Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Toán Luyện tập

I – Mục tiêu

- Bieát caùch söû dông tieàn Vieät Nam vôùi caùc meänh giaù ñaõ hoïc.

- Bieát coäng, tröø treân caùc soá vôùi ñôn vò laø ñoàng.

- Bieát giaûi baøi toaùn coù lieân quan ñeán tieàn teä.

II – Đồ dùng dạy học

- G/v : bảng phụ

- H/s : vở bài tập

III – Đồ dùng dạy học

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
I – Mục tiêu 
- Bieát caùch söû dông tieàn Vieät Nam vôùi caùc meänh giaù ñaõ hoïc.
- Bieát coäng, tröø treân caùc soá vôùi ñôn vò laø ñoàng.
- Bieát giaûi baøi toaùn coù lieân quan ñeán tieàn teä.
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : bảng phụ 
- H/s : vở bài tập 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn H/s làm bài luyện tập
Bài 1: Gọi H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H/s quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi H/s nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 2: Gọi H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H/s làm bài cá nhân.
- Gọi H/s nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3: Gọi H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H/s quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi H/s nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
 Bài 4: Gọi H/s đọc bài 4.
- Hướng dẫn H/s phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Chiếc ví nào nhiều tiền nhất)
- Cả lớp tự làm bài.
- 2em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
 Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài (Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
-2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) 
hoặc:
 2000 +1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng).
- 1 em nêu yêu cầu bài (Xem tranh rồi TLCH ... )
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
-2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng G/v phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- 1H/s lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số tiền Mẹ mua hết tất cả là :
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là :
10000 – 9000 = 1000 ( đồng )
Đ/S : 1000 đồng.
3 - Củng cố , dặn dò
- Nhận xét , đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
I – Mục tiêu 
	Tập đọc
- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn
	Kể chuyện
- Kể lại được tõng đoạn của câu chuyện
II – Đồ dùng dạy học 
- Tranh , ảnh Sgk
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Luyện đọc
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu
- Hướng dẫn H/s luyện đọc tõ khã
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp H/s hiểu nghĩa các từ mới 
Đọc từng đoạn trong nhóm. 
Đọc đồng thanh cả bài.
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
? Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
? Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- Yêu cầu H/s đọc thầm 3.
? Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
? Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
Luyện đọc lại
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn H/s đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3H/s thi đọc đoạn văn.
- Mời 1H/s đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
* G/v nêu nhiệm vụ
- Gọi 1 H/s đọc các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu H/s quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi H/s nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
*Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhắc H/s quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 H/s dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời một H/s kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
- Lớp lắng nghe G/v đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- H/s luyện đọc 
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Đọc chú giải
- H/s đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không.
- Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông.
- Lớp lắng nghe G/v đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn 
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
3 - Củng cố , dặn dò 
? Hãy nêu ND câu chuyện ?
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
I – Mục tiêu 
- Nghe - vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi. 
- Laøm ñuùng BT2a/b
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : bảng phụ 
- H/s : vở bài tập 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
? Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu H/s luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho H/s viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : Gọi H/s đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H/s tự làm bài.
- Mời 3H/s lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- G/v nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời H/s đọc lại kết quả.
- Cho H/s làm bài vào VBT theo lời giải đúng. 
- Lớp lắng nghe G/v đọc.
- 2 H/s đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Chử Đồng Tử, Tiên Dung,..
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- H/s làm bài. 
- 3H/s lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc: hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rở, hoa giấy, rải kín, làn gió. 
- Học sinh làm vào vở 
3 - Củng cố , dặn dò
- G/v nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
I – Mục tiêu 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản )
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : bảng lớp
- H/s : vở bài tập 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn H/s làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa.
? Bức tranh cho ta biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. 
- Giới thiệu các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu.
Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy.
? Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?
? Dãy số liệu trên có mấy số ?
- Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách.
- Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn.
Thực hành
 Bài 1: Gọi H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H/s làm bài cá nhân.
- Gọi H/s nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 
Bài 3:
- Gọi H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H/s làm bài cá nhân.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bức tranh.
- Cho biết số đo chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân. 
- Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao : 122cm ; 130 cm ; 127 cm ; 118 cm 
- Ba em nhắc lại cấu tạo của dãy số liệu.
+ Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai,...
+ Dãy số liệu trên có 4 số.
- Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có : Anh ; Phong ; Ngân ; ; Minh.
- Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên bảng viết dãy số liệu về thứ tự số đo chiều cao của 4 bạn, cả lớp bổ sung. 
Dũng : 129cm ; Hà : 132cm ; Hùng : 125 cm ; Quân : 135 cm.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một H/s lên bảng giải. Cả lớp bổ sung.
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn :
 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg 
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé : 
 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg.
3 - Củng cố , dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
I – Mục tiêu 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài : Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau
II – Đồ dùng dạy học 
- Tranh , ảnh Sgk 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Luyện đọc
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu
- G/v theo dõi uốn nắn khi H/s phát âm sai.
- Hướng dẫn H/s luyện đọc các từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp H/s hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu H/s đọc thầm cả bài và TLCH: 
? Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Mâm cỗ tru ... huộc câu ca dao.
I – Mục tiêu 
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : bảng lớp 
- H/s : vở bài tập 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn H/s luyện tập
 Bài 1: Treo bảng phụ và hỏi :
? Bảng trên nói gì ? 
? Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? 
? Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc?
- Yêu cầu H/s tự làm bài.
- Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột còn lại. 
- G/v nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu câu a trong bảng.
- Yêu cầu H/s tự làm câu còn lại.
- Gọi H/s nêu miệng kết quả.
- G/v nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu H/s tự làm bài.
- Gọi H/s nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm H/s
- Cả lớp quan sát bảng thống kê và trả lời:
+ Bảng này nói lên số liệu thóc thu hoạch trong các năm của gia đình chị Út.
+ Ta phải điền thêm “ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm“
+ Thu hoạch được 4200 kg.
- Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu.
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200
3500
5400
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em làm mẫu câu a.
Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là : 2165 – 1745 = 420 (cây)
- Cả lớp tự làm các câu còn lại.
- 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung:
b/ Năm 2003 trồng được số cây thông và bạch đàn là : 2540 + 2515 = 5055 (cây) 
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 H/s nêu miệng kết quả. Cả lớp bổ sung
a/ Dãy trên có tất cả là : 9 số.
b/ Số thứ tư trong dãy là : 60.
3 – Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
I – Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT(2) a.b.
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : bảng phụ 
- H/s : vở bài tập 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai H/s đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
? Đoạn văn tả gì ?
? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Yêu cầu H/s luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho H/s viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a /b : Nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Lớp lắng nghe G/v đọc.
- 2 H/s đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện tự làm bài.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng:
+ r : rổ, rá, rựa, rương, rùa,.. 
+ d : dao, dây, dê, dế, diễn, dư,
+ gi : giường, giáp, giày, gì, giáng,
3 – Củng cố , dặn dò 
- G/v nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
I – Mục tiêu
- Nêu được ích lợi của tom , của đối với đời sống con người 
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm , cua trên hình vẽ hoặc vật thật 
II – Đồ dùng dạy học 
- Tranh , ảnh Sgk 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
? Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ?
? Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ?
? Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ).
? Tôm, cua có đặc điểm gì chung ?
- G/v kết luận: sách giáo khoa. 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
? Tôm cua thường sống ở đâu ?
? Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người ?
? Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? 
Bước 2:
 - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt.
- 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
3 – Củng cố , dặn dò 
- Cho H/s liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011
Đề do chuyên môn nhà trường ra 
I – Mục tiêu
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) (BT2).
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : bảng lớp ghi các gợi ý 
- H/s : vở bài tập 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 : Gọi 1 H/s đọc bài tập.
? Em chọn để kể ngày hội nào ?
- Gợi ý để H/s kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, G/v nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những H/s kể hay, hấp dẫn .
Bài tập 2: Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những H/s yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- Một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
3 – Củng cố . dặn dò 
- G/v nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
I – Mục tiêu 
- Nêu được lợi ích của cá đối với đời sống con người 
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật 
II – Đồ dùng dạy học 
- Tranh , ảnh Sgk 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau:
? Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ?
? Bên ngoài cơ thể những con cá này có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ?
? Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: sách giáo khoa. 
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
? Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết ?
? Cá có ích lợi gì đối với con người ?
Bước 2:
- Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng. 
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vẩy. Bên trong có xương sống. Cá sống dưới nước, di chuyển nhờ vây và đuôi.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Cá nước ngọt : cá chép, rô, lóc, chạch, lươn, trê,
+ Cá nước mặn : Trích, nục, thu, ngừ, 
+ Ích lợi cá đối với con người là cung cấp thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
3 – Củng cố , dặn dò 
- Cho H/s liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
I – Mục tiêu
- Giống tiết trước 
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : tranh quy trình 
- H/s : giấy , kéo , hồ dán 
III – Đồ dùng dạy học 
1 – Bài cũ
2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
 Hoaït ñoäng 3 : HD H/s thöïc haønh
-Y/c H/s nhaéc laïi quy trình laøm loï hoa gaén töôøng goàm maáy böôùc.
- Y/c H/s nhaéc laïi caùch thöïc hieän (neáu H/s neâu ñöôïc )
- G/v moâ taû laïi caùch laøm.
- Cho H/s quan saùt vaät maãu (G/v laøm saün )
- Toå chöùc thöïc haønh caù nhaân hoaëtheo nhoùm.
- Quan saùt, giuùp ñôõ H/s laøm. 
- Toå chöùc tröng baøy saûn phaåm
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
a. Böôùc 1 : Gaáp phaàn giaáy laøm ñeá loï hoa vaø gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu
b. Böôùc 2 : Taùch phaàn gaáp ñeá loï hoa ra khoûi caùc neáp gaáp laøm thaân loï hoa.
c. Böôùc 3 : Laøm thaønh loï hoa gaén töôøng.
- H/s thöïc haønh theo nhoùm hoaëc caù nhaân.
- Tröng baøy saûn phaåm (neáu laøm xong)
3 – Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học
1 – Nhận xét hoạt động tuần 26 và phương hướng tuần 27
- H/s nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 26. 
- H/s nêu hướng phấn đấu của tuần học 27.
- G/v nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 26.
- G/v bổ sung cho phương hướng tuần 27
- Tuyên dương một số H/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập. 
2 – Hoạt động tập thể
 - Tổ chức cho H/s múa hát và vui chơi các trò chơi dân gian. 
- G/v theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26L3.doc