1. Bài cũ.
Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì 2
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo".
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết của trò.
- Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc.
Tuần: 27 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ ii Tiết 1 I. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (*kể được toàn bộ câu chuyện) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK. III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ. Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì 2 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo". - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người. - GV và HS nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết của trò. - Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc. - Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + Dùng phép nhân hoá để kể lại truyện. - 2HS nêu yêu cầu BT. - Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh. - HS tiếp nối nhau kể theo tưng tranh. - 2HS khá kể toàn truyện. ........................................................................................ Toán Các số có năm chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). II. Đồ dùng: - Bảng lớp kẻ ô để biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9. III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000. - Viết bảng số: 2316 - Viết số: 1000 HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số: - Viết bảng số: 10 000. GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. H: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị? - GV treo bảng có gắn số: Chục nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV 10000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316. Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào. - HD đọc số. - GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311. 32741, 83253, 65711, 87721, 19995. HĐ3: Thực hành: - Giúp HS yếu kém làm bài. Bài1: Viết (Theo mẫu): Yêu cầu HS đọc mẫu Bài2: Viết (theo mẫu): - GV củng cố cách viết và đọc số. Bài 3: Đọc các số: Bài4*: Số? - GV: Các số trong dãy được sắp xếp theo thứ tự tròn chục nghìn, tròn nghìn, tròn trăm ... Được sắp xếp theo chiều tăng dần. +Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Ôn cách viết, đọc số có năm chữ số. - Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị. - Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị. - HS đọc. + Gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - HS lên gắn số vào ô trống - 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 1chục và 6 đơn vị. - Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - HS luyện đọc cá nhân. + Tự làm bài, sau đó chữa bài. + 1HS lên làm, lớp nhận xét. Hàng Chục nghìn Nghìn Trăm chục ĐV 10000 10000 1000 1000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 2 4 3 1 2 Viết số: 24312, Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. + 2HS lên bảng, 1 số HS nêu kết quả, đọc lại số, lớp nhận xét. Hàng Viết số Đọc số CN N T C ĐV 3 5 1 8 7 35187 Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy 9 4 3 6 1 94361 Chín mươi tư nghìn ba trăn sáu mươi mốt 5 7 1 3 6 57136 Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu 1 5 4 1 1 15411 Mười lăn nghìn bốn trăm mười một + Một số HS đọc các số + 3HS khá lên viết, lớp nhận xét về dãy số: 60000 70000 80000 90000 23000 24000 25000 26000 27000 2300 23100 23200 23300 23400 23500 ........................................................................................ Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung; Tc: Hoàng anh - hoàng yến I.Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung8 động tác với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác ở mức chính xác - Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động - Gdhs lòng yêu thích TDTT II.Địa điểm –phương tiện -Sân chơi bãi tập. -Chuẩn bị 1 cái còi, hoa cho mỗi hs III.Hoạt động dạy học Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1.Phần mở đầu - Gv tạp hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học -- Hs chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân trường - Khởi động khớp tay chân - Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp cỗ tay 2.Phần cơ bản a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa- Tập hợp lớp theo hàng ngang + Lần1: Gv hô, hs tập + Những lần sau lớp trưởng hô lớp tập, gv theo dõi nhận xét b)Chơi trò chơi: Hoàng anh Hoành yến x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x - Gv nêu tên trò chơi - Hướng dẫn lại luật chơi -lớp trưởng điều khiển lớp chơi 3.Phần cơ bản - Hs đi theo vòng tròn hít thở sâu - Nhận xét tiét học -Dặn dò bài về nhà -Gv hô giải tán, hs hô khoẻ ........................................................................................ Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số. II. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, nêu cấu tạo các số: 42285, 38142. - GV và HS nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD làm bài tập: Giúp HS hiểu yêu cầu BT. Giúp đỡ HS làm bài Chấm bài HĐ2: HS làm bài: Bài1: Viết (theo mẫu). - GV củng cố cho HS cách đọc, viết số. Bài2: Viết (theo mẫu): - GV củng cố cách viết và đọc số. Bài3: Số? H: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy số? Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. H: Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số? + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại cách đọc, viết cấu tạo số có năm chữ số. - Tự đọc yêu cầu BT. lần lượt yêu cầu BT. - Tự làm bài vào vở. - Chữa bài tập. + 3HS lên chữa bài, 1 số HS đọc các số, lớp nhận xét. Hàng Viết số Đọc số C N N T C Đ V 4 5 9 1 3 45913 Bốn mươi lăn nghìn chín trăm mười ba 6 3 7 2 1 63721 Sáu mươi ba nghìn bảy trăn hai mươi mốt 4 7 5 3 5 47535 Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm + 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. Viết số Đọc số 97145 Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm 27155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 63211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một 89371 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt + 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét. a. 36520, 36521, 36522, 36523, 36524, 36525, 36526. b. 48183, 48184, 48185, 48186, 48187, 48188, 48189. c. 81317, 81318, 81319, 81320, 81321, 81322, 81323. - Dãy số được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 đơn vị. + 1HS lên làm, lớp nhận xét. 10000 11000 12000 13000 14000 15000 16000 17000 - Các số là những số tròn nghìn, được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 000. ........................................................................................ Tiếng Việt Ôn tập: Tiết 2 I. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.) - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến T26. - Bảng lớp chép bài thơ " Em thương" và kẻ cột bài 2a, 2b. III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện tiết trước. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Ôn về phép nhân hoá: Bài tập2: - GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến). - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết của trò. - Về tiếp tục luyện đọc. - 2 HS kể. - 1/4 số HS của lớp được kiểm tra. - HS lên nhận thăm, thực hiện theo thăm. Chuẩn bị bài trong 2 phút trước khi thực hiện. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + 1HS đọc bài: Em thương, lớp đọc thầm. - 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK. - Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở - 2HS lên làm cau a,b. HS nêu miệng câu c. a. SV được nhân hoá Từ chỉ Đ.điểm của con người Từ chỉ HĐ của con người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngã b. Làn gió Giống hệt 1người bạn ngồi trong vườn cây Sợi nắng Giống hệt 1 người gầy yếu Giống 1 bạn nhỏ mồ côi c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn: những người ốm yếu, không nơi nương tựa. ........................................................................................ Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác I. Mục tiêu: - Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: không được sâm phạm thư từ, tài sản của người khác - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. -* Biết trẻ em có quyền quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. II. Tài liệu phương tiện: - Vở bài tập đạo đức lớp 3. - Phiếu của trò tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, truyện tranh, lá thư...để đóng vai. III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra bài cũ H: Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - GV và HS nhận ... ặn dò bài về nhà ........................................................................................ Tự nhiên và xã hội Chim I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. -* Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điều) II. Đồ dùng : Các hình SGK trang 102,103. Tranh, ảnh về các loài chim. II. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: H: Cá sống ở đâu? Thở bằng gì? Nêu ích lợi của cá? 2. Bài mới: GTB HĐ1: Quan sát và thảo luận: + Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. + Cách tiến hành: B1: Làm theo nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau: * Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? * Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? * Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? B2. Làm việc cả lớp: + Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. HĐ2: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được: + Mục tiêu: Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm: - GV chia lớp làm 4 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận. H: Tại sao chúng ta không nên săn, bắt, phá tổ chim? B2. Làm việc cả lớp: - GV kể cho lớp nghe câu chuyện " Diệt chim sẻ". H: Qua câu chuyện này ta rút ra được điều gì? - GV hướng dẫn HS chơi" Bắt chước tiếng chim hót". 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho bài sau. - 2 HS trả lời, các em khác nhận xét. - Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn quan sát hình SGK T102,103 và tranh, ảnh sưu tầm được. Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác bổ sung. - Lớp rút ra đặc điểm chung về loài chim. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay... - Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên". - Phải bảo vệ các loài chim. + Liên hệ với việc bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương và nơi mình sống. - HS chơi, HS khác nghe, đoán xem đó là tiếng hót của chim nào. ........................................................................................ Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2010 Toán Số 100 000 - Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết số 100 000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết được số liền sau 99999 là số 100 000. II. Đồ dùng dạy học : 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000. III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: GV đọc cho HS viết số và đọc lại. 2. Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu cho HS số 100 000. - GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số10000 H: Có mấy chục nghìn? - GV ghi số 80 000 ở phía dưới. - GV gắn một mảnh bìa có ghi số 10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước. H: Có mấy chục nghìn? - Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 80000, 90000. - Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10000 lên trên. H: Bây giờ có mấy chục nghìn? - GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. - GV ghi số 100 000 bên phải số 90 000 Số một trăm nghìn gồm những số nào? HĐ2: Thực hành: - Giúp HS làm bài. Bài1: Số? Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch: - GV nhận xét. Bài3: Số? - GV củng cố số liền trước , số liền sau các số. Bài 4: + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nắm vững cấu tạo số 100 000. - Có tám chục nghìn. - Có chín chục nghìn. - Có 10 chục nghìn. - Đọc số: Một trăm nghìn. - Đọc dãy số: 80 000,..., 100 000. - Nhận biết cấu tạo số 100 000. - Tự đọc yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài. + 4HS lên điền số, 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét. a.10 000, 20 000, ... , 50.000, 60.000, 70.000, 80.000, 90.000, 100.000. b. 10 000, ... , 17.000, 18.000, 19.000, 20.000. c. 18 000, 18 100, 18 200, ..., 18 800, 18900, 20000. d.18235, 18236, ... 18240. - HS nhận xét về dãy số. + 1HS lên làm, lớp nhận xét về các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. Các số cần điền : 50000, 60000, 70000, 80000, 90000 + 3HS lên làm bài, lớp nhận xét. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 39998 39999 * 34000 99998 99999 * 100000 -1HS lên bảng làm bài Bài giải Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ........................................................................................ Tiếng việt Kiểm tra định kỳ lần 3 ........................................................................................ Tiếng việt Kiểm tra định kỳ lần 3 ........................................................................................ Tự nhiên và xã hội Thú I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loại thú. -* Biết những động vật có lông mao đẻ con , nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. II. Đồ dùng dạy học : Các hình SGK T104, 105. Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú nhà. III. Các hđ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: H: Vì sao chúng ta không nên săn, bắt tổ chim? 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Quan sát và thảo luận: + Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm: - GV gợi ý cho các nhóm thảo luận. *Kể tên các con thú mà bạn biết? * Trong số các con thú nhà đó: Con nào có mõm dài, tai vễnh, mắt híp? Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao? Con nào đẻ con? Thú mẹ nuôi con mới sinh bằng gì? Những con vật này có đặc điểm gì chung? B2. Làm việc cả lớp: + Kết lụân: Những động vật có đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. HĐ2: Thảo luận cả lớp: + Mục tiêu: Nêu được ích lợi của loài thú nhà. + Cách tiến hành: H: Nêu được ích lợi của việc nuôi các thú nhà như: lợn, trâu, bò, mèo,... Nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em cho chúng ăn gì? + Kết luận: Lợn là con vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người. Phân lợn dùng để bón ruộng. Trâu, bò để kéo cày. Bò lấy sữa,... HĐ3: Làm việc cá nhân: + Mục tiêu: Biết vẽ một con vật mà em ưa thích và tô màu. + Cách tiến hành: B1. GV nêu yêu cầu cho HS vẽ. B2. Trình bày: - GV và HS nhận xét, đánh giá bức tranh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết của trò. - Chuẩn bị tiết sau bài"Thú" tiếp theo, quan sát thú rừng. - HS trả lời, các em khác nhận xét. - Mỗi bàn HS là một nhóm, quan sát hình SGK T104, 105 và các hình ảnh sưu tầm được. - Thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu đặc điểm chung của thú. - HS nêu ích lợi từng con. - HS nêu. - HS vẽ vào giấy hoặc vở BT. Ghi chú tên con vật và các bộ phận của các con vật trên hình vẽ, - Cá nhân HS dán bài trước lớp, giới thiệu về bức tranh của mình. ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................
Tài liệu đính kèm: