Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Tập đọc - kể chuyện

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. Mục tiêu

 A. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK ).

 B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: SGK

 - HS: SGK

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu
 A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK ).
 B. Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi GHKII
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài ( GDMT)
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi ntn ?
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Ngựa Cha nói, Ngựa Con phản ứng ntn ?
- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả cao trong hội thi?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?
d/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét – tuyên dương
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn quan sát, nêu nội dung từng tranh
- Kể lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình chọn
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt bài - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị “Cùng vui chơi ”
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc ĐT
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS phát biểu
- HS nêu
- HSK/G nêu
- 2 nhóm tự phân vai thi đọc
- 1 HS đọc yêu cầu BT 
- HS nêu cá nhân 
- HS tập kể theo cặp 
- HS kể thi đua
- HSK/G kể 
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Biết tìm số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC : Số 100 000 – Luyên tập
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 :Củng cố quy tắc so sánh các số trong PV 100000
- GV ghi bảng : 999  1692 và yêu cầu HS so sánh
* So sánh các số trong PV 100 000
- Viết bảng và yêu cầu HS so sánh 2 số
100000 99999
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh
* So sánh các số có cùng chữ số
- Yêu cầu HS so sánh 2 số :
7620076199
- Tương tự : 73250.71699
 93273.93267
- GV nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm vào nháp
Bài 2 : 
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét
Bài 3: 
- Cho HS tìm số lớn nhất và bé nhất
Bài 4a : 
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi 2 HS so sánh số 5643256342
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
-1 HS lên bảng điền dấu (> < =)
- 1 HS lên bảng điền dấu (> < =)
- HSK/G nêu
- HS nêu miệng kết quả
- 2 HS làm bảng phu, lớp làm vào vở
- HS viết ra bảng con
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK
- HSK/G làm toàn bộ BT4 
- 2 HS làm
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tiết 1: 14/3/11	 Đạo đức ( tiết 1 )
Tiết 2: 21/3/11 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (2 tiết) 
 ( GDMT, sử dụng NLTK & HQ )
I. Mục tiêu 
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : VBT
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC : Tôn trọng thư từ . của người khác
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu HS :
 + Kể những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày?
 + Xem các ảnh SGK và nêu tác dụng của nước?
 + Chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu và trình bày lí do
- GV chốt ý, liên hệ
 c/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các tranh ở BT2 và nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai. Nếu có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nhận xét chốt ý 
d/ Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 
a/ Nước sinh hoạt ở nơi em đang ở thiếu, hay thừa, đủ dùng?
b/ Nước sinh hoạt ở nơi em đang ở là nước sạch hay bị ô nhiễm?
c/ Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào
- GV chốt ý, 
đ/ Hoạt động 4 : Xác định các biện pháp 
( GDTGĐĐ HCM )
- Chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nêu thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, 
e/ Hoạt động 5 : Đánh giá ý kiến
- Chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm làm BT4
- Gọi đại diện nêu ý kiến và giải thích lí do
- Nhận xét , kết luận
g/ Hoạt động 6: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- Chia 2 nhóm và phổ biến cách chơi 
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố , dặn dò 
- Chốt ý 
- Chuẩn bị: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Nhận xét tiết học
- HS nêu cá nhân 
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời.
- HS cả lớp 
- HS trả lời
- HS cả lớp
- Các nhóm trình bày, cả lớp chọn biện pháp hay nhất
- Đại diện trình bày
- Các nhóm làm BT4
- Đại diện nêu ý kiến và giải thích lí do
- Các nhóm chơi trò chơi
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
 Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số
- Biết so sánh các số
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC : Gọi 2 HS làm BT:
7654276524
8765387635
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Thực hành
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi 3 HS lên bảng làm
Bài 2b : 
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- Nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu niệng
Bài 4 : 
- Cho HS tìm và viết vào bảng con
Bài 5 : Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng 
3. Củng cố, dặn dò :
- GV chốt nội dung vừa ôn
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm
- 3 HS lên bảng làm . Lớp làm vào SGK 
 - HS làm cá nhân
( HSK/G làm toàn bộ BT2 )
- HS nêu miệng kết quả
- HS tìm và viết vào bảng con
- HS làm vào vơ, sửa bàiû
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Chính tả ( nghe - viết)
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2a. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, BT2a
- HS: vở, nháp, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1, nêu nội dung.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
Vì sao ?
 -Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại bài cho đúng nếu chưa đạt
- Chuẩn bị: “ Cùng vui chơi”
- 2 HS đọc lại
- HS nêu
- HS trả lời cá nhân
- HS viết nháp từ khó
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
5
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Hát nhạc
Tự nhiên xã hội
 THÚ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK trang 106, 107 SGK
- HS: SGK, vở. Sưu tầm tranh ảnh các loài thú
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Thú 
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận (GDMT)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp 3 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
 + Kể tên các con thú rừng em biết?
 + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát ?
 + So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà? 
+ Nêu một số ví dụ về thú rừng và thú nhà ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày
- GV chốt ý, liện hệ 
c/ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp ( GDMT)
- GV chia 2 nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo tiêu chí nhóm đặt ra. Ví dụ: thú ăn thịt, thú ăn cỏ.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày
+ Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng?
- GV nhận xét
 d/ Hoạt động 3: Thử tài hoạ sĩ
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì, màu để vẽ một con thú rừng mà các em yêu thích.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu về bức tranh của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Mặt Trời
- Nhận xét tiết học
- HS làm việc theo 3 nhóm, thảo luận các câu hỏi.
- HSK/G nêu
- Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện dán và nêu kết quả
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày
- HS ... c hành
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm ra câu nào đúng, câu nào sai 
Bài 2 : 
- Giúp HS quan sát và so sánh diện tích của 2 hình
- Gọi HS nêu miệng lần lượt
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV dùng miếng bìa hình vuông B (gồm 9 ô vuông bằng nhau) cắt theo đường chéo của nó để được 2 hình tam giác. Sau đó ghép thành hình A. Hình A và B diện tích đều bằng nhau bằng 9 ô vuông.
 3. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình 
- Chuẩn bị bài : Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
- 2 HS đọc số
- HS quan sát
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng kết qua û
13
- HS đọc yêu cầu và nêu cách giải
- HS nêu miệng kết quả
- HS thực hành cá nhân.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tập viết
ÔN CHỮ HOA T (tt)
I. Mục tiêu
- ViÕt ®ĩng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng chữ Th ), L (1 dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng: Thăng Long (1 dßng) vµ c©u øng dơng: Thể dục ... nghìn viên thuốc bổ (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết từ: Tân Trào
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Cho HS quan sát chữ mẫu, HD cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Thăng Long
- Hướng dẫn HS viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết bảng con
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại chữ T
- Chuẩn bị: “ Chữ T (tt)”
- 2 HS lên bảng viết 
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- 1HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con : Thể dục
- HS viết vào vở. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
- 2 HS lên viết
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Chính tả (Nhớ -viết)
CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu
 - Nhớ - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng các khổ thơ, dòng thơ năm chữ.
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2a. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2a
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi HS lên viết từ: da đỏ, hiệp sĩ
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- Cho HS viết bài
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đọc từng câu
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “Buổi học thể dục”
- 2 HS viết
- 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
- HSviết nháp từ khó
- HS nhớ viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết bảng con 
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tiết 1: 17/3/11 Thủ công ( tiết 1)
Tiết 2: 24/3/11 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (3 tiết)
Tiết 3: 31/3/11 
 I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu đồng hồ để bàn, tranh quy trình.
- HS: Giấy màu, thước, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn được làm bằng giấy thủ công, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ
- Yêu cầu HS tự liên hệ với đồng hồ trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ
c/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2 : Làm các bộ phận trên đồng hồ
đồng hồ ( khung, mặt, đế, chân đỡ)
Bước 3 : Làm đồng hồ hoàn chỉnh
- GV tóm tắt lại các bước và cho HS tập thực hành trên giấy nháp.
d/ Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí
- Y/ cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và hệ thống lại các bước làm đồng hồ
- Gợi ý cách trang trí đồng hồ để bàn 
* Tổ chức cho HS thực hành 
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
* Tổ chức trưng bày sản phẩm 
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của cá nhân, nhóm 
3. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Chuẩn bị “ Làm quạt giấy tròn”
- Quan sát và nhận xét
- HS liên hệ và nêu tác dụng
- HS quan sát
- HS tập làm cá nhân
- 2-3 HS nhắc lại các bước làm 
- HS thực hành cá nhân
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp, thích
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011
Toán
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH, XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, hình vuông cạnh 1 cm
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC : Gọi 2 HS so sánh diện tích của 2 hình
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích cm vuông
- GV nêu : để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông
- Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 
c/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn đọc, viết theo mẫu
- Cho HS viết vào SGK ( bút chì)
- Nhận xét 
Bài 2 : 
- Cho HS làm vào SGK và nêu kết qủa
- Nhận xét 
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài 4 ( HSK/G): 
- GV hướng dẫn giải
- Gọi 1 HS lên bảng giải
 3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS lên bảng viết đơn vị đo diện tích cm2 
- Chuẩn bị bài : Diện tích hình chữ nhật
 a b
- HS đọc và viết bảng con
- 3 HS viết bảng lớp, lớp làm vào SGK
- HS làm vào SGK và nêu kết qủa
- 3 HS nêu 
- Lớp làm bảng con 
- HSK/G làm
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tập làm văn
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. Mục tiêu
- Bước đầu kể lại được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật. Dựa theo gợi ý ( BT1).
- Viết lại được một tin thể thao.( BT2)
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ viết gợi ý SGK, SGK
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi GHKII
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- Yêu cầu HS đọc bài tin thể thao ( SGK tr.86-87)
- Hướng dẫnù HS cách kể
- Nhận xét bình chọn HS kể hay, hấp dẫn.
c/ Hoạt động 2 : Viết lại một tin thể thao
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS viết bài 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, chấm điểm một số bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc bài viết hay
- Chuẩn bị: “Viết về một trận thi đấu thể thao”
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm
- 1 -2 HS kể mẫu
- HS kể theo cặp
- HS thi kể trước lớp
- 1 HS đọc
- HS viết bài vào vở BT
- HS đọc bài viết
 * RÚT KINH NGHIỆM:
..
.. 
Thể dục
BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
 I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi, cờ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp
- Chơi trò chơi: “ Kết bạn” 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với cờ) 
- GV nhắc lại cách thực hiện
- HS thực hiện đồng loạt 2 – 3 lần 
- Chia tổ tập luyện 
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Thi trình diễn giữa các tổ
* Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi và gọi HS nhắc lại cách chơi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Tổ chức cho HS chơi
 x x x x x x x
XP
CB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 x x x x x x x
XP
CB
3. Phần kết thúc: 
GV
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
.. 
 SINH HOẠT LỚP 
 TUẦN 28
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 28:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Một số ưu khuyết điểm:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Không trêu chọc bạn
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Thi đua học tập tốt
- Đóng tiếp các khoản thu còn lại
- Duy trì đôi bạn học tập
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 28 CKTKNGDMTKNS.doc