Giáo án Lớp 3 Tuần 28 đến 30

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 đến 30

Tập đọc - kể chuyện tieỏt 82-83

Cuộc chạy đua trong rừng

I - Mục tiêu.- Đọc đúng từ ngữ: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, thảng thốt,.Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: ngúng nguẩy, thảng thốt.và hiểu nội dung của câu chuyện: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu, biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Cha và Ngựa Con.

 - Có ý thức cẩn thận, chu đáo trong mọi hành động.

 - Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, học sinh kể được toàn bộ câu chuyện.

 - Rèn kỹ năng nói và nghe. Khi kể biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

 - Có thái độ cẩn thận trong công việc.

 

doc 83 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện tieỏt 82-83
Cuộc chạy đua trong rừng
I - Mục tiêu.- Đọc đúng từ ngữ: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, thảng thốt,...Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: ngúng nguẩy, thảng thốt...và hiểu nội dung của câu chuyện: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
	- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu, biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Cha và Ngựa Con.
	- Có ý thức cẩn thận, chu đáo trong mọi hành động.
	- Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, học sinh kể được toàn bộ câu chuyện.
	- Rèn kỹ năng nói và nghe. Khi kể biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 - Có thái độ cẩn thận trong công việc.
 GDBVMT:gv lieõn heọ cuoọc chaùy ủua trong rửứng cuỷa caực loaứi vaọt thaọt vui veỷ ủaựng yeõu; caõu chuyeọn giuựp chuựng ta theõm yeõu meỏn nhửừng loaứi vaọt trong rửứng .
II- Đồ dùng.- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: hs ủoùc baứi Quỷa taựo
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt,...
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, tổ điểm cho vẻ ngoài của mình
 + Ngựa Cha khuyên con điều gì?
 + Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào?
 + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong cuộc thi?
 + Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: nguyệt quế.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-...mải mê soi bóng mình....chảỉ chuốt.
-...phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
-...ngúng nguẩy, đày tự tin đáp: Cha yêu tâm đi....sẽ thắng.
- Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha.
-...đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn hai.
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
 + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào?
 + Cần xưng hô ra sao theo yêu cầu của truyện?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh => nói nội dung tương ứng từng tranh.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại từng đoạn.
- Yêu cầu một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh luyện đọc hay đoạn 2.
- Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
-...nhập vai minh là Ngựa Con kể lại câu chuyện.
-... xưng hô "tôi" hoặc "mình"
- Học sinh quan sát => nói nội dung từng tranh.
- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò. 
	- Nhận xét giờ học.
Toán tieỏt 136
So sánh các số trong phạm vi 100000
I- Mục tiêu.- Luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100000.
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 100000.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng. 
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Củng cố các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Yêu cầu học sinh so sánh 999 và 1012.
?+ Vì sao điền dấu < (nhỏ hơn)?
Kết luận: 2 số có số nào có số chữ số nhiều hơn => số đó lớn hơn.
- Yêu cầu học sinh tự tìm 2 số, mỗi số có 4 chữ số.
Ví dụ: 3786 và 3792 => so sánh 2 số đó? Vì sao điền dấu <
Kết luận: 2 số có cùng số chữ số ta so sánh từng cặp chữ số trong cùng mỗi hàng, chữ số nào lớn => số đó lớn hơn.
2- Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100000.
a- So sánh 100000 và 99999.
- Yêu cầu học sinh so sánh => kết luận.
b- So sánh các số có cùng chữ số.
- Yêu cầu học sinh tự nghĩ 2 số, mỗi số có 5 chữ số => so sánh 2 số đó. 
Ví dụ: 73829 và 72892.
Kết luận:
3- Luyện tập:
 Bài 1, 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => Giáo viên chữa bài, thống nhất kết quả đúng.
 Bài 3:
- Học sinh làm bài => nêu kết quả.
 Bài 4:
- Yêu cầu học sinh phân tích đề toán => làm bài.
-...số 999 có ít chữ số hơn số 1012 nên 999 < 1012.
- Học sinh tự lấy ví dụ => so sánh.
- Học sinh nhắc lại.
-...số 99999 có 5 chữ số, số 100000 có 6 chữ số => 
 100000 > 99999
- Học sinh rút ra kết luận khi so sánh 2 số không có cùng số chữ số.
- Học sinh lấy ví dụ => so sánh.
- Rút ra kết luận khi so sánh 2 số có cùng số chữ số.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu miệng bài làm.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Đọc lại thứ tự các số theo yêu cầu.
4- Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
ẹạo đức tieỏt 28
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)
I- Mục tiêu.- Hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
	- Biết sử dụng tiếp kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
	- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
 GDBVMT:Tieỏt kieọm vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực laứ goựp phaàn baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn ,laứm cho moõi trửụứng theõm saùch ủeùp ,goựp phaàn BVMT.
II- Đồ dùng.- Vở bài tập Đạo đức.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh.
Mục tiêu: Hiểu được nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
- Yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Yêu cầu học sinh chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu được và trình bày lí do lựa chọn.
Giáo viên: Nước là một trong những thứ cần thiết. 
?+ Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
2- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh trong bài tập 2- vở bài tập Đạo đức - nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung ý kiến.
Kết luận: Cần sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
3- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nội dung bài số 3 vở bài tập Đạo đức.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh vẽ nhanh vào giấy.
- Học sinh chọn theo ý.
-...sức khoẻ con người, động vật bị ảnh hưởng.....
- Học sinh thảo luận theo nhóm yêu cầu của bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi => trình bày kết quả thảo luận.
4- Củng cố - Dặn dò: 
	- Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình.
	- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Toán tieỏt 137
Luyện tập
I- Mục tiêu.	- Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn tròn trăm. Luyện tập so sánh các số. Luyện tập tính viết và tính nhẩm.
	- Rèn kỹ năng đọc, so sánh, tính nhẩm các số có 5 chữ số.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.	- Bảng phụ ghi nội dung bài 1.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: 2 em leõn baỷng laứm baứi 5
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán => làm bài.
?+ Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số?
 Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài? Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
?+ Để điền dấu đúng cần làm như thế nào?
 Bài 3:
?+ Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nêu nối tiếp kết quả của từng phép tính và nêu cách nhẩm.
 Bài 4:
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Đọc số tìm được?
 Bài 5:
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt vào bảng con từng phép tính.
- Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm.
-........
- Học sinh làm bài.
- Tính đúng => So sánh => điền dấu.
- Học sinh nêu miệng bài toán.
99999
10000
- Học sinh làm bài => nêu cách đặt tính và cách tính.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Chính tả (nghe vieỏt ) tieỏt 55
Cuộc chạy đua trong rừng
I- Mục tiêu.- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Cuộc chạy đua trong rừng"
	- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài " Cuộc chạy đua trong rừng "
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết: rổ, quả dâu, giày dép, rễ cây,...
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
 ?+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì sau cuộc thi?
?+ Đoạn văn trên có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a.
3- Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
-...đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
-... 3 câu.
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ.
.
Tự nhiên xã hội tieỏt 55
Thú (tiếp)
I- Mục tiêu- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
	- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. Vẽ và tô màu một con thú rừng mà em thích.
	- Có ý thức bảo vệ một số loài thú.
 GDBVMT nhaọn bieỏt sửù caàn thieỏt phaỷi baỷo veọ caực con vaọt
 Coự yự thửực baỷo veọ sửù ủa daùng cuỷa caực loaứi vaọt coự trong tửù nhieõn.
II- Đồ dùng.	- Sưu tầm một số ảnh các động vật.
	- Các hình trong sách giáo khoa trang 106, 107.
	- Giấy, bút màu để vẽ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- H ... ..bạn thân.
-...kể về tình hình học tập của em cho bạn biết.
- Học sinh trình bày miệng, bạn nhận xét, bổ sung.
-...dấu (!)
- Học sinh lên bảng trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc bài viết của mình.
- Nhận xét bài viết của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Về nhà có thể viết lại bức thư, làm phong bì, dán tem và gửi cho bạn thân (nếu có).
	 Nhận xét giờ học. 
Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
toán +
Ôn: Giải toán có nội dung hình học
I- Mục tiêu:
	- Củng cố về dạng toán có nội dung hình học.
	- Rèn kỹ năng giải toán lời văn có nội dung hình học.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là 8 cm và nửa chu vi là 20 cm.
 Bài 2: Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 12 cm và 10 cm. Tính cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó?
? Nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi?
 Bài 3: Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông cạnh 24 m. Chiều dài hình chữ nhật là 12 m. Tính diện tích ghình chữ nhật.
 Bài 4: Một mảnh đất hình vuông có chu vi bằng chiều dài hình chữ nhật có chu vi là 50m. Chiều rộng hình chữ nhật là 5 m. Tính diện tích mảnh đất hình vuông đã cho.
- Phân tích đề toán.
- Nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật: Nửa chu vi - chiều dài bằng chiều rộng.
- Trình bày bài làm.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
*a = p : 4
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu miệng các bước làm.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài.
* Tìm nửa chu vi hình chữ nhật.
* Tìm chu vi mảnh đất.
* Tìm cạnh mẳnh đất.
* Tìm diện tích mảnh đất.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
sinh hoạt lớp
Tuần 30
I- Kiểm điểm công tác tuần 30.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
	- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trường tổ chức.
	- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
 - Phê bình một số học sinh không thực hiện quy định của nhà trường như mặc đồng phục, đi dép quai hậu.................................
 - ý thức của một số học sinh nam trong giờ múa hát tập thể sân trường còn kém: ...............................................
	- Tuyên dương học sinh: 
	* ...........................................................................................................
II- Phương hướng phấn đấu.
 - Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi cuối kì II.
	- Tham gia đầy đủ và có hiệu quả sân chơi "Ai là triệu phú tri thức"
	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
	- Thực hiện tốt chăm sóc cây xanh trước cửa lớp.
III- Chơng trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.
Tiếng việt +
Tập đọc - kể chuyện: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua
I- Mục tiêu.
	- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua"
	- Rèn kĩ năng luyện đọc và kể chuyện tự nhiên của học sinh.
	- Thấy được tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
II- Các hoạt động dạy và học.	
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn và tìm hiểu nội dung của mỗi đoạn.
Lưu ý: Đọc đúng giọng các câu hỏi ở đoạn 2.
* Đặt câu với từ "tuyết"
- Yêu cầu một số học sinh luyện đọc toàn bài.
b- Kể chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng kể.
?+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
3- Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn => đưa ra cách đọc tương ứng với mỗi đoạn.
-.........
- Học sinh thi đọc cá nhân toàn bài.
- Học sinh đọc các câu gợi ý.
- Học sinh kể nối tiếp 3 đoạn bằng lời của em.
- Học sinh kể nối tiếp truyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể theo đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
thể dục+
Ôn: Bài thể dục với hoa hoặc cờ
I- Mục tiêu.
	- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến"
	- Rèn kỹ năng thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác và chơi trò chơi một cách chủ động, nhanh nhẹn.
	- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thường xuyên.
II- Địa điểm, phương tiện.
	- Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Phần mở đầu.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho học sinh chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Tổ chức trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
2- Phần cơ bản.
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ hiệu.
- Yêu cầu cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác 2 - 3 lần.
- Thi trình diễn tập giữa các tổ bài thể dục phát triển chung.
* Tổ chức trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến"
- Tổ chức cho học sinh chơi theo tổ - mỗi tổ 1 đội.
3- Phần kết thúc.
- Yêu cầu học sinh đi thư giãn theo nhịp.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh chạy chậm trong 2 phút.
- Học sinh khởi động trong 2 phút.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
- Các tổ thi tập => bình chọn tổ tập đẹp, đúng.
- Các tổ tham gia chơi trò chơi.
- Học sinh đi thư giãn theo nhịp trong 2 phút.
chiều
tiếng việt +
Ôn: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
I- Mục tiêu.
	- Củng cố từ ngữ thể thao và ôn luyện về dấu phẩy.
	- Rèn kỹ năng tìm đúng từ nói về 1 số môn thể thao, kết quả thi đấu, các hoạt động thể thao.
	- Mở rộng vốn từ. Trau dồi Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn học sinh ôn tập.
 Bài 1: Đấu có nghĩa là: đọ sức hoặc tài để rõ hơn, thua. Em hãy tìm từ ngữ có tiếng đấu với nghĩa như trên, nói về lĩnh vực thể thao
Ví dụ: đấu vật.
 Bài 2: Hãy nói tên những địa điểm diễn ra các hoạt động thi đấu thể thao. Đặt câu với các từ đó?
 Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể thể dục. Năm nay nhờ chăm chỉ tập luyện kết quả học tập của Tuấn về thể dục đã khá hơn nhiều. Để học tốt môn học này Tuấn còn phải tiếp tục cố gắng.
?+ Nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn này?
 Bài 4: Viết những câu văn sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu:
a)Nói về kết quả học tập của em trong học kì I.
b) Nói về hoạt động luyện tập thể thao của lớp em diễn ra ở một địa điểm.
c) Nói về một việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm bốn yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận cho nhóm đôi => báo cáo kết quả thảo luận.
- Xác định yêu cầu cuỉa bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
-...ngăn cách giữa những cụm từ chỉ thời gian, nguyên nhân mục đích với mẫu câu.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu miệng cách làm câu a.
- Trình bày bài làm vảo vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
toán +
Ôn: Cộng các số trong phạm vi 100000
I- Mục tiêu.	
	- Củng cố về phép cộng các số trong phạm vi 100000.
	- Rèn kĩ năng đặt tính, tính phép cộng các số trong phạm vi 100000 và áp dụng vào giải bài toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 18532 + 71654 45397 + 34795
 37645 + 52169 24638 + 47321
 Bài 2:
Đoạn đường AB dài 6790m, đoạn đường CD dài 9795m, đoạn CB dài 3000m như sơ đồ sau:
 A C B D 
- Tính đoạn AD đi qua C và B.
 Bài 3: Công ty phân bón nhập về 95.000 kg phân. Đã bán 2 lần: lần thứ nhất bán 35.000 kg lần thứ hai bán 46.795 kg. Hỏi công ti còn lại bao nhiêu kg phân? 
 Bài 4: Tính nhanh.
a/ (1+2+3+4+...+8+9+10) x (6 x 8- 48)
b/ (9x7+8x9-15x9) : (2+4+6+...+16+18+20)
c/ 1+2+3+4+...+16+17+18
 Bài 5: Hùng có 9 túi kẹo, Hùng cho bạn 39 viên thì còn lại 6 túi. Hỏi Hùng có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
?+ Hùng cho bạn mấy túi kẹo?
 + Số túi kẹo đó tương ứng với bao nhiêu viên kẹo?
- Học sinh làm lần lượt trên bảng con.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu hướng làm.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu dạng toán.
* 9 - 6 = 3 túi
* 3 túi = 39 viên.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Đọc và làm theo báo đội
I- Mục tiêu.
	- Đọc nội dung các bài báo trong báo: Khoa học Khám phá và báo Chăm học.
	- Rèn thói quen chăm đọc báo và học tập những tấm gương tốt trong các bài báo.
	- Có ý thức giữ gìn sách báo và học tập những gương "Người tốt, việc tốt" trong báo.
II- Đồ dùng.
	- Báo khoa học khám phá số 12, 13.
	- Báo chăm học số 12, 13.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Đọc và làm theo báo Đội.
a- Giáo viên đọc một số bài báo trong báo "Khoa học Khám phá", Báo chăm học.
	- Đường dẫn tới phát minh - người chế tạo tầu ngầm - 4.
	- Khoa học vui - Vị quan toà giỏi toán - 11.
	- Núi lửa "tác phẩm" của thiên nhiên - 12.
	- Câu chuyện khoa học - Mắt nhìn nhanh - 8.
	- Bí mật chiếc nắp mộ cổ - 11.
	b- Lớp trưởng đọc một số bài báo.
	- Chân trời toán học - Còn tuỳ chỗ đứng - 14.
	- Cây toán mê bóng đá - 18.
	- Người lớp trưởng đáng mến - 17.
	- 1001 câu hỏi tại sao.
	- Vui cười - 16.
c- Thảo luận những điều bạn chưa biết.
	- ở Trung Quốc có loại tre nhanh tới mức người ta có thể nghe thấy tiếng tre mọc. Sau 3 tháng, cây tre này cao tới hơn ...30m.
	- Một cây sồi trung bình mỗi ngày hút từ đất... 60l nước, tương đương với khoảng 60 xô nước đầy.
	- ở ấn Độ có 1 loài cây mà tán lá của nó có thể che mát tới hơn ...20 ngàn người.
	- Người ta đã đếm được 1 câu lúa mạch đen ở Châu Phi có .....13815765 cái rễ với tổng chiều dài 623 km.
	- Tại miền Nam Châu Mĩ có 1 loài cây tiết ra sữa. Điều đặc biệt ở chỗ, con người có thể uống được và nó có mùi thơm như sữa bò.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan lop 3 tuan 28 30 Huong.doc