I- MỤC TIÊU:
+ KT: Nhận biết được các số có 5 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của các số. Biết đọc và viết các số có 5 chữ số.HSK-G phân tích giá trị của các chữ số.
+ KN: Rèn kỹ năng đọc, viết đúng số có 5 chữ số.
+ TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng các hàng của số có 5 chữ số, bảng bài tập 2 kẻ vào bảng phụ lục
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 TOÁN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: + KT: Nhận biết được các số có 5 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của các số. Biết đọc và viết các số có 5 chữ số.HSK-G phân tích giá trị của các chữ số. + KN: Rèn kỹ năng đọc, viết đúng số có 5 chữ số. + TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng các hàng của số có 5 chữ số, bảng bài tập 2 kẻ vào bảng phụ lục II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- GV giới thiệu bài.1’ 2 - Bài mới.12’ - Giáo viên treo bảng số. - Giới thiệu số 42316. - Coi mỗi thẻ số ghi số 10.000 là một chục nghìn. - Giáo viên lấy 4 thẻ số như vậy gắn lên bảng. (?) Có mấy chục nghìn ? - Tương tự gắn thẻ số: Nghìn, trăm, chục, đơn vị. + Giới thiệu cách viết số. - Gọi học sinh viết số - Giáo viên nhận xét. + Giáo viên khẳng định cách viết. + Giới thiệu cách đọc số. - Gọi học sinh đọc, nhận xét. - Nếu sai giáo viên sửa lại. - Giáo viên khẳng định cách đọc. 3 - Thực hành:20’ Bài tập 1:- Hướng dẫn cách làm theo mẫu. - Gọi học sinh làm phần b. - Giáo viên chữa bài cho học sinh. Bài tập 2: Treo bảng phụ lục. (?) Bài yêu cầu làm gì ? - Đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. - Cho học sinh làm trong SGK - Giáo viên chữa bài, kết luận đúng sai. Bài tập 3:- Giáo viên viết các số lên bảng. - Gọi học sinh đọc. (?) Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Giáo viên nhận xét, kết luận, đúng sai. Bài 4:- Gọi học sinh điền số trên bảng, dưới làm trong SGK. - Giáo viên chữa bài kết luận đúng sai. (?) Nhận xét các dãy số ? - Gọi học sinh đọc dãy số. IV - CỦNG CỐ, DẶN DÒ:3’ - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách đọc, viết số có 5 chữ số. - Học sinh nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát và nghe. - Có 4 chục nghìn. - Học sinh theo dõi. - 2 học sinh lên viết số, dưới viết giấy nháp. - Một học sinh trả lời. - Từ trái sang phải. - 2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi. - Một học sinh đọc đầu bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh làm trong SGK. - Một học sinh đọc đầu bài. - 1 học sinh nêu, học sinh khác theo dõi. - Hai học sinh đọc lại. - 1 học sinh lên bảng, HS khác làm SGK. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc số. - 2 học sinh trả lời, HS khác nhận xét. - 1 học sinh đọc đầu bài. - 1 học sinh điền lên bảng. - 3 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc các dãy số. Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ Tập đọc- Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1+2 ) I- MỤC TIÊU. + KT: Kiểm tra lấy điểm các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26; ôn phép nhân hoá. + KN: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; phát âm rõ ràng, đảm bảo tốc độ; biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ. - Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc..HSK-G biết sử dụng phép nhân hoá trong bài đọc. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ trang 73. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ:5’ Đọc và trả lời nội dung bài: Rước đèn ông sao. 2- Bài mới:50’ a- Giới thiệu bài: HS lắng nghe. b- Kiểm tra tập đọc: - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi. - GV cho điểm từng HS. c- Ôn luyện về phép so sánh: * Bài tập 2 (tiết 1):20’ - Gọi HS đọc đầu bài. - Cho HS quan sát kỹ từng bức tranh để hiểu rõ nội dung câu chuyện. - GV cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu kể nối tiếp nhau mỗi nhóm 1 bức tranh. - GV nhận xét HS kể. - Gọi HS kể cả chuyện. - Nhận xét cho điểm. d- Ôn luyện về phép nhân hoá: * Bài tập 2 (tiết 2):20’ - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần câu hỏi. - GV cho thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện trả lời. - GV nhận xét cho điểm IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:3’ GV nhận xét tiết học. - Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bị và lên đọc. - HS lên đọc bài. - 2 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc lời thoại. - 6 HS 1 nhóm. - HS làm việc, 6 HS kể nối tiếp nhau. - 3 HS kể. -1 học sinh đọc. - Học sinh nghe sau đó 3 HS đọc lại. - 1 học sinh đọc. - Học sinh làm việc. Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................... -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Âm nhạc GV dạy chuyên -------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: + KT: Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số; thứ tự các số trong 1 nhóm có 5 chữ số; làm quen với các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000). + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ chép bài 1,2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: chữa bài 2 (141). B- Bài mới:30’ - Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV đọc cho HS viết nháp số gồm 6 chục nghìn 3 nghì 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2: - Bài có mấy yêu cầu, là gì ? - GV treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Qua 2 bài củng cố được điều gì ? - Để đọc viết đúng số ta làm thế nào ? * Bài tập 3: - Bài yêu cầu gì ? - Phần a điền mấy số ? các phần khác thì sao ? - Cho HS làm vở bài tập. - GV nhận xét và cho điểm. * Bài tập 4:HSK-G - Bài yêu cầu làm gì ? - Nhận xét các số trên tia số. - Cho HS làm bài vào phiếu. - GV thu chấm nhận xét. - Gọi HS đọc lại dãy số. - Dãy số này là dãy số thế nào ? III- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát, 1 HS đọc yêu cầu. - Viết lại các số. - 2 HS lên bảng, 1 HS viết số, 1 HS đọc số. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS lên làm, dưới làm nháp. - 2 HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Điền tiếp số. - 4 số, HS trả lời. - 1 HS lên viết bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. - Các số tròn nghìn. - 1 HS lên chữa. - 2 HS đọc lại. - HS: Tròn nghìn, cách đều 1000 từ 10.000 đến 19.000. Lưu ý:................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3 ) I- MỤC TIÊU. + KT: HS đọc đúng và đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.Ôn luyện trình bày báo cáo. + KN: Đọc diễn cảm, trả lời nội dung bài. Báo cáo đủ thông tin, trình bày rõ ràng, tự tin. + TĐ: Giáo dục có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi các tên bài tập đọc. - Bảng phụ lục chép sẵn báo cáo. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 - Giới thiệu bài 2 - Kiểm tra tập đọc. - Gọi lần lượt học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3 - Ôn luyện và trình bày báo cáo.: Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ lục. - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 20 so sánh 2 báo cáo có gì khác nhau ? - Cho học sinh làm theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Giáo viên nhận xét cho điểm. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học và nhắc học sinh chú ý khi viết báo cáo. - Học sinh nghe - Học sinh làm theo yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh đọc to mẫu báo cáo. - Học sinh làm việc. - Đại diện báo cáo. Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4) I- MỤC TIÊU. + KT: Đọc to, rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc từ đầu kỳ II; Viết 1 bài chính tả, đúng bài Khói chiều. + KN: Đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài; viết chính tả sạch đẹp.. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- GV giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc: - Gọi HS lên bảng bốc thăm chuẩn bị và đọc bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Viết chính tả: - HD tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc bài thơ 1 lần. - Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều. - Bạn nhỏ nói gì với khói, vì sao nói như vậy ? - Hướng dẫn trình bày. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Nêu cách trình bày. - Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm và viết vào nháp. - GV nhận xét và sửa cho HS. - GV đọc cho HS viết và soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết đúng chính tả. - HS nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe và theo dõi SGK. - 1 HS tìm, HS khác nhận xét. - HS lần lượt trả lời. - Thơ lục bát. - 1 HS nhắc lại, HS khác nhận xét. - HS thực hiện viết vào nháp. - HS viết bài vào vở. Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 GV dạy kê --------------------- ... ận xét. + 1HS đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi SGK. - Viết báo cáo vào vở. - Một số HS đọc lại bài. Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7) I- MỤC TIÊU: + KT: Đọc thuộc lòng các bài tập đọc có nội dung yêu cầu học thuộc lòng; đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài; mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. + KN: Rèn cách đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài; hiểu nghĩa từ vận dụng giải ô chữ. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ chép các ô chữ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài 3 tiết trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: HS nghe 2- Kiểm tra đọc học thuộc lòng: - Gọi HS bốc phiếu và chuẩn bị đọc bài. 3- Củng cố và mở rộng vốn từ: - GV treo bảng phụ. - Nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn mẫu 1 từ. - GV cho HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - GV quan sát giúp đỡ HS. - GV cùng HS chữa bài, hỏi lại nghĩa các từ. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị tiết 8. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát trên bảng. - 2 HS nêu, HS khác theo dõi. - HS cùng tìm. - HS àm nháp. - 1 HS lên chữa bài. Lưu ý:................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ Luyện tiếng Việt TẬP ĐỌC: ÔN CÁC BÀI TUẦN 26 I- MỤC TIÊU: + KT: Củng cố lại cách đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài + KN: Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm đúng các tiếng có âm l/n, HS giỏi đọc hay, đọc diễn cảm; hiểu 1 số từ mới và hiểu nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV hướng dẫn HS đọc và trả lời nội dung các bài tập đọc tuần 26.. * Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - GV gọi HS đọc cả bài. - GV yêu cầu HS đọc nối đoạn. - Gọi HS nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn. - Gọi HS nêu nội dung bài. - Cho HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét chọn nhóm thắng cuộc. * Bài: Đi hội Chùa Hương. - Gọi HS khá đọc lại bài. - Cho đọc nối khổ thơ. - GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS nêu cách đọc cả bài. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - GV cho HS thi đọc. - Gọi HS nhận xét chọn người đọc tốt nhất. * Bài: Rước đèn ông sao. - Gọi HS khá đọc. - Yêu cầu HS đọc đoạn. - Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn. - GV cho HS nêu lại nội dung bài. - Cho HS thi đọc. - Gọi HS đọc cả bài. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc đúng và hay. - 1 HS khá đọc, HS khác theo dõi. - 4 HS đọc nối 4 đoạn. - 2 HS nhận xét. - 1 số HS nêu, HS khác bổ sung. - 1 HS nêu nội dung. - 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 6 HS đọc nối khổ thơ. - 2 HS nêu cách đọc. - 2 HS nêu nội dung. - 3 HS thi đọc thuộc cả bài. - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc cả bài, HS khác theo dõi. - 2 HS đọc nối 2 đoạn. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu nội dung. - 2 HS thi đọc 2 đoạn, chọn bạn đọc tốt nhất. - 2 HS đọc cả bài. Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 TOÁN SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết số 100 000.HSK-G biết số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết được số liền sau 99999 là số 100 000. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000. III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ: 3’ GV đọc cho HS viết số và đọc lại. 2. Bài mới:30’ HĐ1: GV giới thiệu cho HS số 100 000.5’ - GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số10000 H: Có mấy chục nghìn? - GV ghi số 80 000 ở phía dưới. - GV gắn một mảnh bìa có ghi số 10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước. H: Có mấy chục nghìn? - Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 80000, 90000. - Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10000 lên trên. H: Bây giờ có mấy chục nghìn? - GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. - GV ghi số 100 000 bên phải số 90 000 Số một trăm nghìn gồm những số nào? HĐ2: Thực hành:20’ - Giúp HS làm bài. Bài1: Số? Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch: - GV nhận xét. Bài3: Số? - GV củng cố số liền trước , số liền sau các số. Bài 4: + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học. - Nắm vững cấu tạo số 100 000. - Có tám chục nghìn. - Có chín chục nghìn. - Có 10 chục nghìn. - Đọc số: Một trăm nghìn. - Đọc dãy số: 80 000,..., 100 000. - Nhận biết cấu tạo số 100 000. - Tự đọc yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài. + 4HS lên điền số, 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét. a.10 000, 20 000, ... , 50.000, 60.000, 70.000, 80.000, 90.000, 100.000. b. 10 000, ... , 17.000, 18.000, 19.000, 20.000. c. 18 000, 18 100, 18 200, ..., 18 800, 18900, 20000. d.18235, 18236, ... 18240. - HS nhận xét về dãy số. + 1HS lên làm, lớp nhận xét về các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị. Các số cần điền : 50000, 60000, 70000, 80000, 90000 + 3HS lên làm bài, lớp nhận xét. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 39998 39999 * 34000 99998 99999 * 100000 -1HS lên bảng làm bài Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II: TIẾT 8 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra viết theo yêu cầu: + Nhớ viết đúng bài chính tả (65chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (bài văn xuôi) + Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. II. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: HS chuẩn bị giấy kiểm tra. III. Đề bài: 1. Chính tả: Em hãy nhớ và viết lại bài: Em vẽ Bác Hồ (từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm). 2. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. IV. Đáp án: - HS viết bài chính tả thẳng dòng, trình bày đẹp, ít sai lỗi chính tả (4 điểm). - Nêu đầy đủ các ý, câu văn rõ ràng (6 điểm). Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ LuyÖn tiÕng ViÖt ViÕt vÒ mét anh hïng chèng ngo¹i x©m I. Môc tiªu: - HS viÕt ®îc ®o¹n v¨n vÒ anh hïng chèng ngo¹i x©m mµ em biÕt - Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n qua bµi tËp II.ChuÈn bÞ : - PhiÕu ghi tªn mét bµi th¬. - PhiÕu viÕt ND bµi tËp 2. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña thÇy : Ho¹t ®éng cña trß: 1.æn ®Þnh tæ chøc : 2.KiÓm tra bµi cò : - §äc bµi HTL ®· häc - HS + GV nhËn xÐt. 3.Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi : - ghi ®Çu bµi c. Gi¶i « ch÷. - GV gäi HS nªu yªu cÇu - KÓ tªn mét sè lÔ héi - GV yªu cÇu HS quan s¸t ch÷ trong SGK, HD häc sinh lµm bµi - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS quan s¸t nghe + Bíc 1: kÓ tªn mét sè anh hïng chèng ngo¹i x©m + Bíc 2: - cho quan s¸t tranh vµ nªu - GV chia líp thµnh c¸c nhãm,ph¸t cho mçi nhãm 1 tê phiÕu - HS lµm bµi theo nhãm - C¸c nhãm d¸n bµi lªn b¶ng -> GV nhËn xÐt - §¹i diÖn c¸c nhãm ®äc kÕt qu¶ -> nhËn xÐt 4. Cñng cè : - kÓ tªn mét sè anh hïng cña níc ta mµ em biÕt 5. dÆn dß : - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau - hs nªu Lưu ý: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy. - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp. - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao. II/ Chuẩn bị: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS : Tư tưởng nhận thức III/ Các hoạt động cơ bản:10’ 1.Đánh giá hoạt động trong tuần 27: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: - Học tập tiến bộ như: . - Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: . - Khen ngợi những em có kết quả tốt và những em có kết quả chưa tốt trong đợt kiểm tra định kỳ giữa HKII. 2. Kế hoạch tuần 28:5’ - Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà. 3/ Củng cố – dặn dò: 3’ Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
Tài liệu đính kèm: