Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-29 - Năm học 2005-2006 - Lê Hữu Trình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-29 - Năm học 2005-2006 - Lê Hữu Trình

I Mục đích ,yêu cầu :

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông thạo các bài tập đọc từ 19 – 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu là 70 chữ / 1 phút, biết ngừng nghỉ ngay sau các dấu câu, giữa các cụm từ)

- Kết hợp kỹ năng đọc – hiểu : HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

2. Ôn luyện về nhân hoá:Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

II Đồ dùng dạy – học :

 Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 – 26 SGK; TV Tập 2.

- 6 tranh minh hoạ kể chuyện (BT2) SGK.

 

doc 53 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-29 - Năm học 2005-2006 - Lê Hữu Trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27	Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
Tập đọc – Kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1)
I Mục đích ,yêu cầu :
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông thạo các bài tập đọc từ 19 – 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu là 70 chữ / 1 phút, biết ngừng nghỉ ngay sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
- Kết hợp kỹ năng đọc – hiểu : HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá:Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
II Đồ dùng dạy – học :
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 – 26 SGK; TV Tập 2.
- 6 tranh minh hoạ kể chuyện (BT2) SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc.
HĐ 2 : Kể lại câu truyện : “Quả táo” .
HĐ 3 : Củng cố – Dặn dò.
* Hôm nay các em ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập môn Tiếng Việt. 
Ghi đề bài 
Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
Đọc theo 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
GV nêu câu hỏi.
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đôỉ theo cặp : quan sát tranh, tập kể theo nội dung 1 tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
HS thi kể. 
Một số HS kể toàn truyện.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể chuyện và ôn luyện tập đọc. 
Nghe
HS bốc thăm
HS đọc
HS trả lời
1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
HS trao đổi 
2 HS thi kể 
3 HS kể
Tiết 2
I Mục đích, yêu cầu :
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc:
2.Tiếp tục ôn luyện về nhân hoá: Các cách nhân hoá 
II Đồ dùng dạy – học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 – 26 SGK; TV Tập 2.
- Bảng lớp viết bài thơ bài tập 2 
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT2, kẻ bảng để HS làm BT2 a. Bảng để nối 2 cột BT2 b
III Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu:
HĐ1:Kiểm tra đọc:
HĐ2:Bài tập 2:
* Củng cố, dặn dò
* Hôm nay, các em tiếp tục được kiểm tra về tập đọc và ôn luyện về nhân hoá. 
- Học sinh lần luợt bốc thăm và đọc theo phiếu chỉ định.
- GV đọc bài thơ “Em thương”.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS nào chưa được kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc 
- Chuẩn bị đóng vai BT2 tiết 3
Lắng nghe
HS thực hiện. 
HS nghe
HS đọc,lớp theo dõi SGK
HS thảo luận
Trình bày
HS viết bài vào vở
Toán
Tiết 131 Các số có năm chữ số
I Mục tiêu : Giúp HS
- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
II Đồ dùng dạy – học
- Bảng kẻ ô biểu diễn cấu tạo số
- Bộ đồ dùng biểu diễn môn toán
III Hoạt động dạy – học 
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A Bài cũ:
B Bài mới
HĐ1 Ôn tập về các số trong phạm vi 10000
HĐ2:Viết và đọc số có năm chữ số 
HĐ3: Thực hành
Củng cố , dặn dò:
- GV đọc : Một nghìn
- GV viết bảng các số, HS đọc : 2870, 9999
* Giới thiệu –Ghi đề 
- GV viết bảng số 2316
- Gọi 1 HS đọc
- Số này gồm mấy nghìn , mấy trăm, mấy chục ? 
- GV sử dụng số 1000 ở bài cũ để học sinh đọc và nêu
GV sử dụng số 1000
- Cô viết thêm 1 chữ số 0 ở tận cùng về bên phải số 1000 –GV vừa nói vừa viết10000, ta được số nào ?
- Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Số 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị?
b) GV treo bảng có gắn số, yêu cầu HS cho biết : Có bao nhiêu chục nghìn? bao nhiêu nghìn.
- Gọi 1 số HS điền vào ô trống 
c) GV hướng dẫn HS cách viết số 42316
- Viết từ trái – phải, viết mỗi chữ số đúng với hàng của nó.
d) Hướng dẫn đọc số
- GV đọc, hướng dẫn đọc chữ số hàng cao nhất đến hàng thấp nhất
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho học sinh nhận xét:
 Mỗi số có mấy chục nghìn ? Có mấy nghìn ? Mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị ?
Bài 3: 
GV gọi nối tiếp HS đọc, mỗi em một số
Bài 4 
- Nêu qui luật của dãy số?
- Viết tiếp các số vào ô trống 
- HS đố nhau về đọc và viết số
- Nhận xét tiết học .
HS viết bảng,1 số HS đọc 
3HS đọc 
Đọc
Gồm 2 nghìn ,3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị 
- HS đọc, nêu 
Mười nghìn 
HS nêu 
Nêu
Điền
1 số HS đọc 
HS làm bài 
HS nêu mỗi số rồi đọc 
HS đọc 
HS nêu
3 tổ thi đua 
 Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006 
 Toán
Tiết 132 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Giúp học sinh củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số .
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số 
- Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đ => 19000đ)
II Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A . Bài cũ :
B. Bài mới : 
HĐ1 : Bài 1
HĐ2 : Bài 2
HĐ3 : Bài 3
HĐ 4 : Bài 4
* Củng cố – dặn dò:
GV đọc : Mười nghìn
- Số mười nghìn gồm mấy chục nghìn ? mấy nghìn ? mấy trăm ? mấy chục và mấy đơn vị?
- GV và HS nhận xét
* Giới thiệu - ghi đề bài 
- Một HS nêu bài mẫu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Chữa bài 
* Lưu ý: Cho HS đọc đúng quy định đối với các số có hàng đơn vị là 1 hoặc 5.
- GV hướng dẫn bằng cách viết 1 vài số theo lời đọc :
+ Sáu nghìn hai trăm ba mươi tám.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV Y/c HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số vào chỗ chấm.
Kết quả là: 
a/ 36520, 36521, 36522
b/ 48183, 48184, 48185
c/ 81317,81318, 81319
GV cho học sinh quan sát hình vẽ, nêu quy luật, vị trí các số trên hình vẽ rồi điền tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Chữa bài.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp viết bảng
1 số HS nêu.
Nhận xét
HS nêu, lớp theo dõi
HS làm 
HS đọc các số 
6328
 HS làm 
HS nêu
Quan sát, nêu 
Chữa bài 
Chính tả :
Ôn tập giữa học kỳ II ( tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn luyện về trình bày báo cáo miệng: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng , rành mạch tự tin
II Đồ dùng dạy- học : 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài:
HĐ1 : Kiểm tra tập đọc.
HĐ2 : Bài tập 2
HĐ3 : Củng cố – dặn dò
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS đọc bài và TLCH
- 1 HS đọc y/c của bài 
- Y/c học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20:
+ Y/c của báo cáo nay có gì khác so với y/c của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20?.
- Các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội.
+ Đại diện các nhóm trình bày 
- GV và lớp bổ sung, nhận xét.
- GV nhắc những HS chưa có điểm TĐ về nhà tiếp tục tập đọc. 
HS bốc thăm và chuẩn bị đọc.
Đọc và TLCH
HS đọc, lớp theo dõi 
HS đọc những điểm khác:
 + Người báo cáo là chi đội trưởng
 + Người nhận báo cáo là cô hoặc thầy tổng phụ trách
 Các thành viên trong tổ báo cáo 
 Các nhóm trình bày.
Tự nhiên và Xã hội 
Chim
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các hình trong sách giáo khoa trang 102,103 
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
HĐ1 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : 
Chỉ và nói tên các bộ phận của các con chim được quan sát .
HĐ2 : Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được.
* Mục tiêu : Giải thích được tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim 
- Kể 1 số loài chim mà em biết ? 
- HS và GV nhận xét
* Giới thiệu – Ghi đề 
* Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV y/c HS quan sát hình các con chim trong SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Chỉ và nói tên bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Loài nào biết bay, loài nào biết bơi , loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ ?Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Đại diện các nhóm lên trình bày, Mỗi nhóm giới thiệu về một con bằng cách bốc thăm hoặc GV yêu cầu.
* Kết luận : Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm hót hay. . .
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm. 
- Đánh giá, bình chọn.
- Nhận xét tiết học.
HS nêu
HS quan sát , thảo luận.
HS trình bày
HS phân loại, thảo luận
Đại diện nhóm dán bộ sưu tập của nhóm, thi(diễn thuyết)
Bình chọn nhóm sưu tầm được nhiều loài chim, tr ... : Trò chơi âm nhạc .
HĐ3 : Tập viết nốt nhạc trên khuông.
HĐ4 : Củng cố – dặn dò 
HS hát bài: “ Tiếng hát bạn bè mình ” 
HS tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son .
Hôm nay, các em tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc – Ghi đề .
Bài 1 : 
Bài 2 : 
GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xoè 5 ngón tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc , cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 - > 2,3,4,5 và nêu nốt nhạc ở mỗi dòng.
GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc .
VD : nốt son đen , la trắng , mi đen . . . 
Nhận xét tiết học 
-Cả lớp hát 
-HS kẻ trên nháp . 
-Nghe 
HS đố nhau 
Cả lớp viết 
- 1 số HS thi đua viết trên bảng lớp .
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Tập đọc 
Bé thành phi công 
I/ Mục đích yêu cầu : 
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
Chú ý các từ ngữ : Buồng lái, không vượt, biến mất, cuồn cuộn , buồn ngủ , . . . . . 
Rèn kỹ năng đọc – hiểu : 
Hiểu nghĩa những từ ngữ mới .
Hiểu được trò chơi đu quay, sự thú vị của trò chơi . . . .
Học thuộc lòng một vài khổ thơ .
II/ Đồ dùng dạy – học :
Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK 
III/ Hoạt động dạy – học : 
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh 
A/ Bài cũ : 
B/ Bài mới : 
HĐ1 : Luyện đọc 
HĐ2 : Tìm hiểu bài : 
HĐ3 : Hướng dẫn HS học thuộc lòng.
HĐ4 : Củng cố – dặn dò .
2 HS kể lại chuyện “ Buổi học thể dục ” theo lời của một nhân vật .
Lớp và GV nhận xét đánh giá.
Hôm nay, các em sẽ tập đọc và tìm hiểu bài thơ “ Bé thành phi công ” – Ghi đề 
GV đọc bài thơ :
Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
Đọc từng dòng thơ : 
+ GV phát hiện sửa lỗi 1 số từ HS phát âm sai .
Đọc từng khổ thơ trước lớp : 
+ Lưu ý giọng nũng nịu : “ Mẹ ơi ! Mẹ bế !” ; ngắt, nghỉ đúng ,
+ Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới .
Đọc từng khổ thơ trong nhóm .
Đọc đối thoại toàn bài .
HS đọc thầm bài thơ : 
+ Bé chơi trò chơi gì ?
1 HS đọc khổ 2 : 
+ Bé thấy đội bay của mình như thế nào ? 
HS đọc thầm khổ 3,4,5 
+ Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất ?
+ Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm ? 
+ Tìm những câu thơ cho thấy chú bé rất ngộ nghĩnh ? 
+ Em hiểu câu thơ “ Sà vào lòng mẹ – Mẹ là sân bay” như thế nào ? 
1,2 HS đọc lại bài .
HS chọn học thuộc lòng vài khổ thơ mà mình thích .
Thi đọc TL 
Lớp bình chọn .
Về nhà học thuộc khổ thơ mà em thích .
Nhận xét tiết học 
2 HS kể và TLCH 1,2 
-Ghi đề bài và lắng nghe .
-Mở SGK 
-HS theo dõi SGK 
Nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng . 
HS luyện phát âm
HS đọc nối mỗi em một khổ 
- HS đọc chú giải 
-HS đọc theo cặp .
-HS đọc đối thoại .
-HS đọc 
-Bé chơi trò chơi : Đu quay.
-Đội bay quay vòng không chen, không vượt nhau, bay hàng một mà không ai là người cuối cùng . 
-Máy bay quay vòng nên lúc đầu bé thấy hồ nước lùi dần, cái cây chạy ngược, ngôi nhà hiện ra .
HS nêu .
-Máy bay lên cao, chú bé bỗng buồn ngủ,chú đòi mẹ : “ Mẹ ơi! Mẹ bế ! ” 
Bé làm nũng mẹ .
Lòng mẹ ấm áp là nơi cho con thoải mái nghỉ ngơi như sân bay đối với máy bay . . .
Hs chôn và tự đọc nhẩm .
- 1 số HS thi 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ – Thể thao - Dấu phẩy 
I/ Mục đích - yêu cầu 
Mở rộng vốn từ thucộ chủ điểm : Thể thao : kể đúng tên 1 số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu .
Ôn luyện về dấu phẩy .
II/ Đồ dủng dạy – học : 
Một số tranh ảnh về các môn thể thao ở bài tập 1 ( nếu có ) 
2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1 
Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3 .
III/ Hoạt động dạy – học : 
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh 
A/ Bài cũ : 
B/ Bài mới : 
HĐ1 : Bài 1 : 
Mở rộng vốn từ : “ Thể thao ” 
HĐ2 : Bài 2 
HĐ3 : Bài 3 : Ôn luyện về dấu phẩy .
HĐ4 : Củng cố – dặn dò : 
HS nêu miệng BT2.3 tuần 28 .
Lớp và Gv nhận xét .
Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một số từ ngữ thuộc chủ điểm “ Thể thao ” và tiếp tục ôn về dấu phẩy – Ghi đề .
Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi .
GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhòm thi tiếp sức – em cuối cùng tự đếm và ghi số từ nhòm mình tìm được .
Gv lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh kết hợp giải thích, mô tả một số môn thể thao.
Hs đọc yêu cầu của bài và truyện vui Cao cờ .
GV nêu câu hỏi, HS nêu ý kiến .
+ Anh tràng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào không ? 
+ Truyện đáng cười ở điểm nào ?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
Yêu cầu HS tự làm bài .
GV mở 3 câu văn, gọi 3 học sinh lên thi làm để kết hợp chữa bài .
HS đọc lại câu văn đã đánh dấu phẩy .
Về nhà tiếp tục tìm thêm 1 số từ chỉ tên môn thể thao .
Nhận xét tiết học .
Mỗi HS làm 1 bài 
Nghe .
-1 HS đọc yêu cầu bài .
HS làm bài cá nhân .
- Lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm .
-Nhận xét đúng sai 
-HS đọc và làm cá nhân .
Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào .
-Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua .
-1 HS đọc – lớp theo dõi SGK 
HS làm bài CN. 
HS sửa bài .
Toán 
Tiết 143 : Diện tích hình vuông
I/ Mục tiêu : 
Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó .
II/ Đồ dùng dạy – học : 
1 số hình vuông bằng nhựa( bìa ) cạnh 4 cm , 10 cm .
Liên hệ diện tích viên gạch men hình vuông cạnh 10 cm .
III/ Hoạt động dạy – học : 
Nội dung 
Giáo viên 
Học sinh 
HĐ1 : Giới thiệu quy tắc tính hình vuông .
HĐ2 : Luyện tập .
HĐ3 : Củng cố – dặn dò 
GV treo hình vuông mẫu như ở SGK 
Hình vuông ABCD có tất cả mấy ô vuông ? 
Làm như thế nào để được 9 ô vuông ? 
Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm2.
Vậy diện tích hình vuông ABCD sẽ là bao nhiêu cm2 ? làm như thế nào ? 
-Muốn tính diện tích hình vuông em làm như thế nào ? 
Bài 1 : Yêu câu HS tự tính và điền kết quả vào các cột còn lại ( theo mẫu ) .
Nối tiếp nêu cách tính và kết quả .
Bài 2 : 1 HS đọc đề .
-Số đo cạnh theo đơn vị nào ?
Số đo diện tích theo đơn vị nào ? 
Vậy ta phải làm như thế nào để có diện tích là cm2.
HS đổi và tự làm bài .
1 HS làm bảng và nêu cách tính .
Bài 3 : Nếu HS không tự làm bài được . GV gợi ý : 
Muốn tính diện tích phải biết số đo độ dài 1 cạnh .
Biết chu vi là 20, tính cạnh ta làm như thế nào ?
Sửa bài – nhận xét .
Muốn tính diện tích hình vuông ? 
Nhận xét tiết học 
9 ô vuông
3 x 3 = 9 ( ô ) 
3 x 3 = 9 ( cm2 ) 
HS nêu quy tắc .
HS tự làm bài .
HS nêu 
HS đọc 
mm
cm2 
Đổi đơn vị mm.
( cạnh ) ra cm
80 mm = 8 cm 
Chu vi : 4 
HS tự làm .
HS nêu
 Mỹ thuật 
Vẽ tranh : Tĩnh vật ( lọ và hoa )
I/ mục tiêu : 
HS nhận biết về tranh tĩnh vật .
Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích .
Hiểu vẽ đẹp tranh tĩnh vật ,
II/ Chuẩn bị : 
+ GV : Tranh tĩnh vật và 1 vài loại tranh khác của các hoạ sĩ và học sinh .
Mẫu vẽ : lọ và hoa có hình đơn giản đẹp .
Hình gợi ý cách vẽ và màu vẽ .
+ HS : vở tập vẽ .
III/ Hoạt động dạy – học : 
Nội dung 
Giáo viên 
Học sinh 
Giới thiệu 
HĐ1 : Quan sát, nhận xét.
HĐ2 : Cách vẽ tranh .
HĐ3 : Thực hành :
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá .
Hôm nay, các em vẽ tranh tĩnh vật ( lọ và hoa ) 
Ghi đề 
GV giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật và 1 số tranh sinh hoạt, phong cảnh .
+ Tranh tĩnh vật khác với tranh khác loại .
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? 
+ Nêu 1 số đặc điểm của tranh tĩnh vật ? 
Treo hình gợi ý, hướng dẫn .
+ Cách vẽ hình : 
Vẽ phác vừa với phần giấy quy định .
+ Cách vẽ màu : 
Vẽ theo ý thích, có đậm nhạt .
Nhìn mẫu thực để vẽ .
Có thể vẽ theo ý thích .
GV quan sát gợi ý thêm .
Giới thiệu 1 số bài vẽ đẹp để HS nhận xét .
+ Bố cục, hình vẽ .
+ Màu sắc .
Về nhà quan sát ấm pha trà .
Lắng nghe .
Là loại tranh vẽ các vật ở dạng tĩnh .
Như vẽ đồ vật; lọ hoa ; quả .
Hình vẽ là đồ vật màu sắc thực hoặc theo ý thích .
HS vẽ .
HS nhận xét 
Thứ năm ngày tháng năm 2006
Toán 
Tiết 144 : Luyện tập 
I/ Mục tiêu : 
Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình vuông.
II/ Hoạt động dạy – học : 
Nội dung 
Giáo viên 
Học sinh 
A/ Bài cũ : 
B/ Bài mới :
HĐ1 : Bài 1
HĐ2 : Bài 2
HĐ3 : Bài 3 
HĐ4 : củng cố - dặn dò 
Gọi 1 số HS tính diện tích hình vuông với cạnh bằng 4 cm , 8 cm .
1 số Hs nêu quy tắc tính diện tích hình vuông.
Lớp và GV nhận xét .
Giới thiệu – Ghi đề 
HS áp dụng quy tắc để tính .
Lớp và GV nhận xét .
1 HS đọc đề .
Muốn tính diện tích 9 viên gạch men ta cần biết điều gì ? 
HS tự làm bài .
HS làm bảng nêu cách tính, GV kết hợp chữa bài .
Yêu cầu HS tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
Hướng dẫn HS – nhận xét .
Hình vuông và hình chữ nhật tuy có cùng chu vi nhưng hình vuông có diện tích lớn hơn .
HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật .
Nhận xét tiết học .
HS tính nhẩm 
HS nêu
HS tính miệng 
HS đọc 
Ta phải tính diện tích 1 viên gạch men.
Hs làm vở – 1 HS làm bảng .
HS làm 
1 số HS làm bảng .
- HS nêu 
Tập viết : 
Ôn chữ hoa : T ( tiếp theo )
I/ Mục đích – yêu cầu : 
Củng cố cách viết chữ viết hoa T ( Tr ) 
Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ .
Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
II/ Đồ dùng dạy - học :
Mẫu chữ viết hoa T ( Tr )
Mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng . 
III/ Các hoạt động dạy – học : 
Nội dung 
Giáo viên 
Học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 279.doc