Giáo án Lớp 3 Tuần 26 và 27

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 và 27

 Tập đọc -Kể chuyện

 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I. MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý phát âm đúng: thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân.

- Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.

2 .Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu từ: du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.

- Hiểu nội dung: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 và 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ
Ngày
Buổi
Môn học
Tên bài dạy
Đồ Dùng DạY HọC
2
5/3
Sáng
Tập đọc
TĐ - KC
Toán
Thể dục
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Luyện tập
Nhảy dây
Tranh minh hoạ
 Bảng phụ
Còi, dây
Chiều
Tập viết
ÔN T.Việt
Ôn TOáN
Ôn chữ hoa :T
Ôn tập
Ôn tập
Mẫu chữ
3
6/3
Sáng
chính tả
Toán
tn-xh
thủ công
Thể dục
(N-V) Sự tích Chử Đồng Tử
Làm quen với số liệu thống kê
Tôm ,cua
 Làm lọ hoa gắn tường(T2)
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Bảng phụ
Bảng phụ
Hình SGK
Giấy, kéo
 Dây
 4
7/3
Sáng
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Hát nhạc
Rước đèn ông sao
Làm quen với số liệu thống kê
Tôn trọng thư từ tài sản của người khác
 - Ôn bài hát: Chị ong nâu và em bé
 - Nghe nhạc hoặc nghe hát.
Tranh SGK
Bảng phụ
Bảng phụ
Chiều
 Ôn TOáN
ÔN T.Việt
ÔN T.Việt
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
ND ôn
5
8/3
Sáng
L.T.v. c
Toán
TN-XH
 Mĩ thuật
NG/ ngữ
Từ ngữ về lễ hội,dấu phẩy
Luyện tập
Cá
Tập năn tạo dáng
Bài
Bảng phụ
Bảng phụ
Hình SGK
đất nặn
6
9/3
Sáng
chính tả
Toán
T.L.V
ÔN Toán
NV: Rước đèn ông sao
KTĐK Lần 3
Hãy kể lại buổi chào cờ đầu tuần của trường em
Ôn tập
 Bảng phụ
 Bảng phụ
 ND ôn
Chiều
NG/ ngữ
ÔN T.Việt
HĐTT
 Bài
Ôn tập
ND ôn
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 Tập đọc -Kể chuyện
 Sự tích lễ hội chử đồng tử 
I. Mục tiêu	: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý phát âm đúng: thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân.
- Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.
2 .Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu từ: du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời. 
- Hiểu nội dung: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B - Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe.
*RKNS: Thể hiện sự cảm thông, Đảm nhận trách nhiệm, Xác dịnh giá trị.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- Tranh minh hoạ chuyện SGK. 
	- Câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các HĐ dạy- học
A. Baứi cuừ: - Goùi 2HS noỏi tieỏp kể lại baứi Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
B. Baứi mụựi : q/s tranh bài đọc g/v giới thiệu bài . 
Hoạt động 1. HD luyện đọc
a - GV đọc toàn bài.
b - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 1 h/s đọc ghi chú.
Bước 1. Luyện đọc từng cõu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng cõu, phỏt hiện từ khú - GV ghi từ khú lờn bảng.
Bước 2. Đọc từng đoạn trước lớp. ( g/v gợi ý h/s chia đoạn )
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp. 
- Treo bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu văn cần luyện đọc. G/v đọc mẫu h/s theo dõi tìm chỗ ngắt hơi, từ ngữ cần nhấn giọng. 
- Kết hợp giải nghĩa từ.( du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời )
Bước 3. Đọc từng đoạn trong nhúm.
- GV theo dừi và HD cỏc nhúm đọc.
- Thi đọc trước lớp - Tổ chức cho HS thi đọc giữa cỏc nhúm. 
+ GV nhận xột, tuyờn dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử?
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
+ Bài học ca ngợi điều gì ?
 Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - HD học sinh luyện đọc.
- G/v nhận xét.
Hoạt động 4: HD học sinh kể chuyện
- Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn t ruyện:
- Kể lại từng đoạn truyện.
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Về kể lại câu truyện cho người thân nghe
 Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu + Giúp HS
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
	- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
III. Các HĐ dạy- học
A.Bài cũ:+ Một tờ giấy bạc 10 000 đổi được mấy tờ giấy bạc 2000?5000: 1000
- nhận xét - ghi điểm.
B.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ?
- Vì sao em lựa chọn như vậy ?
- G/v nhận xét củng cố cách cộng các số có đơn vị là đồng.
Bài 2: Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ?
- G/v lưu ý h/s có rất nhiều cách để lấy ra được số tiền như thế.
- G/v nhận xét củng cố cách sử dụng các loại giấy bạc.
Hoạt động 2. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nêu kết quả.
* G/v nhận xét củng cố cách sử dụng các loại giấy bạc và cộng với đơn vị là đồng.
Hoạt động 3. HD giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
Bài 4: HS nêu đề toán – GV tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- G/v nhận xét bài. Củng cố về dạng toán giải bằng 2 phép tính.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học - áp dụng bài học vào thực tế
Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mụctiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua BT ứng dụng:
+ Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mồng mời tháng ba . Bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết đúng mẫu chữ qui định, trình bày bài sạch ,đẹp.
-*RKNS: Kiên định
II.Đồ dùng dạy học
	- Mẫu chữ viết hoaT, trên bảng lớp viết từ và câu ứng dụng.
III. Các HĐ dạy học
1. Bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp , lớp viết vào bảng con: Sầm Sơn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
- Đưa mẫu chữ T cho HS quan sát.
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ: T, D, N.
- HS Viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho HS.
+ HD viết từ ứng dụng( tên riêng).
- Giới thiệu từ ứng dụng - Giới thiệu về vùng đất Tân Trào.
- Quan sát, nhận xét.
+ Khi viết từ Tân Trào ta viết như thế nào?
+ Mỗi chữ cách nhau bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu, HD cách viết – HS Viết bảng - GV sửa lỗi sai cho HS.
+ HD viết câu ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng: Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10 - 3 âm lịch hàng năm.
- Quan sát, nhận xét:
+ Những chữ nào trong câu cần phải viết hoa ? Các chữ có độ cao như thế nào?
+ Khi viết giữa các con chữ trong 1 chữ ta viết như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết - HSViết bảng - GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: HD viết vào vở
- GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày.
- GV quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp - Chấm bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao.
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Chính tả
Nghe - viết: Sự tích lễ hội chử đồng tử
Phân biệt: r/d/gi, ên/ênh
I. Mục tiêu 
- Nghe- viết đúng một đoạn trong chuyện: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử.
" Từ sau khi đã về trời- tưởng nhớ ông".
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d, gi. ên/ênh)
* RKNS: Kiên định.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi nội dung BT.
III. Các HĐ dạy- học
1. Bài cũ:
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 2 tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
- Nhận xét - sửa sai.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: HD học sinh nghe - viết:
- GV đọc lần1 đoạn viết - 2 H/s đọc lại bài. 
+ Trong bài ta cần viết hoa những chữ nào?
- HD học sinh viết đúng - GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lần 2 - HD viết bài vào vở.
- GV quan sát, HD học sinh viết đúng chính tả.
- GV đọc - HS soát lỗi
- Chấm, chữa bài: GV chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: HD học sinh làm BT( Điền vào chỗ trống.)
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập – chữa bài – Nhận xét.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 + Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ, rải kín, làn gió.
 + lệch, dập dềnh, lao lên, bên, công kênh, trên, mênh mông.
+ T nhận xét chốt kết quả đúng .
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà sửa lại lỗi chính tả.
Toán
 Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
	- Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng dạy- học: Hình minh hoạ bài học SGK.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
A. Bài cũ: - HS làm BT 2 - G/v nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu
a/- Quan sát hình để hình thành dãy số liệu
+ Bức tranh này nói về điều gì ?
- GV: Các số đo chiều cao là dãy số liệu.
b/- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy
+ Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? ( Tương tự với các số khác).
+ Dãy số liệu trên có mấy số ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: h/s đọc đề bài và làm việc theo nhóm 2.
- G/v nhận xét củng cố về dãy số liệu.
Bài 2: HS làm miệng.
Bài 3: HS làm việc cá nhân – Nêu kết quả - Nhận xét.
Bài 4. HS đọc đề bài – Tự làm – GV chấm bài và nhận xét.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và Xã hội
 Tôm, cua
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình SGK trang: 98,99.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua, mỗi tổ 1 con tôm và cua .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:- Kể tên 1 số côn trùng có ích, có hại đối với con người?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước1. Làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý cho HS thảo luận.
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2. Làm việc cả lớp.
* Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau, không có xương sống. Cơ thể được phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành các đốt.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích, lợi của tôm, cua ?
+ Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt tôm, cua mà em biết?
- Cho HS xem 1 số tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt tôm, cua.
* Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nh ... tập thể
- Hát đúng giai điệu, lời ca (chú ý những chỗ nửa cung và đảo phách); hát đồng đều, rõ lời, hoà giọng, nhẹ nhàng.
- Giáo dục lòng yêu hoà bình, lòng yêu thương con người.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ gõ
- Hát chuẩn xác BH Tiếng hát bạn bè mình 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ : Hát lại bài đã học .
2. Bài mới : giới thiệu bài hát 
 * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Tiếng hát bạn bè mình 
- Gv giới thiệu bài, tác giả nội dung bài hát.
 Bài hát tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh đã được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993.
 Với nét nhạc sinh động ,trong sáng tác giả bài hát đã thể hiện được niềm mong ước của tuổi thơ được sống trong một thế giới hoà bình,tràn ngập niềm yêu thương và tiếng hát.
- Hát mẫu. 
- Cho hs đọc đồng thanh lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Lưu ý những chỗ nửa cung thân ái, mẹ ru con,chim tung cánh, đón mây trời hiền lành, tiếng hát bạn bè mình và đảo phách.Giấc say, lá cành
- Tập xong cho hs luyện hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu , tiết tấu của bài hát. GV giữ nhịp đều cho học sinh trong quá trình hát ( sửa cho học sinh hát chưa đúng). Cho các em hát theo tổ nhóm, cá nhân.
 GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. GV làm mẫu và hướng dẫn cho các em.
 Vỗ tay theo phách
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái.
 x x xx x x xx 
 Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái 
 x x x x x x x x x x
- Hướng dẫn học sinh đứng hát, nhún chân nhịp nhàng nhún chân vào phách mạnh của nhịp 2 và vỗ tay đúng yêu cầu.
- Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện.
 GV nhận xét.
4. Cũng cố và dặn dò :
 - Cho hs nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả nội dung bài hát. Cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát tiếng hát bạn bè mình
Dặn học sinh về học bài cũ.
..
 Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
 Tiếng Việt
OÂN TAÄP (Tieỏt 6)
I. Mục tiêu
- OÂn caực baứi hoùc thuoọc loứng ( caực baứi tửứ tuaàn 19 – 26 )
- Luyeọn vieỏt ủuựng caực aõm ủaàu deó laón , deó vieỏt sai r/ gi / d ; tr / ch ; l /n ; uoõt / uoõc ; ieõt / ieõc ; ai / ay .
- GD KNS: Kiên định.
ii. đồ dùng dạy - học
- Phieỏu ghi teõn caực baứi Hoùc thuoọc loứng.
- 4 phieỏu ghi saỹn noọi dung baứi taọp 2.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Bài mới: Giụựi thieọu baứi 
Hoạt động 1: OÂn taọp ủoùc 
- Goùi HS leõn boỏc thaờm baứi.
- Goùi HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu cuỷa baứi.
- Goùi hoùc sinh nhaọn xeựt - Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Hoạt động 2: Luyeọn baứi taọp chớnh taỷ 
Baứi taọp 2: Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi 
- Phaựt cho moói nhoựm moọt phieỏu. Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo phieỏu theo nhoựm .
- Goùi caực nhoựm leõn daựn phieỏu vaứ ủoùc baứi 
- Nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng 
Hoạt động nối tiêp. Cuỷng coỏ daởn doứ 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Vieỏt laùi ủoaùn vaờn baứi taọp 2 - Chuaồn bũ baứi sau .
Toán
LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu: Giuựp HS :
- Cuỷng coự veà ủoùc, vieỏt caực soỏ coự naờm chửừ soỏ ( trửụứng hụùp caực chửừ soỏ ụỷ haứng nghỡn, haứng traờm, haứng chuùc, haứng ủụn vũ laứ 0)
- Cuỷng coỏ veà caực soỏ trong moọt nhoựm caực soỏ coự 5 chửừ soỏ .
- Cuỷng coỏ caực pheựp tớnh vụựi soỏ coự 4 chửừ soỏ .
ii. đồ dùng dạy - học: Baỷng phuù , phieỏu hoùc taọp 
III. Các hoạt động dạy – học
1. Bài cũ: - G/v đọc cho h/s viết bảng con: 32 546 ; 23 451.
 - G/v nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Cuỷng coự veà ủoùc, vieỏt caực soỏ coự naờm chửừ soỏ
Baứi1: Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ?
- Yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi + Baứi taọp 1 cuỷng coỏ noọi dung gỡ ?
Baứi2: HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi - GV ủoùc soỏ cho HS vieỏt vaứo baỷng con. 
+ Baứi taọp 2 cuỷng coỏ veà noọi dung gỡ ?
Baứi 3: - GV veừ tia soỏ leõn baỷng - HS quan saựt tia soỏ.
+ Vaọy hai vaùch lieàn nhau treõn tia soỏ hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ ?
Hoạt động 2- Cuỷng coỏ caực pheựp tớnh vụựi soỏ coự 4 chửừ soỏ .
Baứi 4: Baứi taọp yeõu caàu laứm gỡ ?
- Cho HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ – GV chấm bài – Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp. Củng cố – dặn dò
- Goùi HS nhaộc laùi noọi dung luyeọn taọp.
- Veà chuaồn bũ baứi sau - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Tự nhiên Xã hội
 THUÙ
I. Mục tiêu
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Chổ vaứ noựi ủửụùc teõn caực boọ phaọn cụ theồ caực loaứi thuự nhaứ ủửụùc quan saựt.
- Neõu ớch lụùi cuỷa caực loaứi thuự nhaứ.
- Veừ vaứ toõ maứu moọt loaứi thuự nhaứ maứ HS ửa thớch.
- GD KNS: KN kiên định, KN hợp tác.
ii. đồ dùng dạy - học 
- Caực hỡnh trong SGK trang 104, 105
- Sửu taàm tranh aỷnh veà caực loaứi thuự nhaứ - Giaỏy khoồ A4, buựt maứu.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Chổ vaứ noựi ủửụùc teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuaỷ caực loaứi thu .
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- HS quan saựt hỡnh caực loaứi thuự nhaứ vaứ thaỷo luaọn
+ Keồ teõn caực con thuự nhaứ maứ em bieỏt?
+ Trong soỏ caực con thuự nhaứ ủoự:
+ Con naứo coự moàm daứi, tai veồnh, maột hớp?
+ Con naứo coự thaõn hỡnh vaùm vụừ, sửứng cong nhử lửụừi lieàm?
+ Con naứo coự thaõn hỡnh to lụựn, coự sửứng, vai u. chaõn cao?
+ Con naứo ủeỷ con.
+ Thuự meù nuoõi thuự con mụựi sinh baống gỡ?
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
- caực nhoựm trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà 1 con. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
*Keỏt luaọn: Nhửừng ủoọng vaọt coự caực ủaởc ủieồm nhử coự loõng mao, ủeỷ con vaứ nuoõi con baống sửừa ủửụùc goùi laứ thuự hay ủoọng vaọt coự vuự.
Hoạt động2: ích lụùi cuỷa caực loaứi thuự nhaứ.
- Neõu vaỏn ủeà ủeồ HS thaỷo luaọn noọi dung sau:
+Neõu ớch lụùi cuỷa vieọc nuoõi caực loaứi thuự nhaứ nhử: Lụùn, traõu, boứ, choự, meứo
+ ễÛ nhaứ em naứo coự nuoõi moọt vaứi loaứi thuự nhaứ? Neỏu coự, em coự tham gia chaờm soực hay chaờn thaỷ chuựng khoõng? Em thửụứng cho chuựng aờn gỡ? 
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn:
* Lụùn laứ vaọt nuoõi chớnh cuỷa nửụực ta. Thũt lụùn laứ thửực giaứu chaỏt dinh dửụừng cho con ngửụứi. Phaõn lụùn ủửụùc duứng ủeồ boựn ruoọng.
* Traõu, boứ ủửụùc duứng ủeồ keựo caứy, keựo xe Phaõn traõu, boứ ủửụùc duứng ủeồ boựn ruoọng.
* Boứ coứn ủửụùc nuoõi ủeồ laỏy thũt, laỏy sửừa
Hoạt đông 3 : Laứm vieọc caự nhaõn
Bửụực 1: HS laỏy giaỏy vaứ buựt chỡ veừ moọt con thuự nhaứ maứ em ửa thớch.
Bửụực 2: Trỡnh baứy + HS trỡnh baứy baứi veừ cuỷa mỡnh theo nhoựm
 +1 soỏ HS leõn tửù giụựi thieọu veà bửực tranh cuỷa mỡnh.
 + cuứng nhaọn xeựt, ủaựnh giaự caực bửực tranh.
Hoạt động nối tiếp. Cuỷng coỏ daởn doứ
+ Neõu ớch lụùi cuỷa caực loaứi thuự nhaứ?
+ thuự meù nuoõi thuự con mụựi sinh baống gỡ?
- Veà nhaứ sửu taàm tranh aỷnh veà caực loaứi thuự rửứng - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 
Toán
Số 100000 - LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu: Giuựp HS :
- Nhaọn bieỏt soỏ 100 000 ( moọt traờm nghỡn – moọt chuùc vaùn ).
- Neõu ủửụùc soỏ lieàn trửụực , soỏ lieàn sau cuỷa moọt soỏ coự 5 chửừ soỏ .
- Cuỷng coỏ veà thửự tửù soỏ trong moọt nhoựm caực soỏ coự 5 chửừ soỏ .
- Nhaọn bieỏt ủửụùc soỏ 100 000 laứ soỏ lieàn sau soỏ 99 999
ii. đồ dùng dạy - học: Caực theỷ ghi 10 000, baỷng phuù .
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Bài cũ: G/v đọc cho h/s viết bảng con: 53 597; 93 805,..
- G/v nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giụựi thieọu soỏ 10 000
- Gaộn 8 theỷ ghi soỏ 10 000, moói theỷ bieồu dieón 10 000 gaộn leõn baỷng vaứ cuừng yeõu caàu hoùc sinh laỏy 8 theỷ nhử theỏ.
- Coự maỏy chuùc nghỡn ?
- Laỏy theõm 1 theỷ gaộn leõn baỷng vaứ HS laỏy theõm 1 theỷ vaứ ủaởt vaứo caùnh 8 theỷ .
+ Taựm chuùc nghỡn theõm 1 chuùc nghỡn laứ maựy chuùc nghỡn ?
+ Chớn chục nghìn theõm1 chuùc nghỡn laứ maỏy chuùc nghỡn ?
* Chớn chuùc nghỡn theõm moọt chuùc nghỡn nửừa laứ mửụứi chuùc nghỡn. ẹeồ bieồu dieón soỏ mửụứi chuùc nghỡn ngửụứi ta vieỏt soỏ 100 000
( vửứa noựi vửứa vieỏt soỏ 100 000 ) .
+ Soỏ mửụứi chuùc nghỡn coự maỏy chửừ soỏ ? ủoự laứ nhửừng chửừ soỏ naứo ?
- GV : Mửụứi chuùc nghỡn goùi laứ moọt traờm nghỡn.
Hoạt động 2: Luyeọn taọp 
Baứi1: Soỏ 
- Xaực ủũnh yeõu caàu cuỷa baứi - Yeõu caàu HS ủoùc daừy soỏ a.
- Cho HS tỡm ra qui luaọt cuỷa tửứng daừy soỏ roài laứm VBT .
* G/v nhận xét và củng cố quy luật viết từng dãy số.
Baứi2: Vieỏt tieỏp soỏ thớch hụùp vaứo dửụựi moói vaùch .
-Hai vaùch bieồu dieón hai soỏ lieàn nhau treõn tia soỏ hụn keựm nhau bao nhieõu ủụn vũ ?
- HS laứm baứi vaứo VBT - Nhaọn xeựt 
- Goùi hoùc sinh ủoùc caực soỏ treõn tia soỏ.
* G/v nhận xét và củng cố cách viết dãy số trên ttừng tia số.
Baứi3: Soỏ - GV keỷ baỷng goùi HS leõn baỷng laứm 
* GV choỏt veà soỏ lieàn trửụực soỏ lieàn sau. 
Hoạt động nối tiếp. Củng cố dặn dò
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tiếng Việt
 Tiết 7 - 8: Kiểm tra giữa kì II	
 Đề của sở giáo dục 
Mĩ thuậtTuần 26
 Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật 
I.Mục tiêu 
H/s nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật.
Vẽ được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích.
Biết chăm sóc và yêu mến các con vật.
II. Đồ dùng dạy – hoc 
A. Kieồm tra: Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuaỷ HS
B. Baứi mụựi: Giới thiệu bài
Hẹ1: Quan sát nhận xét
- G/v giới thiệu ảnh một số con vật để h/s nhận biết.
- Đặt câu hỏi để h/s q/s tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật.
Hẹ2: HD cách vẽ hình con vật: GV HD học sinh cách vẽ.
Hẹ3: Thực hành: G/v tổ chức cho hs vẽ theo nhóm.
Hẹ4: Nhận xét đánh giá.
C. Cuỷng coỏ daởn doứ
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tinh thaàn hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Mĩ thuật:Tuần 27
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả
I. Mục tiêu
- H/s tập quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm của lọ hoa và quả.
 - Vẽ được lọ hoa và quả.
ii. đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị một số lọ hoa và quả.
- Giấy, phấn màu, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy – học
A. Baứi cuừ 
- Nhận xét bài vẽ trước và rút kinh nghiệm cho bài vẽ hôm nay.
B. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. 
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- H/s q/s nhận xét một số đặc điểm một số lọ hoa và quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Phác khung hình của lọ - Phác nét tỉ lệ lọ và quả.
- Có thể vẽ mầu hoặc vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3 : Thực hành
- HS tự vẽ hình theo ý thích vào trong bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò
- Trưng bày bài của HS, HD nhận xét và đánh giá.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docL 3 THANG 3.doc