Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Toan

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Toan

A. Yờu cầu:

 * Tập đọc:

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa Con.

 - Hiểu nội dung: Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận chu đáo( Trả lời được các câu hỏi trong sgk)

 * Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ)

 - GD Hs phải suy nghĩ cẩn thận khi làm bất cứ một việc gỡ.

B. Đồ dùng:

Tranh minh họa chủ điểm thể thao và tranh minh họa bài học.

C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

 TẬP ĐỌC

I. Kiểm tra bài cũ:

2 HS lên bảng kể lại chuyện “Quả táo”

? Câu chuyện khuyên em điều gì? (Biết nhường nhịn, công bằng)

GV nhận xét, ghi điểm.

II. Bài dạy:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu chủ điểm Thể thao, bài học, ghi đề bài lên bảng

Hoạt động 2: Luyện đọc

a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài

Đọc chậm rãi, giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài, đọc đúng lời của từng nhân vật

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.

- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc:móng, sửa soạn, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, tập tễnh, thảng thốt.

- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.

 

doc 58 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Ngày soạn: 26 / 3 / 2010
 Ngày dạy, Thứ hai: 29/3/2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng
A. Yờu cầu: 
 * Tập đọc:
 - Biết đọc phõn biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa Con.
 - Hiểu nội dung: Làm việc gỡ cũng phải cẩn thận chu đỏo( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk)
 * Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh hoạ)
 - GD Hs phải suy nghĩ cẩn thận khi làm bất cứ một việc gỡ.
B. Đồ dùng: 
Tranh minh họa chủ điểm thể thao và tranh minh họa bài học.
C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
 Tập đọc
Kiểm tra bài cũ: 
2 HS lên bảng kể lại chuyện “Quả táo”
? Câu chuyện khuyên em điều gì? (Biết nhường nhịn, công bằng)
GV nhận xét, ghi điểm. 
II. Bài dạy:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu chủ điểm Thể thao, bài học, ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
Đọc chậm rãi, giọng nhẹ nhàng, diễn cảm toàn bài, đọc đúng lời của từng nhân vật
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài.
- HS tìm tiếng từ khó luyện đọc:móng, sửa soạn, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, tập tễnh, thảng thốt.
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2.
* Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:
? Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)
- 4 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ, kết hợp giải nghĩa từ có trong đoạn
+ móng:
+ Thảng thốt:
+ Chủ quan:
4 em đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4 em
GV theo dõi, giúp đỡ những HS đọc còn lúng túng
* Đọc đồng thanh toàn bài:
HS đọc đồng thanh toàn bài
1 HS đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 TLCH:
? Ngựa con chuẩn bị tham gia hội thi như thế nào? (Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng nước trong veo. Hình ảnh chú với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch)
GV: Ngựa non chỉ lo chải chuốt, tô điểm.
HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:
? Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì? (...đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp) 
? Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng thế nào? (Ngúng nguẩy đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi móng của con sắc lắm . Con nhất định sẽ thắng.)
- HS đọc đoạn 3 và 4:
? Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong cuộc thi? (Không chuẩn bị chu đáo, ...)
? Ngựa con rút ra bài học gì? (Đừng bao giờ chủ quan dù đó là việc nhỏ nhất)
Hoạt động 4. Luyện đọc lại:
Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 - chú ý phân biệt lời nhận vật
3 HS đại diện cho 3 tổ thi đọc. 
Phân nhóm, HS tự phân vai đọc lại chuyện. 
 Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ
2. Hướng dẫn kể theo lời Ngựa Con 
- 1 em đọc yêu cầu và đoạn kể mẫu. 
- Nhập mình vào vai Ngựa Con: xưng là tôi hoặc mình hoặc tớ. 
- GV hướng dẫn HS quan sát từng trang, nói nội dung tranh. 
Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước.
Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
Tranh 3: Cuộc thi - Các đối thủ đang ngắm nhau.
Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
4 em nối tiếp kể 4 đoạn theo lời Ngựa con. (Thay từ ngày mai bằng từ: Hôm ấy, năm ấy, hồi ấy, dạo ấy.) 
1 em kể lại toàn chuyện 
	Gv cùng HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
III.Củng cố, dặn dò: 
	1 HS đọc lại toàn bài.
? Câu chuyện này có ý nghĩa gì? 
- Về nhà luyện đọc và kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- Xem và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4: Toán: So sánh các số trong phạm vi 100 000
A. Yờu cầu:
- Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100000.
- Biết tỡm số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhúm 4 số mà cỏc số là số cú 5 chữ số.
 - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
- GD HS tự giác trong học tập.
Bỏ phần b Bài 4 trang 147
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: Giáo viên nêu số, 1 học sinh tìm số liền trước (sau) của các số sau: 9790, 2003, 25455, 98888.
GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Bài dạy.
1. Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000: 
a) So sánh 100 000. và 99 999.
GV viết lên bảng rồi hướng dẫn HS nhận xét.
Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999.
- 100 000 có 6 chữ số
- 99 999 có 5 chữ số.
100 000 có số chữ số nhiều hơn, nên 100 000 > 99 999.
 99 999 < 100 000
HS so sánh: 9376 và 20 351
	97 366 và 100 000
	98 087 và 9999
b) So sánh các số có cùng số chữ số: 
GV nêu ví dụ trong SGK để HS so sánh.
76 200 và 76 199
Học sinh điền dấu - giải thích + 2 số đều có 5 chữ số 
+ Chữ số hàng nghìn đều là 7
+ Chữ số hàng trăm đều là 6
+ Hàng chục đều là 200 > 199 
	Vậy 76 200 > 76 199
Học sinh so sánh các số: 73250... 71699 92373... 92267
2. Bài tập: 
Bài 1: HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở nháp - gọi từng em giải thích
>
 4589 10 001
35 276 35 275
<
? 8000	 7999 + 1
99 999 100 000
=
 3527 3519
86 573	96 573
Bài 2: HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở nháp - gọi từng em giải thích
>
 89 156 98 516
67 628 < 67 728
<
? 69 731 69 713
89 999 < 90 000
=
 79 650 79 650
78 659	<	78 860
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu - làm nhóm đôi. 
 2 em lên bảng 
a) Tìm số nhỏ nhất trong các số sau: 83 269, 92 368, 29 863, 86 932.
Số nhỏ nhất là: 29 863
 b) Số lớn nhất trong các số sau: 74 203, 100 000, 54 307; 90 241.
Số lớn nhất là: 100 000.
Bài 4: HS đọc yêu cầu, cho HS làm vào vở.
a) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 29 863, 68 932, 83 269, 92 368.
III. Củng cố, dặn dò: 
Làm lại bài 2, làm BT ở VBT. Xem trước bài mới.
 Ngày soạn: 27/3/2010
Ngày dạy: Thứ ba, 30/3/2010
Tiết 1: Thể dục: ( Giỏo viờn bộ mụn soạn và giảng)
Tiết 2: Toỏn: LUYỆN TẬP
A.Yờu cầu:
 - Đọc và biết thứ tự cỏc số trũn ngỡhn, trũn trăm cú 5 chữ số.
 - Biết so sỏnh cỏc số.
 - Biết làm tớnh với cỏc số trong phạm vi 10000( tớnh viết và tớnh nhẩm)
 - Rốn kĩ năng đọc và viết cỏc số cú 5 chữ số.
B. Đồ dựng dạy học:
- Gv chuẩn bị bỡa ghi bt1.
- Hs : bản con.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2Hs lờn bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- Gv kiểm tra vở Hs.
- Gv nhận xột, ghi điểm
II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Gv nờu yờu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: Hs đcọ yờu cầu bài tập 1, Cả lớp th eo dừi.
 Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa 3 tổ: chơi tiếp sức.
Gv dỏn bỡa đó chuẩn bị ; yờu cầu cỏc nhúm lờn bảng thi tiếp sức.
Cả lớp cổ vũ cho cỏc đội chơi.
Gv nhận xột, tuyờn bố đội thắng cuộc.
Bài 2b) Hs nờu yờu cầu bài. Cả lớp làm bài vào vở bt.
1hs lờn bảng làm bài:
Cả lớp cựng chữa bài:
Gv chấm, chữa bài cho Hs:
 3000+ 2 6621
 8700 – 700 = 8000 9000 + 900 < 10000
Bài 3: Tớnh nhẩm:
Hs nhẩm miệng rồi nối tiếp nhau nờu kết quả.
Gv nhận xột, sửa sai.
 Bài 4: Hs đọc yờu cầu bài tập, Hs làm bài vào vở:
 2Hs lờn bảng làm, Gv nhận xột, ghi điểm:
 - Số lớn nhất cú 5 chữ số là: 99999
 - Số bộ nhất cú 5 chữ số là: 10000
 Bài 5: Đặt tớnh rồi tớnh:
 Hs làm bài bảng con, 2Hs lờn bảng làm:
Gv chấm, chữa bài cho Hs:
8460 6	 
24 1410 
 06 
 00 
 0
 3254 8326 1326
+ - x 3
 2473 4916 3978 
 5727 3410
III. Củng cố- Dặn dũ:
Gv nhận xột chung tiết học.
Hs về nhà làm tiếp cột 2a.
Tiết 3: Chớnh tả: ( Nghe- viết) : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
A.Yờu cầu:
Nghe- viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày được hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng bt2( a/ b) .
GD Hs biết giữ vở, rốn chữ viết.
B. Đồ dựng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Viết bảng con cỏc từ: rễ cõy, mệnh lệnh, giày dộp.
GV chấm bài, nhận xột.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài - ghi đề bài lờn bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giỏo viờn đọc bài viết, 1 em đọc lại.
? Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào? ( Ngựa Con vốn khoẻ mạnh và nhanh nhẹn nờn chỉ mải ngắm mỡnh dưới sụng)
? Bài học mà Ngựa Con rỳt ra là gỡ? ( Đừng bao giờ chủ quan)
	- HS nhận xột hiện tượng chớnh tả
	 ? Đoạn viết gồm cú mấy cõu? (3 cõu)
	? Những chữ nào trong đoạn văn cần phải viết hoa? Vỡ sao?
 (Những chữ đầu cõu, tờn riờng)
 Học sinh tự tỡm những chữ viết sai: giành; nguyệt quế, mải ngắm,...
 Hs phõn tớch, viết vào bảng con.
 b. HS viết bài vào vở
	1HS đọc lại bài viết. 
	HS nờu cỏch trỡnh bày bài: Trỡnh bày bài rừ ràng, sạch sẽ, viết đỳng cỏc nột khuyết trờn, dưới.
	GV đọc cho HS viết bài.
	 GV theo dừi giỳp đỡ, uốn nắn những em ngồi chưa đỳng tư thế, viết cũn lỳng tỳng.
- Chấm 5 -7 bài, nhận xột.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: HS đọc yờu cầu bài và làm bài vào vở.
1Hs lờn bảng làm .
Cả lớp theo dừi, sửa sai.
Gv chữa bài đỳng: Tuổi, nỏ, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ.
 III. Củng cố - dặn dũ: 
 - Nhận xột bài viết của Hs
 - Những em viết sai lỗi về nhà viết lại bài.
 - Nhận xột chung tiết học.
Tiết 4: Tự nhiờn xó hội : BÀI 55: THÚ (tiếp theo)
A. Yờu cầu:
- Nờu được ớch lợi của thỳ đối với con người.
- quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của một số loài thỳ.
B. Đồ dựng dạy học:
GV: Cỏc hỡnh trong SGK trang 106, 107. Sưu tầm cỏc tranh, ảnh về cỏc loài thỳ rừng. Giấy khổ to, hồ dỏn.
HS: Sỏch Tự nhiờn xó hội 3. Giấy A 4 và bỳt màu.
C. Cỏc hoạt động dạy học: 
	I. Ổn định tổ chức:	Hỏt
	II. Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi 2 HS trả lời 2 cõu hỏi sau:
- Nờu những ớch lợi của việc nuụi trõu, bũ, ...?
- Kể tờn cỏc loài thỳ nhà mà em biết.
GV nhận xột.
 III. Dạy học bài mới:	Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận
Mục tiờu: Chỉ và núi đỳng tờn cỏc bộ phận cơ thể của cỏc loài thỳ rừng được quan sỏt.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhúm
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh ảnh cỏc con chim trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh sưu tầm được.
- Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn trong nhúm quan sỏt và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tờn cỏc con thỳ rừng mà bạn biết.
+ Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của loài thỳ rừng được quan sỏt.
+ So sỏnh và tỡm ra những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa một số loài thỳ rừng và thỳ nhà.
- GV nhắc HS khi mụ tả loài vật nào thỡ chỉ vào hỡnh và núi rừ tờn từng bộ phận của loài vật đú.
Bước 2: HS làm việc cả lớp
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. Cỏc nhúm khỏc bổ sung. Mỗi nhúm giới thiệu về một con. 
GV yờu cầu HS phõn biệt thỳ nhà và th ... những công việc có ích và phù hợp với khả năng.
	Hoạt động 3 : Đóng vai
* Mục tiêu : Học sinh biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* Tiến hành : 
Chia nhóm, mỗi nhóm chọn một con vật nuôi và cây trồng để lập trang trại sản xuất.
VD: Chủ trại gà, chủ trại bò, chủ vườn hoa, chủ vườn cây ...
	Các nhóm thảo luận tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
	Từng nhóm trình bày - các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
GV bình chọn nhóm có dự án khả và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
III. Củng cố, dặn dò:
- Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nơi em sống.
- Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Tham gia các hoạt đọng chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Tiết 3: Tập viết: Ôn chữ hoa U
A. Yờu cầu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa U ( 1 dũng) ; viết đỳng tờn riờng Ụng Bớ ( 1 dũng) và cõu ứng dụng 1 lần kiểu chữ nhỏ:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
GD HS viết chữ đẹp, sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học : 
 Mẫu chữ hoa U, tên riêng Uông Bí.
Viết sẵn câu ứng dụng trên bảng lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
Viết bảng con: Trường sơn, Trẻ em.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi đề bài lên bảng.
2. Bài dạy:
a. Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: U, B, D
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
- HS tập viết chữ U trên bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng: Uông Bí
 GV giúp HS giải nghĩa từ ứng dụng: Uông Bí là tên của một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh 
- HS tập viết trên bảng con: Uông Bí
c. Luyện viết câu ứng dụng:
	- HS đọc câu ứng dụng:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen.
- HS tập viết trên bảng con: Uốn, Dạy.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở.
GV nêu yêu cầu, HS nhìn mẫu viết theo yêu cầu.
HS viết bài, GV theo dõi , giúp đỡ HS.
HS viết xong GV chấm, chữa bài.
GV chấm bài cho 5 - 7 em.
Nhận xét.	
III. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn dò về nhà xem trước bài học tiết hôm sau học cho tốt.
Viết lại các chữ hoa đã học, viết bài ở nhà.
Tiết 4: Toán: Luyện tập
A. Yờu cầu:
- Biết trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn. 
- Biết trừ cỏc số cso đến 5 chữ số( cú nhớ) và giải bài toỏn liờn quan đến phộp trừ.
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh cho Hs.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 1 em làm BT 2.
II. Bài dạy:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài dạy:
Bài 1: Hướng dẫn HS tính nhẫm trừ các số chục nghìn.
	 90000 - 50000 =? 
	Nhẩm: 9 chục nghìn - 5 chục nghìn = 4 chục nghìn.
 Vậy: 90 000 - 50 000 = 40 000
Học sinh làm miệng
a) 60000 - 30000 = 30000 b) 80000 - 50000 = 30000
 100000 - 40000 = 60000 100000 - 70000 = 30000
Bài 2: HS làm bảng con, 4 em lên bảng.
 81981
 86296
 93644	65900
-
-
-	 -
 45245
 74951
 26107 245
 36736
 11345
 62537 65655
Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề.
	Làm vở , 1 em lên bảng.
 23560 lít mật ong.
Trại nuôi ong 
 ? lít mật ong đã bán 21800 lít 
Bài giải:
Số lít trại nuôi ong còn là:
23560 - 21800 = 1760 (lít)
 Đáp số: 1760 lít mật ong.
Bài 4: HS đọc yêu cầu, nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn cho HS làm miệng.
a, Gọi học sinh giải thích vì sao chọn số 9.
III. Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập và xem trước bài học sau. 
Ngày soạn: 22 - 4 - 2008
 Ngày giảng, Thứ sáu: 25 - 4 - 2008
Tiết 1: Toán Luyện tập chung
A. Mục đích, yêu cầu: 
- Giúp h/S biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, chục nghìn. Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000
- Củng cố về cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
b. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Gọi HS lên chữa BT1, 2 (VBT)
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Bài dạy:
Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm vào vở nháp - 3 em lên bảng làm.
HS nêu cách tính các phép tính.
40 000 + 30 000 + 20 000 = 70 000 + 20 000
	 = 90 000
60 000 - 20 000 - 10 000 = 40 000 - 10 000
	= 30 000
40 000 + (30 000 + 20 000) = 40 000 + 50 000
	 = 90 000
60 000 - (20 000 + 10 000) = 60 000 - 30 000
	= 30 000
Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm vào bảng con - 3 em lên bảng.
 35820
 92684
 72436	57370
+
-
+	 -
 25079
 45326
 9508 6821
 60899
 47358
 81944 50549
Bài 3: 2 em đọc đề bài, phân tích bài toán, tóm tắt và giải bài toán.
+ Muốn biết xã Xuân Mai có bao nhiêu cây ăn quả ta cần biết gì?
HS giải vào vở nháp - 1 em lên bảng.
 Tóm tắt:
 68 700 cây ăn quả
Xã Xuân Phương:
	5200 cây
Xã Xuân Hòa:
	4500 cây
Xã Xuân Mai:
	? cây ăn quả
	Bài giải:
Số cây ăn quả ở xã Xuân Hòa là: 68 700 + 5 200 = 73 900 (cây)
Số cây ăn quả ở xã Xuân Mai là: 73 900 - 4500 = 69 400 (cây)
 Đáp số: 69 400 cây ăn quả.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài, phân tích bài và tự giải vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài, GV chấm bài và nhận xét.
 Tóm tắt:	Bài giải:
5 cái com pa: 10 000 đồng	1 cái com pa phải trả số tiền là:
3 cái com pa: ........... đồng?	10 000 : 5 = 2000 (đồng)
	3 cái com pa phải trả số tiền là:
	2000 x 3 = 6000 (đồng)
	Đáp số: 6000 đồng
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, về làm bài tập đầy đủ và xem trước bài học tiết sau.
Tiết 2: Chính tả: (Nhớ - viết) Một mái nhà chung
A. Mục đích, yêu cầu: (Xem SGV trang 203)
 - Nhớ, viết lại chính xác, đúng, đẹp đoạn từ “Mái nhà của chim.......Hoa giấy lợp hồng” trong bài Một mái nhà chung.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc êt/ êch.
b. đồ dùng dạy học: 
Ghi sẵn các từ cần điền.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ: Viết bảng con: dáng hình, rung mạnh.
II. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài - ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV cho HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. Cho 1 - 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu trong bài “Một mái nhà chung”.
? Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng của ai? (Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ)
HS tìm những chữ trong bài dễ viết sai, luyện viết bảng con.
- GV hướng dẫn cách viết các chữ HS dễ viết nhầm: nghìn, dím, sóng xanh, rập rình.
	b) HS viết bài vào vở
	1HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.. 
	HS nêu cách trình bày bài
	GV đọc cho HS viết bài.
	 GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những em ngồi chưa đúng tư thế, viết còn lúng túng.
Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu - làm VBT, 1 em lên bảng làm
a) Tr hay ch?
 Mèo con đi học ban trưa
 Nón nan không đội, trời mưa ào ào
 Hiên che không chịu nép vào
 Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”
b) êt hay êch?
Ai ngày thường mắc lỗi
Tết đến chắc hơi buồn
Ai được khen ngày thường
Thì hôm nào cũng tết.
(Phạm Đình Ân)
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
(Trần Đăng Khoa)
III. Củng cố, dặn dò:
 Viết lại các chữ viết sai.
Hoàn thành BT ở vở BT.
Xem và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết 3: Tập làm văn. Viết thư
A. Mục đích, yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- HS biết thể hiện tình cảm của mình với người nhận thư.
B. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng lớp ghi sẵn nội dung bài tập, mỗi h/s chuẩn bị 1 phong bì thư, 1 tem thư, 1 giấy viết thư.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
 Gv gọi 3 h/s lên bảng kể lại một trận thi đấu thể thao.
GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài học
	2. Huớng dẫn làm bài:
	 GV yêu cầu HS mở SGK trang 105 đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý trong SGK.
- GV: Các em tự suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn.
- Bạn đó em biết được qua đài, qua truyền hình, qua ti vi nếu em không tìm được một người bạn như vậy thì em hãy tưởng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó.
- GV: Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn sống ở nước nào?
- Lí do để em viết thư cho bạn là gì? Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới thiệu vêg mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những gì? Em bày tỏ tình thân cảm của em đối với bạn như thế nào?
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trình bày trình tự của bức thư	
+ Dòng đầu thư: (Ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm.)
+ Lời xưng hô: (Bạn .....thân mến). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì.
+ Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. 
	Lời chúc, lời hứa.
+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
- GV yêu cầu h/s viết thư vào giấy. Viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
 GV gọi một số em đọc thư của mình cả lớp lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn
III. Củng cố - dặn dò:
 Gv nhận xét tiết học, về nhà hoàn thành cho xong bài viết một bức thư và xem trước bài học hôm sau.
Tiết 4: 	Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu: 
HS nhận biết những mặt tốt để phát huy, mặt hạn chế để khắc phục. Nắm được kế hoạch tuần tới.
ổn định nề nếp. Duy trì các nề nếp như sĩ số, vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.
 Nắm được kế hoạch tuần tới
GD HS có ý thức xây đoàn kết, dựng tập thể lớp mình
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt
C. các hoạt động chủ yếu:
 I. Sinh hoạt văn nghệ:
II. Đánh giá nề nếp tuần qua:
1.Về mặt học tập:
+ Ưu điểm:
 Nhìn chung các em đi học đúng giờ, duy trì được sĩ số của lớp, thực hiện đúng giờ nào việc đó. Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tuyên dương một số bạn có ý thức học tập tốt như bạn: Nhung, Hiếu, Nhật, Hoài Phương,...
- Một số bạn có chữ viết tiến bộ nhiều như: Đình Phương, Điểm, Ly .....
- Một số bạn có nhiều tiến bộ trong học tập như: Huyền, Lai, ...
+ Nhược điểm: 
Một số bạn không mang đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp: Tường Linh, Tiến, Nghĩa, ..
Một số bạn chữ viết còn cẩu thả: Đạt, Nhu, Nghĩa, ...
2.Vệ sinh lớp học: 
Trong tuần qua nhìn chung các bạn tổ một trực nhật sạch sẽ, bàn ghế lớp học được sắp xếp gọn gàng.
3.Các hoạt động khác: 
- Lao động trồng và chăm sóc bồn hoa.
- Tham gia các buổi tập thể dục giữa giờ và ca múa tập thể đều đặn, nhưng chưa nghiêm túc.
- Bên cạnh những công việc đã làm tốt vẫn còn tồn tại một số việc chưa thực hiện tốt như : Đi học không mặc đồng phục đúng quy định: Cẩm.
III. Phương hướng tuần tới: Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, vừa học vừa ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối kì II, tự giác ôn tập ở nhà..

Tài liệu đính kèm:

  • docGa tuan 28 30.doc