CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (80)
( Mức độ tích hợp GDBVMT: gián tiếp)
A. MỤC TIÊU:
I. Tập đọc
1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: vòng nguyệt quế, trong veo, vô địch, ngúng nguẩy, đông nghẹt, thảng thốt, lung lay. Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
2.TN. Hiểu nghĩa các từ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.
3.KT. HS hiểu được ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên
4. GD. hs không nên chủ quan coi thường cho dù là việc nhỏ mà phải cẩn thận thì mới thành công.
Tuần 28: Ngày soạn: 9/ 3/ 2012 THỨ HAI Ngày dạy: 12/ 3/ 2012 Tiết 1: Chào cờ ********************************************* Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (80) ( Mức độ tích hợp GDBVMT: gián tiếp) A. MỤC TIÊU: I. Tập đọc 1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: vòng nguyệt quế, trong veo, vô địch, ngúng nguẩy, đông nghẹt, thảng thốt, lung lay. Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. 2.TN. Hiểu nghĩa các từ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan. 3.KT. HS hiểu được ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo (trả lời được các câu hỏi trong sgk). - Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên 4. GD. hs không nên chủ quan coi thường cho dù là việc nhỏ mà phải cẩn thận thì mới thành công. *THBVMT:GD các em yêu mến những loại vật trong rừng. II. Kể chuyện. 1.KT. HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2,KN. HS biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 3.GD.hs không nên chủ quan coi thường cho dù là việc nhỏ mà phải cẩn thận thì mới thành công. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh trong sgk - HS: sgk, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Công bố kết quả thi giữa kì II cho hs - Nhận xét ý thức trong khi thi 1’ 4’ - HS hát - HS lắng nghe III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Luyện đọc. 1’ 30’ - HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở - GV đọc mẫu bài làn 1 + HD đọc câu: Gọi HS đọc nói tiếp câu - Đọc từ khó: vòng nguyệt quế, trong veo, vô địch, ngúng nguẩy, đông nghẹt, thảng thốt, lung lay. - Đọc câu khó: Con trai à, con phải đến bộ móng. - HS theo dõi gv đọc bài - HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu trong bài - HS đọc Cn - Đt - HS đọc Cn - Đt + Luyện đọc đoạn: - HD hs đọc đoạn 2: GV đọc mẫu - Đọc đoạn nối tiếp: YC 4 hs đọc đoạn - GV chỉnh cách phát âm - Đọc chú giải: - HS đọc CN - ĐT - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài - 1 HS đọc chú giải trong sgk - Luyện đọc trong nhóm: Chia nhóm 4 HS - GV quan sát các nhóm đọc bài - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, ghi điểm cho từng nhóm cá nhân - HS luyện đọc trong nhóm, mỗi bạn đọc 1 đoạn – Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm thi đọc bài trước lớp – Lớp nhận xét, bình chọn. + Luyện đọc toàn bài -HS đọc bài ĐT - 1 HS khá đọc toàn bài Tiết 2: c. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Muông thú trong rừng làm gì? - Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi ntn? - GT: Nguyệt quế - GV nhận xét chuyển ý 11’ - HS đọc và trẩ lời câu hỏi - Mở hội và chọn ra con vật nhanh nhất - Chú sửa soạn không chán, mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo . - HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc đoạn 2 - Thấy thế, ngựa cha đã khuyên bảo con điều gì? - GT: Móng - Nghe cha nói thế, ngựa con phản ứng ntn? - GV nhận xét và chốt - HS đọc và rả lời câu hỏi - Ngựa cha thấy con mình chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn . - Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi . - Lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc đoạn 3, 4: - Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? - GT: Đối thủ - Khi tiếng hô “Bắt đầu” vang lên thì các vận động viện ntn? - GT: Vận động viên - Khi đang chạy Ngựa Con ntn? - GT: Thảng thốt - Qua cuộc thi đó, ngựa con rút ra bài học gì? - GT: Chủ quan - GV nhận xét và chốt => ý nghĩa: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo - HS đọc thầm đoạn 3, 4 - Vì ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi khong chu đáo, không nghe lời khuyên của cha . -Các vận động viên rần rần chuyển động .. -Ngựaconcó cảm giác vướng thảng thốt - Không bao giờ chủ quan, lơ là cho dù việc đó rất nhỏ. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại ý nghĩa d. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu bài văn lần 2 - HD hs cách đọc - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm 13’ - HS theo dõi gv đọc bài - HS phân vai đọc lại câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn Kể chuyện + GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các tranh sau, .. Gọi HS đọc mẫu + HD kể chuyện theo lời của Ngựa Con. - Các em hãy quan sát kỹ từng tranh để kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con - GV nhận xét, tuyên dương HS 15’ - HS nhắc lại yc - HS đọc mẫu trong sgk - 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện - 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất T1: Năm ấy, muông thú trong rừng tổ chức một cuộc thi chạy để . T2: Thấy ngựa con không chú ý đến cuộc thi, mà chỉ mải ngắm mình nên ngựa cha đã khuyên con . T3: Kết thúc cuộc thi, tất cả các đối thủ đều nhìn ngăm nhau T4: Còn ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì bị giẫm phải đinh IV. Củng cố: - Em thấy cuộc chạy đua của các loài vật trong rừng ntn? - Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật diễn ra thật vui vẻ dáng yêu, câu chuyện này còn giúp chúng ta yêu mến những loài vật V. Tổng kết- dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà các em kể lại câu chuyện này cho mọi người trong gia đình cùng nghe . - Nhận xét tiết học 3’ 2’ - Thật vui vẻ và đáng yêu - HS lắng nghe ********************************************** Tiết 4: Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐẺ BÀN ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU : 1.KT. Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. 2.KN. HS làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật, đồng hồ tương đối cân đối. Rèn đôi tay khéo léo 3.GD. Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được, giữ vệ sinh lớp học B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Mộu đồng hồ để bàn, tranh quy trình - HS: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh. - Nhận xét chung - HS hát. - HS để đồ dùng lên bàn III. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở *Hoạt động 1 : Quan sát, NX - Giáo viên giới thiệu đường hồ để bàn mẫu được làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu. - Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ? - Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ? - Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ? - HS quan sát và nhận xét. - Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa. - Hình chữ nhật. - Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là. b. Hoạt động 2 : GVHD mẫu. - HD hs làm đồng hồ theo từng bước. Bước 1 : Cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ - Làm khung đồng hồ : - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. - HS quan sát giáo viên làm mẫu - HS tập thực hành làm đồng hồ theo từng bộ phận IV. Củng cố: V.Tổngkết-dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhắc lại cách làm đồng hồ - Nhận xét tiết học - Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành. - 1 số HS nhắc lại - HS lắng nghe ************************************************** Tiết 5: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 (147) A. MỤC TIÊU: 1.KT. HS biết cách so sánh các số trong phạm vi 100.000. Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. 2.KN. HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập, biết ứng dụng vào tính toán trong thực tiễn. 3.GD. GD hs có ý thức học bài, yêu toán học, ham tìm tòi học hỏi. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: - HS: sgk, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. KT bài cũ: - GV chữa bài kiểm tra và đọc điểm cho HS 1’ 3’ - HS hát - HS lắng nghe III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hd so sánh các số trong phạm vi 100.000 1’ 8’ - HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở * So sánh hai số có số các chữ số khác nhau: 99 999100.000 - Hãy đếm số chữ số của 2 số: So sánh xem số nào có ít chữ số hơn? Số nào có nhiều chữ số hơn? - Vậy ta điền dấu gì? 100 000 > 99 999 99 999 < 100 000 - HS đếm và nêu cách so sánh số + Số 100 000 có 6 chữ sô + Số 99 999 có 5 chữ số - Ta điền dấu > - HS đọc phép tính * So sánh hai số có cùng số chữ số 76 20076 199 - Trong mỗi số có mấy chữ số? - Để so sánh được số này ta làm ntn? - Vậy ta phải điền dấu gì? 76 200 > 76 199 76 199 < 76 200 c, Luyện tập: - Mỗi số có 5 chữ số - Ta so sánh các cặp chữ số cùng hàng kể từ trái qua phải - Ta điền dấu < - HS đọc Cn - ĐT Bài 1: Gọi HS đọc yc - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HD hs làm bài - GV nhận xét, ghi điểm 6’ - HS đọc yc bài tập - Điền dấu so sánh các số. - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 4589 35 275 8000 = 7999 + 1; 99 999 < 100 000 3527 > 3519 ; 86 573 < 96 573 - học sinh nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yc - HD hs làm tương tự bài 1 - Nhận xét, ghi điểm 6’ - HS nêu yc bài tập - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 89 156 < 98 516; 67 628 < 67 728 69 731 > 69 713; 89 999 < 90 000 79 650 = 79 650; 78 659 > 76 860 - học sinh nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yc - yc hs tự làm bài - Số lớn nhất trong các số: - Số bé nhất trong các số: - Nhận xét, ghi điểm 5’ - HS đọc yc bài tập - hs làm vào vở, 1 hs lên bảng a) 83 269; 92 368; 29 863; 68 932. b) 74 203; 100 000; 54 307; 90 241. - Lớp nhận xét Bài 4: Gọi hs đọc yc - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HD hs làm bài - GV nhận xét, ghi điểm 5’ - HS đọc yc bài tập - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở a) 8258, 16 999, 30 620, 31 855 - Lớp nhận xét IV. Củng cố: - Để so sánh được các số có nhiều chữ số ta làm ntn? V. Tổng kết- dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà luyện tập thêm vở BT toán (HD làm bài ở nhà). Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học 3’ 2’ - 1 số HS nhắc lại quy tắc so sánh số có nhiều chữ số - HS lắng nghe ********************************************* Thứ 3: Ngày soạn: 10/ 3/ 2012 Ngày dạy: 13/ 3/ 2012 Tiết 1: Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ HOẶC HOA TRÒ CHƠI: NHẢY Ô ... ồm 6 ô vuông 1cm2, - Diện tích của hình B là 6 cm2 - Diện tích hai hình này bằng nhau Bài 3: Gọi HS đọc yc - HD hs làm bài - GV chữa bài, ghi điểm 6’ - 1 hs đọc y/c, lớp đọc thầm - hs làm vào vở, 2 hs lên bảng là 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 - học sinh nhận xét IV. Củng cố: - để đo diện tích của một hình, người ta dùng đơn vị đo dt nào? V. Tổng kết- dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập (HD làm bài ở nhà) - Nhận xét tiết học 3’ 2’ - 1 số HS nêu - HS lắng nghe *********************************************** Tiết 2: Chính tả (Nhớ - viết) CÙNG VUI CHƠI (88) A. MỤC TIÊU: 1.KT. HS nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài “Cùng vui chơi.” Làm đúng bài tập 2a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. 2.KN. Rèn kỹ năng nhớ viết, viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. 3. GD. hs có ý thức viết bài, tư thế ngồi viết ngay ngắn, chữ viết cẩn thận, yêu môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: sgk, bc, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - YC hs viết bc, bảng lớp - GV nhận xét bc, bảng lớp 1’ 4’ - HS hát. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bc: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn viết chính tả: 1’ 21’ - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Gọi 2 h/s đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Theo em vì sao "Chơi vui học càng vui". - Bài viết có mấy khổ thơ? - Cách trình bày các khổ thơ như thế nào? - Các dòng trong bài thơ trình bày như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó. - 2 h/s đọc, lớp tự nhẩm lại đoạn thơ. - Vì chơi vui làm ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như thế thì học sẽ tốt hơn. - Bài viết có 3 khổ. Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng. - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - quả cầu, quanh quanh, khoẻ, dẻo chân,... - HS đọc từ và viết bc - GV nhận xét hs đọc và viết bc * Viết chính tả. - G/v cho h/s tự viết bài theo trí nhớ. - GV quan sát HS viết bài - YC HS tự soát lỗi trong bài * Thu chấm 5-7 bài. - Nhận xét bài viết của HS c. Hướng dẫn làm bài tập: - H/s nhớ và viết lại bài thơ vào vở. - H/s đổi vở, dùng bút chì soát lỗi trong bài cho bạn * Bài 2: Gọi HS đọc yc - GV treo bảng phụ và HD hs làm bài - GV nhận xét, ghi điểm 8’ - 1 h/s đọc yc, lớp đọc thầm - HS quan sát và làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. a) Bóng ném, leo núi, cầu lông. b) Bóng rổ, nhảy cao, võ thuật. - Lớp nhận xét bài làm của bạn IV. Củng cố: - Tìm 2 từ có chứa âm l/n ? 2 từ có chứa dấu hỏi/ ngã? V. Tổng kết- dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà các em tiếp tục viết lại bài ra vở ở nhà. - Nhận xét tiết học 3’ 2’ - lo lắng, ăn no, bé bị ngã, . - H/s lắng nghe. *********************************************** Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: MẶT TRỜI (110) ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ) A. MỤC TIÊU: 1.KT. HS biết được Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất. Nêu được vai trò của Mặt trời với sự sống. HS biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào 1 số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. 2.KN. HS hiểu Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất, kể được 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. 3.GD. hs biết tận dụng năng lượng mặt trời vào phơi quần áo, ngô, sắn. Không đi dưới trời nắng. *THBVMT:Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Các hình trong sgk - HS: sgk, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. KT bài cũ: - Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật. - Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật? - GV nhận xét, đánh giá. 1’ 4’ - HS hát. - 1 số HS trả lời III. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Nội dung bài. 1’ - HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở *Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. + Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. + Cách tiến hành: Bước 1: chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs. - GV đi theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận. Bước 2: Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + KL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. 8’ - Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật. + Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao? - Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. + Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống + Cách tiến hành: Bước 1: Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý. Bước 2: Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + KL: Nhờ có mặt trời mà cây cỏ xanh tươi, người và động . - Mặt trời là nguồn năng lượng chính cho sự sống trên trái đất: Con người, động vật, thực vật. Nừu không có mặt trời thì trái đất sẽ không tồn tại 8’ - Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: + Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối vối con người, động vật và thực vật? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe * Hoạt động 3: Làm việc với SGK. + Mục tiêu: Kể được 1 số ví dụ về việc con người + Cách tiến hành: Bước 1: HD hs quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con người, ánh sáng và nhiệt của mặt trời. Bước 2: Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp - GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? => Bài học: sgk - 110 8’ - Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe. - HS quan sát cặp đôi - 1 số hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Hs nêu: Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dùng, làm nóng nước - 1 số hs nhắc lại bài học IV. Củng cố: - Mặt trời có tác dụng gì đối với con người, động vật và thực vật? V. Tổng kết- dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 3’ 2’ - 1 số HS nêu bài học - HS lắng nghe *********************************************** Tiết 4: Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO (88) A. MỤC TIÊU: 1.KT. HS bước đầu kể lại được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật..dựa theo gợi ý (BT1). 2.KN. HS dựa vào những nét chính đã kể ở BT1 đề viết lại được một tin thể thao (BT2) 3.GD. HS yêu thích thể thao, chăm luyện tập thể thao để có sức khoẻ tốt. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: bảng phụ ghi các gợi ý - HS: sgk, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài viết của em về những trò vui trong ngày hội? - Nhận xét, ghi điểm 1’ 4’ - HS hát. - 2- 3 HS đọc bài trước lớp III. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Nội dung bài. 1’ - HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở * Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu h/s đọc phần gợi ý của bài - GV gợi ý cho HS kể từng phần + Trận đấu đó là môn thể thao nào? + Em đẫ tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cùng xem với những ai? 13’ - 1 h/s đọc, cả lớp theo dõi - 1 số h/s lần lượt đọc trước lớp, lớp đọc thầm - HS nghe và trả lời + Là bóng bàn/ cầu lông/ bóng đá/ đá cầu/ chạy ngắn/ bắn cung/... + Em được xem trận đấu cùng với bố/ với anh trai/... + Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào? + Diễn biễn của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao? + Trận thi đấu được tổ chức ở sân vận động huyện vào thứ 7 tuần trước. Giữa đội bóng ĐT Huổi Hao và ĐT trung tâm, + Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu, trận đấu đã trở lên gay cấn ngay. Cầu thủ mang áo xanh của điểm trường HH liên tục phát những quả - Kết qủa cuộc thi đấu ra sao? - Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh, dựa vào gợi ý và nói cho nhau nghe. - Gọi 4-5 h/s nói trước lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho h/s. - Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về đội điểm trường HH. Các cổ động viên reo hò không ngớt vì chiến thắng - H/s làm việc theo cặp. - 1 số HS nói trước lớp về ND bài của mình - Lớp nhận xét, bổ sung * Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu. - G/v đọc 1 số tin thể thao đã sưu tầm được cho HS nghe - G/v hướng dẫn viết lại tin thể thao mà các em đã đọc hoặc nghe, chứng kiến, - Gọi 3 - 5 h/s đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm 16’ - 1 h/s đọc trước lớp, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc - HS thực hành viết bài - Một số h/s đọc bài viết của mình trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn IV. Củng cố: - Em viết về trận thi đấu thể thao nào, diễn ra ở đâu? V. Tổng kết- dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà các em tiết tục hoàn chỉnh bài và .Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 3’ 2’ - 1 số HS nêu - HS lắng nghe *********************************************** Tiết 5: sinh hoạt lớp: Tuần 28: I. Mục tiêu: - Giúp hs nhận ra những ưu điểm và nhược điểm ở trong tuần, thấy được những mặt mạnh đã làm được và 1 số tồn tại cần khắc phục trong tuần tới. - Đưa ra phương hướng và nhiệm vụ cho tuần tới II. Lên lớp: 1. Đạo đức: Nhìn chung là các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt 2. Học tập: Các em đã có ý thức học bài, đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp, biết giúp bạn trong học tập,. TD: Li, Thoả, Mạnh, Duy, Tương - Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn ý thức học chưa cao: PB: Minh, Thảo, Luyên, Trường, chưa có ý thức trong giờ học(hay nói chuyện riêng) 3. Công tác khác: - TD: Tham gia tập nhiệt tình và đúng động tác - VS: trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng - Đội: Sinh hoạt đều đặn , đúng theo chủ đề 4. Bình xét ghi tên trong bảng vàng danh dự: - Tập thể lớp bình xét các bạn: Li, Thoả, Mạnh, Thực ghi tên trong bảng vàng danh dự III. Phương hướng tuần tới. - Nâng cao ý thức học bài hơn nữa -Đồ dùng học tập cần đầy đủ hơn nữa - Trong lớp không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn ***********************************************
Tài liệu đính kèm: