Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2008-2009 - Vũ Mạnh Dũng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2008-2009 - Vũ Mạnh Dũng

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .

- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.

- Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa.

- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- Gv cho điểm.

- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài

- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể.

- Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.

- Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện.

- Gv nhận xét, chốt lại:

+ Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấy một quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ơ một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào

 - Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !

+ Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy. Thỏ liền chạy theo, gọi:

 - Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào!

+ Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím dừng lại. Vừa lúc đó Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba điều nhận là quả táo của mình.

+ Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:

- Có chuyện gì thế , các cháu?

- Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.

+ Tranh 5: Sau hiểu câu chuyện. Bác Gấu ôn tồn bảo:

- Các cháu người nào cũng có góp công. Góp sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau.

+ Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba đều hiểu ra ngy. Thỏ bèn chia quả táo thành 4phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế.

 

doc 25 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2008-2009 - Vũ Mạnh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngµy so¹n: 14/ 3/ 2009.
Ngµy d¹y: 16/ 3/ 2009.
Thứ hai, ngày 16 tháng 03 năm 2009
CHÀO CỜ
( Giáo viên tổng phụ trách đội ).
_____________________________
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 79 ÔN TẬP GIỮA KỲ II(Tiết 1).
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
Tập sử dung phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể thật sinh động.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: (4’)
Dạy bài mới
a)Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) 
Giới thiệu bài , ghi tên bài 
 b. Phát triển các hoạt động. (28’)
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa hs
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấy một quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ơû một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào
 - Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !
+ Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy. Thỏ liền chạy theo, gọi:
 - Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào!
+ Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím dừng lại. Vừa lúc đó Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba điều nhận là quả táo của mình.
+ Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:
- Có chuyện gì thế , các cháu?
- Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.
+ Tranh 5: Sau hiểu câu chuyện. Bác Gấu ôn tồn bảo:
- Các cháu người nào cũng có góp công. Góp sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau.
+ Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba đều hiểu ra ngy. Thỏ bèn chia quả táo thành 4phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT:
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh.
Hs trao đổi theo cặp.
Hs thi kể chuyện.
Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs cả lớp nhận xét.
4.Củng cố– dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
Nhận xét bài học.
_____________________________
TOÁN
Tiết 131 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Nắm được các hàng chục nghìn,nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Kỹ năng: - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản 
 ( không có chữ số 0 ở giữa).
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
	1 .Khởi động: Hát.(1’) 
 2. Bài cũ: Kiểm tra định kì.(3’)
- Gv nhận xét bài làm của HS.
3.Dạy bài mới 
a.Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
 b. Phát triển các hoạt động.(30’)
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
* HĐ1: Giới thiệu số có năm chữ số.(8’)
- MT: Giúp Hs làm quen số có năm chữ số.
1. Oân tập về các số trong phạm vi 10.000.
- Gv viết lên bảng số 2316. Yêu cầu Hs đọc số và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
2. Viết và đọc số có năm chữ số.
a) Giới thiệu số 10. 000.
- Gv viết số 10000 lên bảng, yêu cầu Hs đọc.
- Sau đó Gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Gv hỏi: Cho biết 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
b) Gv treo bảng có gắn các số 42316.
- Gv yêu cầu hs cho biết:
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
+ Có bao nhiêu nghìn?
+ Có bao nhiêu trăm?
+ Có bao nhiêu chục?
+ Có bao nhiêu đơn vị?
- Gv yêu cầu Hs lên điền vào ô trống (bằng cách gắn các số thích hợp vào ô trống).
c) Gv hướng dẫn Hs cách viết số (viết từ trái sang phải: 42316)
d) Hướng dẫn Hs cách viết số.
- Gv cho Hs chú ý tới chữ số hàng nghìn của số 42.316.
- Gv nêu cách đọc : “ Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”.
e) Luyện cách đọc.
- Gv cho Hs đọc các cặp số sau.
5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 6581 và 96.581.
32741 và 83253 ; 65711 và 87721. 
- Gv nhận xét.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- MT: Giúp Hs biết viết và đọc số có 5 chữ số.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời Hs lên bảng làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại.
- Gv yêu cầu Hs làm . 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm .
- Gv mời Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- GV viết số lên bảng 
- Gọi HS đọc số , nhận xét .
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi: 
+ Số đầu tiên đề bài cho là bao nhiêu?
+ Số thứ 2 ?
+ Vì sao em biết?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Gv nhận xét .
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: Lớp , cá nhân . 
 Hs đọc và trả lời.
2316 : hai nghìn ba trăm mười sáu 
2316 = 2000 + 300 + 10 + 6
Hs quan sát bảng.
Có 4 chục nghìn.
Có 2 nghìn.
Có 3 trăm.
Có 1 chục.
Có 6 đơn vị.
Hs lên điền các chữ số thích hợp vào ô trống.
Một số Hs đọc lại.
Hs luyện cách đọc các chữ số.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
2 –3 hs lên bảng viết và đọc lại số 33214.
Cả lớp làm bài .
a.+ Viết số : 33214.
 + Đọc số: Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn.
b. + Viết số : 24312
 + Đọc số : Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm bài .
HS lên bảng thi đọc và viết số
HS nhận xét .
HS trả lời miệng
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Là số 60000.
Là số 70000.
Là lấy 60000 + 10000.
Hs làm bài .
4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs chữa bài đúng vào vở.
*60000 – 70000 –80000 – 90000 
* 23000 – 24000 – 25000 – 26000 – 27000 
*23000 – 23100 – 23200 – 23300 – 23400 
4.Củng cố – dặn dò.(1’)
- Về tập làm lại bài2,3..
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
_______________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (t)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
Kỹ năng: 
Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.
Thái độ: 
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II/ Chuẩn bị:
GV: Phiếu thảo luận nhóm.
HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát. (1’)
2.Bài cũ: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. (4’)
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3.Dạy bài mới
a)Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b)Phát triển các hoạt động. (28’)
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích các hành vi đúng, sai
- Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập: Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho là đúng, chữ S vào ô em cho hành vi là sai
a.Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào hỏi và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
b.Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
c.Em đưa giúp một lá thư cho bác Nga, thư đó không dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
d. Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc sách lại cho Lan
Gv hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
Gv chốt lại:Xin phép khi sử dụnng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quả đồ đạc của người khác.
Hoạt động 2: Em xử lí tình huống.
Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích và xử lí các tình huống.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm” bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm g ...  : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo?
+ Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
 Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Bò còn được nuôi để lấy sữa.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà Hs ưa thích.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em yêu thích.
- Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi.
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
Hs quan sát.
Hs làm việc theo cặp.
Các cặp lên trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs thực hành vẽ một con thú.
Hs giới thiệu các bức tranh của mình.
4.Củng cố– dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thú (Tiếp theo).
- Nhận xét bài học.
_______________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 17/ 3/ 2009.
Ngµy d¹y: 20/ 3/ 2009.
Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2009
THỂ DỤC
TiÕt 54 «n BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ (t)
I.mơc tiªu:
-TiÕp tơc «n c¸c ®éng t¸c ®· häc, yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c tư¬ng ®èi chÝnh x¸c.
-Trß ch¬i “Hoàng Anh, Hoàng Yến” yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i tư¬ng ®èi chđ ®éng.
-Gi¸o dơc häc sinh tÝnh nhanh nhĐn, m¹nh d¹n.
II.ChuÈn bÞ:
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n trươêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn.
-Phư¬ng tiƯn: Cßi, dơng cơ,
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
t. gian
Ho¹t ®éng cđa hs
1.PhÇn më ®Çu:
-Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
1-2p
HS xếp hàng
-Líp ch¹y chËm xung quanh s©n
1p
-Ch¬i trß ch¬i: “Lµm theo hiƯu lƯnh”
1p
-¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
1L, 3x8N
2.PhÇn c¬ b¶n:
-TiÕp tơc «n c¸c ®éng t¸c ®· häc
8-10p
-TËp phèi hỵp c¸c ®éng t¸c: TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i, ®i ®Ịu 1-4 hµng däc, ®i chuyĨn hướng ph¶i, tr¸i (mçi lÇn 2 mÐt).
5-6p
HS tập theo tổ
-Ch¬i trß ch¬i “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”
8-10p
Gi¸o viªn nªu c¸ch ch¬i vµ néi qui ch¬i sau ®ã häc sinh ch¬i. 
HS chơi
3.PhÇn kÕt thĩc
-§øng t¹i chç vç tay
1p
-Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt khen
2-3p
-Gi¸o viªn giao bµi tËp vỊ nhµ «n bµi TDPTC vµ c¸c ®éng t¸c RLTTCB
______________________________________
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ – TLV)
Đề do nhà trường ra
____________________________________
TOÁN
Tiết 135 SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Nhận biết số 100000 (một trăm nghìn).
- Củng cố cách đọc viết các số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
- Nhận biết đựơc các số liền sau 99999 là 100000.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Dạy bài mới
 Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Phát triển các hoạt động.(30’)
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
* HĐ1: Giới thiệu số 100000 (8’)
- MT: Giúp Hs làm quen với số 100000.
a) Giới thiệu số 100.000.
Gv yêu cầu Hs lấy 7 tấm bìa có ghi 10000 và xếp như trong SGK. Gv hỏi :
- Có mấy chục nghìn?
- Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 70000
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 7 tấm bìa.
- Gv hỏi: bảy chục nghìn thêm một chục nghìn nghìn là mấy chục nghìn 
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Gv hỏi: Tám chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Gv hỏi: Chín chục nghìn thêm một chục nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv giới thiệu: Số 100 000 đọc một trăm nghìn.
- Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 100 000
- Gv hỏi: Số một trăm nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào?
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- MT: Giúp Hs biết viết tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
Bài 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở. Bốn Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs thi làm bài tiếp sức. Hs cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
GV lưu ý hs điền số vào chỗ chấm cho chính xác .
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
+ Số đã cho là bao nhiêu?
+ Muốn tìm số liền trước ta làm thề nào?
+ Muốm tìm số liền sau ta làm thế nào?
Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
Ba Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
Bài 4
-Cho HS đọc bài .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Muốn biết sân vận động đó còn bao nhiêu chỗ chưa ngồi ta làm tính gì?
Cho HS làm vở- GV chấm điểm , nhận xét.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:Lớp , cá nhân .
Hs quan sát.
Có 70000.
Hs đọc: Bảy chục nghìn..
 là tám chục nghìn.
 là chín chục nghìn.
 Mười chục nghìn.
Hs đọc lại số 100000.
 Số mười chục nghìn có 6 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 5 chữ số 0.
Hs nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào vở. Hs lên thi làm bài tiếp sức.
 40 000 – 50 000 - 60 000 - 70 000 - 80 000 - 90 000 - 100 000 
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm mẫu.
12534
Ta lấy số đó trừ 1.
Ta lấy số đó cộng 1.
Hs cả lớp làm bảng.
Sốliền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
99998
99999
100000
Bài giải
Số chỗ chưa ngồi của sân vận động là:
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ngồi)
Đáp số : 2000 chỗ ngồi.
* HĐ 2: Củng cố – dặn dò.(1’)
 - Về tập làm lại bài2,3..
- Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 100.000.
 - Nhận xét tiết học. 
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Kỹ năng: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật . trình kĩ thuật.
Thái độ: Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 - Gv gọi 2 Hs lên nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
 - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Dạy bài mới
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	 Giới thiệu bài – ghi bảng: 
 Phát triển các hoạt động.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa hs
* Hoạt động 1: Hs thực hành làm lọ hoa gắn tường.
-Mục tiêu: Giúp biết các bước thực hiện làm lọ hoa gắn tường.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm lọ hoa gắn tường
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa;
+ Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường;
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
Hs thực hành làm lọ hoa gắn tường.
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
* HĐ 2:Củng cố – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn.
 - Nhận xét bài học.
____________________________________
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 27.
I. Mục tiêu:- Đánh giá, nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Rèn cho các em biết phát huy các ưu điểm, sửa chữa khắc phục các khuyết điểm.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành:- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
+ Ưu điểm:- Trong tuần qua, đa số các em ngoan, lễ phép, chấp hành tốt nội quy của nhà trường, học tập có tiến bộ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Trong tuần có một số em được tuyên dương: 
+ Tồn tại:- Một số em chưa thực sự cố gắng trong học tập, chưa học bài cũ, nói chuyện riêng trong giờ học như: Tong.
III. Phương hướng Tuần tới:
- Hạnh kiểm: Lễ phép, ngoan ngoãn, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, biết kính thầy, yêu bạn.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
- Học tập: Đi học đều, học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức học bài, học thuộc các bảng nhân, chia.
IV. Văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 3 - Tuan 27.doc