Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Mai Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Mai Thị Phượng

1.Ổn định:

2/ KTBC:

3/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Trong tiết ôn tập đầy tiên của tuần 27 này, các em sẽ được ôn luyện về nhân hoá. Ghi bảng.

b.Hoạt động 1:Ôn luyện Tập đọc và HTL:

MT: Đọc đúng ,rõ ràng ,rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng /phút);trả lời được 1 CH về nội dung đọc. HSK,G:đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng 65 tiếng /phút).

Đọc thêm 2 bài Bộ đội về làng. Trên đường mòn HCM.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.

c. Hoạt động 2:Bài tập 2:

MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK);biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. HSK,G:Kể được toàn bộ câu chuyện.

-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

-Gv nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho trước 6 bức tranh. Mỗi tranh đều có lời của nhân vật. Các em có nhiệm vụ dựa vào tranh để kể lại câu chuyện. Khi kể dùng phép nhân hoá để lời kể sinh động.

-Cho HS quan sát tranh + đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung.

-Cho HS trao đổi.

-Cho HS thi kể.

-Cho HS kể câu chuyện: Quả táo.

-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Mai Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ/ngày
T
Môn
Tựa Bài
PPCT
Hai
15.03. 10
1
2
3
4
5
TĐ
KC
T
ĐĐ
CC
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII(tiết 1)
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII(tiết 2) 
Các số có năm chữ số.
Tôn trọng thư từ,tài sản của người khác(T2)
Tuần 27.
79
80
131
27
27
Ba
16.03.10
1
2
3
4
CT
T
TD
TV
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII(tiết 3)
Luyện tập
Bài 53
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII(tiết 4)
53
132
53
27
Tư
17.03.10
1
2
3
4
5
TĐ
T
TNXH 
TC
AN
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII(tiết 5)
Các số có năm chữ số(tt).
Chim.
Làm lọ hoa gắn tường(T3)
HH: Tiếng hát bạn bè mình
81
133
53
27
27
Năm
18.03.10
1
2
3
4
LTVC
T
TD
CT
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII(tiết 6)
Luyện tập
Bài 54
Kiểm tra (đọc)
27
134
54
54
Sáu
19.03.10 
1
2
3
4
5
TLV
T
TNXH
MT
SH
Kiểm tra (viết)
Số 100 000-Luyện tập.
Thú.
VTM:Vẽ lọ hoa và quả.
Tuần 27
277
135
54
27
27
Ngày soạn:
13.03.2009
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010. 
 Tiết 1,2 :TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
 PPCT 79,80: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
 GHKII (TIẾT 1,2 )
I/. Mục tiêu:
 Đọc đúng ,rõ ràng ,rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng /phút);trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK);biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.HSK,G:đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng 65 tiếng /phút)kể được toàn bộ câu chuyện.
Nhận biết được phép nhân hóa ,các cách nhân hóa(BT2a/b).(Tiết 2)
II/Chuẩn bị
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
6 tranh minh hoạ các bài tập đọc truyện kể.
III/. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
-Trong tiết ôn tập đầy tiên của tuần 27 này, các em sẽ được ôn luyện về nhân hoá. Ghi bảng.
b.Hoạt động 1:Ôn luyện Tập đọc và HTL:
MT: Đọc đúng ,rõ ràng ,rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng /phút);trả lời được 1 CH về nội dung đọc. HSK,G:đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng 65 tiếng /phút).
Đọc thêm 2 bài Bộ đội về làng. Trên đường mòn HCM. 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
c. Hoạt động 2:Bài tập 2: 
MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK);biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động. HSK,G:Kể được toàn bộ câu chuyện.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho trước 6 bức tranh. Mỗi tranh đều có lời của nhân vật. Các em có nhiệm vụ dựa vào tranh để kể lại câu chuyện. Khi kể dùng phép nhân hoá để lời kể sinh động.
-Cho HS quan sát tranh + đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung.
-Cho HS trao đổi.
-Cho HS thi kể.
-Cho HS kể câu chuyện: Quả táo.
-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh.
TIẾT 2
Bài tập 2:
MT: Nhận biết được phép nhân hóa ,các cách nhân hóa(BT2a/b)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho bài thơ Em thương. Nhiệm vụ của các em là: đọc kĩ bài thơ và chỉ ra được sự vật được nhân hoá trong bài thơ là những sự vật nào? Từ nào trong bài thơ chỉ đặc điểm của con người? Từ nào chỉ hoạt động của con người?
-Cho HS đọc bài thơ Em thương trên bảng lớp.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS làm bài trên giấy khổ to GV đã chuẩn bị trước.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
4. Củng cố, 
-Câu chuyện quả táo giúp em hiểu điều gì?
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc để kiểm tra tiết sau.
-Lắng nghe.
- HS luyện Đọc.
-Theo dõi và nhận xét. 
-Lắng nghe và ghi nhận.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS quan sát tranh và đọc kĩ phần chữ trong tranh.
-HS trao đổi theo nhóm đôi, tập kể theo nội dung 1 hoặc 2 tranh.
-Đại diện các nhóm thi kể theo từng tranh.
-Hai HS kể .
-Lớp nhận xét.
-Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá đành cất tiếng ngọt ngào. Anh quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với.
-Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo gọi: -Chị Nhím đừng sợ! Quả táo của tôi rơi đấy! Cho tôi xin lại nào!
-Tranh 3, 4, 5, 6. GV hướng dẫn kể tương tự.
-HS suy nghĩ tự trả lời.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo từng cặp.
-Đại diện 3 đến 4 nhóm lên bảng làm bài.
Ý a: Sự vật được nhân hoá là: Làn gió, Sợi nắng.
-Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy.
-Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã.
Ý b: 
Làn gió 
Giống một người bạn ngồi trong vườn cây.
Sợi nắng
Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ côi.
Ý c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cô đơn; những người ốm yếu không nơi nương tựa.
-Lắng nghe và trả lời.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3:TOÁN :
PPCT 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: HS:
Biết các hàng :hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Biết viết và đọc, các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa ). Làm BT 1,2,3.HSK,G làm thêm BT4
HS yêu thích học Toán.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Bảng số trong bài tập 2.
Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Ôn tập số có 4 chữ số
-GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc số.
-GV hỏi: số 2316 có mấy chữ số?
-Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-GV viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu HS đọc.
-Số 10 000 có mấy chữ số.
-Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất. 
3. Bài mới:
Hoạt động1: MT: Biết các hàng :hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Giới thiệu số: 42 316:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về số có 5 chữ số.
-GV treo bảng có gắn các số như phần học của SGK.
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
-Có bao nhiêu nghìn?
-Có bao nhiêu trăm?
-Có bao nhiêu chục?
-Có bao nhiêu đơn vị?
-GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
Hoạt động 2:MT Biết viết và đọc, các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa
 Giới thiệu cách viết số 42316:
-GV: Dựa vào cách viết các số có 4 chữ số, bạn nào cũng có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị?
-GV nhận xét đúng và hỏi: Số 42316 có mấy chữ số?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
-GV khẳng định: Đó chính là cách viết số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
-Giới thiệu cách đọc số 42316:
-GV: Bạn nào có thể đọc được số 42316?
-Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc chưa chúng GV giới thiệu cách đọc: bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
-GV hỏi: Cách đọc số 42316 và 2316 có gì giống và khác nhau.
-GV viết lên bảng các số 2357 và 32357; 8759 và 38759; 3876 và 63876 yêu cầu HS đọc các số trên.
 Hướng dẫn luyện tập:
MT: -Biết các hàng :hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
-Biết viết và đọc, các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa ). Làm BT 1,2,3.HSK,G làm thêm BT4
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
-GV hỏi: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị?
-Kiểm tra vở của một số HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
-Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV viết các số 23116; 12427; 3116; 82427 và chỉ số bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần HS đọc, GV hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 4:Dành cho HSK,G
-GV yêu cầu HS điền số còn thiếu vào ô trống trong từng dãy số.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
-GV có thể yêu cầu HS nêu quy luật của từng dãy số.
-GV cho HS đọc các dãy số của bài.
4 Củng cố 
-GV: Qua bài học, bạn nào cho biết khi viết, đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu?
-Liên hệ -GD
5. Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
-Số có 4 chữ số.
-Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm,1 chục và 6 đơn vị.
-HS đọc: mười nghìn.
-Số 10 000 có 5 chữ số.
-Số 10 000 gồm một chục nghìn, ...  bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
.Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
-Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào.
aHoạt động 1:.Giới thiệu số 100 000.
MT: - BiÕt sè 100 000.
-GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
-GV hỏi có mấy chục nghìn?
-GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000 đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi: Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (GV viết lên bảng).
-GV hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
-GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. (Hay là mười vạn).
b. Hoạt động 2:MT: - BiÕt c¸ch ®äc, viÕt vµ thø tù c¸c sè cã n¨m ch÷ sè.Làm BT1,2,3(dòng 1,2,3),4.HSK,G làm thêm BT3(dòng 4,5).
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêmbao nhiêu đơn vị?
-Vậy số nào đứng sau số 20 000?
-Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình.
-GV nhận xét cho cả lớp đồng thanh đọc dãy số trên, sau đó yêu cầu HS tự làm phần b, c, d.
-GV chữa bài và hỏi:
+Các số trong dãy b là những số như thế nào?
+Các số trong dãy c là những số như thế nào?
+Các số trong dãy d là những số như thế nào?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-Vạch đầu tiên trên tia số là số nào?
-Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch?
-Vạch cuối cùng biểu diễn số nào?
-Vậy hai vật biểu diễn hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (dòng 1,2,3).HSK,G làm thêm (dòng 4,5).
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số?
-Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Hỏi: Số liền sau số 99 999 là số nào?
-GV: Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, số đứng liền sau số có năm chữ số lớn nhất 99 999.
Bài 4:
-GV 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
 Có : 7000 chỗ
Đã ngổi : 5000 chỗ
Chưa ngồi: chỗ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố :
YCHS đọc lại tia số ở BT2.
-Chốt lại nội dung bài.Giáo dục liên hệ
5 Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-Là số 99 999.
-Nghe giới thiệu.
-HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV.
-HS: Có tám chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là chín chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là mười chục nghìn.
-Nhìn bảng đọc số 100 000.
-Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng sau.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS đọc thầm.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (hay một chục nghìn) đơn vị.
-Số 30 000.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT: 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000.
-3 HS lên bảng làm BT, lớp làm VBT.
+Là các số tròn nghìn, bắt đầu từ số 10 000.
+Là các số tròn trăm, bắt đầu từ số 18 000.
+Là các số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 18235.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số. 
-Số 40 000.
-Tất cả có 7 vạch.
-Số 100 000.
-Hơn kém nhau 10 000.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-HS đọc: 
40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Tìm số liền trước, số liền sau của một số có 5 chữ số.
-Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi một đơn vị.
-Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm một đơn vị.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
Là số 100 000
-1 HS đọc đề bài SGK.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
-Lắng nghe và ghi nhận.
 TIẾT 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PPCT 54: THÚ 
I.Mục tiêu: 
 - Nªu ®­ỵc Ých lỵi cđa thĩ ®èi víi con ng­êi.
	-Quan s¸t h×nh vÏ hoỈc vËt thËt vµ chØ ®­ỵc c¸c bé phËn bªn ngoµi cđa mét sè lo¹i thĩ. HSK,G:BiÕt nh÷ng ®éng vËt cã l«ng mao ®Ỵ con , nu«i con b»ng s÷a ®­ỵc gäi lµ thĩ hay ®éng vËt cã vĩ.Nªu ®­ỵc mét sè vÝ dơ vỊ thĩ nhµ vµ thĩ rõng.
 -GDBVMT:Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật .Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh như SGK trang 104, 105. Giấy, bút dạ, hồ dán.
GV sưu tầm thêm tranh ảnh về nhiều loài thú khác nhau. 
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
- Hãy nêu đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các loài chim.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Các em đã gặp rất nhiều loài thú. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài thúù. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: -Quan s¸t h×nh vÏ hoỈc vËt thËt vµ chØ ®­ỵc c¸c bé phËn bªn ngoµi cđa mét sè lo¹i thĩ.
-HS báo cáo trước lớp.
-Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Đa số các loài chim đều có ích cho con người.
-Lắng nghe.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng:
+Gọi tên các con vật trong hình.
+Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.
+Nêu điểm giống và khác nhau giữa các con vật này.
+Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
+Thú có xương sống không?
-Làm việc cả lớp
+Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
-Nh÷ng ®éng vËt cã l«ng mao ®Ỵ con , nu«i con b»ng s÷a ®­ỵc gäi lµ thĩ hay ®éng vËt cã vĩ? 
Nªu ®­ỵc mét sè vÝ dơ vỊ thĩ nhµ vµ thĩ rõng? 
+GV kết luận: Thú có đặc điểm chung là: cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống.
Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp 
*MuÏc tiêu:Nêu được ích lợi của thú đối với người.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Người ta nuôi thú làm gì? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ.
-Yêu cầu các nhóm lần lượt kể các ích lợi của thú và nêu ví dụ.
-GV nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột,
-Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không?
-GV hỏi: Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?
-GV kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều lợi ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh, 
4/ Củng cố :
HS đọc ghi nhớ KGS.-Giáo dục tư tưởng cho HS
5/Dặn dò: 
-Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK. 
-Nhận xét tiết học. 
-HS làm việc theo nhóm.
+Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe. VD: Đây là con trâu, con trâu có các bộ phận là đầu, mình, chân, đuôi. Trên đầu trâu có sừng,  (Hình 1).
+Một số điểm giống: Đẻ con, có 4 chân, có lông.
+Một số đặc điểm khác: Nơi sống khác nhau, thức ăn khác nhau; có con có sừng, có con không có sừng,
+Cơ thể thú có xương sống.
HSK,G trả lời
HSK,G trả lời
-1 – 2 HS nhắc lại kết luận.
-Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi vào giấy: CD: Người ta nuôi thú để:
+Lấy thịt (lợn, bò, ). Lấy sữa (bò, dê,). Lấy da và lông (lông cừu, da ngựa, ..). Lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa, )
-Các nhóm lần lượt kể (mỗi nhóm nêu 1 ích lợi)
-HS lắng nghe.
-Chúng ta cần phải bảo vệ thú nuôi.
-HS tiếp nhau trả lời: cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống thú mới, 
-1 – 2 HS nêu trước lớp.
-Lắng nghe và ghi nhận.
	 SINH HOAT TUẦN 27 
 1.Nhận định tuần 26:
Tuần qua các em đi học đầy đủ,chuyên cần, nề nếp ra vào lớp tốt.
Tuy nhiên giờ học các em còn xin đi ngoài nhiều.
Tác phong còn chưa gọn gàng.
Các em đến lớp học và làm bài đầy đủ,tiếp thu bài tốt.Chăm chú nghe cô giảng bài.
Học và làm bài tốt:Hiền ,Tươi,Thắm
Về trình bày vở còn dơ như bạn Song ,Hải
Các em chăm sóc cây xanh tốt.
Giữ gìn lớp sạch sẽ.
Ngậm thuốc ngừa sâu răng tốt
Vận động học sinh mua tăm ủng hộ
 2.Kế hoạch tuần 27: 
Tiếp tục duy trì nề nếp học tập tốt
Vùa học vừa ôn tập thi giữa kỳ 2 môn toán (thứ 6 ngày 13 /3 09 )
Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Khắc phục về tác phong phải gọn gàng sạch sẽ.
Tiếp tục kèm bạn Ka đa,Trung,Liên,Tín
Những bạn đã nêu tên cần rèn chữ viết
Chăm sóc cây xanh,tưới nước
Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
Ngậm thuốc ngừa sâu răng
Nhắc nhở học sinh đóng tiền năm học
 õ²õ²õ²õ²õ²õ²õ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T27P.doc