Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

I. Mục tiêu:

- H nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.

- Củng cố tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. Htb: bài 4 a)

II. Đồ dùng dạy - học: GV: bảng nhóm b3.

III. Hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ: Viết 2 số có 5 chữ số, so sánh 2 số đó?

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

 2. HD - H nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.

- So sánh 2 số có số chữ số khác nhau: .

- So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau: .

HD - H so sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ hàng cao nhất(T - P).

* Củng cố các dấu hiệu và các cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.

3. Thực hành: Bài 1: Kèm H chậm

 * Chữa bài và củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.

 Bài 2: Kèm rèn H chậm cách so sánh.

 * Nhận xét, sửa & củng cố về so sánh số trong phạm vi 100 000.

 Bài 3: Tổ chức thi đua 3 nhóm

* Củng cố tìm SLN, SBN trong 1 nhóm các số.

Bài 4: Viết các số theo thứ tự

Kèm rèn H chậm làm phần a)

* Chấm 1 số bài, nhận xét và sửa. Củng cố cách so sánh các số rồi xếp đúng thứ tự yêu cầu.

4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò

 Nhận xét đánh giá tiết học - Làm bảng con, giải thích cách so sánh

H tự làm, giải thích và rút ra kết luận

 99999 .100 000

 90 000 .89 999

 76 200 76 199

 .

- Nhắc lại các cách so sánh?

+ Tự làm, 2H lên bảng

Đổi sgk kiểm tra chéo, 1 số H giải thích.

+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài, tự làm.

H làm vở, 2 H lên bảng làm

Chữa bài và giải thích

+ Đọc, xác định yêu cầu của bài

3 H đại diện 3 nhóm thi làm bảng, lớp làm sgk

Nhận xét, chữa bài

- Đọc yêu cầu, tự làm vở

2H lên bảng làm bài

1 số H nêu dãy số của mình đã xếp

- Nhắc lại nội dung KT của bài

- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu: 
- H nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. Htb: bài 4 a)
II. Đồ dùng dạy - học: GV: bảng nhóm b3.
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Viết 2 số có 5 chữ số, so sánh 2 số đó?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
 2. HD - H nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- So sánh 2 số có số chữ số khác nhau: .
- So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau:..
HD - H so sánh từng cặp chữ số, bắt đầu từ hàng cao nhất(T - P).
* Củng cố các dấu hiệu và các cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
3. Thực hành: Bài 1: Kèm H chậm
 * Chữa bài và củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 Bài 2: Kèm rèn H chậm cách so sánh.
 * Nhận xét, sửa & củng cố về so sánh số trong phạm vi 100 000.
 Bài 3: Tổ chức thi đua 3 nhóm
* Củng cố tìm SLN, SBN trong 1 nhóm các số.
Bài 4: Viết các số theo thứ tự
Kèm rèn H chậm làm phần a)
* Chấm 1 số bài, nhận xét và sửa. Củng cố cách so sánh các số rồi xếp đúng thứ tự yêu cầu.
4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
 Nhận xét đánh giá tiết học
- Làm bảng con, giải thích cách so sánh 
H tự làm, giải thích và rút ra kết luận
 99999.100 000
 90 000.89 999
 76 20076 199
 ..
- Nhắc lại các cách so sánh?
+ Tự làm, 2H lên bảng
Đổi sgk kiểm tra chéo, 1 số H giải thích.
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài, tự làm. 
H làm vở, 2 H lên bảng làm
Chữa bài và giải thích
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài 
3 H đại diện 3 nhóm thi làm bảng, lớp làm sgk
Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu, tự làm vở
2H lên bảng làm bài
1 số H nêu dãy số của mình đã xếp
- Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí (sau các dấu câu và giữa các cụm từ); biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu từ ngữ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan
- Làm việc gì cũng cần cẩn thận chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ dễ dẫn đến thất bại.
2. Kể chuyện: - H dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (Hk/g: kể lại bằng lời của Ngựa Con, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung.)
- Lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh kể chuyện.
III. Hoạt động dạy - học: * Tập đọc 
Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm Thể thao + gtb
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài.
HD: chải chuốt, ngúng nguẩy, thảng thốt, lung lay và lời của ngựa cha, ngựa con.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ 
- Nghe cha nói ngựa con phản ứng như thế nào? 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục
4. Luyên đọc lại: HD luyện đọc đoạn 2
Lưu ý: đọc phân biệt lời nhân vật, lời dẫn truyện.
Theo dõi nhận xét, bình chọn H đọc hay, tuyên dương, cho điểm.
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện:
2. HD - H kể chuyện theo lời của ngựa con: 
- Đưa tranh
GV ghi nội dung phù hợp mỗi tranh.
HD - H kể lại từng đoạn câu chuyện:
Theo dõi, giúp đỡ H khi cần
Nhận xét, tuyên dương H, nhóm kể tốt, có sáng tạo.
* Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H đọc bài & trả lời câu hỏi.
H khác nhận xét, đánh giá bạn
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc ĐT cả lớp 
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
Câu 1, 5: Htb
Câu 2, 3, 4: Hk/g
Hk/g
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn 3 & cả bài: Htb đọc đoạn, Hk/g đọc cả bài. 
+ Đọc yêu cầu , xác định yêu cầu?
- Quan sát tranh, H trao đổi N2 nêu nội dung cho từng tranh Hk/g.
- Hk/g kể mẫu tranh 1
- H kể trong nhóm 4 
- 1 số N kể trước lớp, 1- 2Hg kể = lời của nhân vật cả bài. 
H # nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài.
Về đọc, KC cho người thân nghe.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1: Luyện chữ
Bài 28: Tháng năm
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ.
- GD - H tính kiên trì rèn luyện, từ đó có ý thức luyện viết để giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết nháp:
- Đọc bài Tháng năm
- Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài?
GV củng cố nội dung của bài
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
 HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài.
Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ
b) HD viết vở: 
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c)Nhận xét 1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học 
- Theo dõi
- Đọc bài
Trao đổi N2, Hk/g nêu
- Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa?
- Cả lớp viết nháp
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
- H viết chưa đẹp luyện rèn thêm.
Tiết 2: Chính tả
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn tóm tắt truyện: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: l/n 
- Giáo dục H có ý thức luyện rèn viết chữ đẹp, đúng chính tả, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ,
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1Hk/g đọc: rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép...
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: - Đọc bài chính tả
- Chữ nào trong bài viết hoa? Tên riêng viết ntn?
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng: khoẻ, nguyệt quế, thợ rèn... 
- Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ Đưa bảng phụ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng l/n: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, sau lưng, nâu sẫm, lạnh buốt, nó, nó, xa lại
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 2Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
- 3H lên bảng làm, lớp làm VBT
- Kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
-H đọc lại bài 
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố đọc, so sánh, nắm thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số, luyện so sánh, làm tính với các số trong phạm vi 100 000. Htb bài 2 b).
- Làm thành thạo các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ b2.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: Viết 2 số có 5 chữ số so sánh 2 số đó
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: Bài 1: Số?
HD - H chậm rút ra quy luật của dãy số. 
* Củng cố thứ tự của 3 dãy số.
Bài 2: Đưa bảng phụ
 Bao quát, HD kèm rèn H chậm làm phần b. 
Nhận xét, sửa, củng cố kiến thức về so sánh số.
Bài 3: Tính nhẩm: Kèm rèn H chậm
Nhận xét, chốt kq’ đúng, rèn KN tính nhẩm cho H
Bài 4: Kèm rèn H chậm
* Củng cố SLN, SBN có 5 chữ số.
Bài 5: Đặt tính rồi tính:
Theo dõi, rèn kèm H chậm. Chữa và củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số. 
3. Củng cố nội dung bài, ôn luyện
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng và giải thích, lớp tự làm
- Đọc yêu cầu bài tập 
Quan sát, rút ra quy luật của dãy số.
1Hk lên bảng làm, lớp tự làm.
Đổi sgk kiểm tra chéo. Htb đọc số.
- Đọc yêu cầu, thực hành.
1Hk lên bảng làm, lớp tự làm.
Đổi sgk kiểm tra chéo.
- Đọc yêu cầu tự làm, 1 số H nêu
- Đọc y/cầu, viết số trên bảng con.
Hk/g nhắc lại SLN, SBN có 3, 4 chữ số (các chữ số khác nhau).
- Tự làm bài vào vở, 1 số H nêu.
- Nhắc lại kiến thức bài học 
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Thú (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- H nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- H biết chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể bên ngoài của 1 số loài thú quan sát được. 
(Hg: nêu được đặc điểm cơ bản của thú; nêu được 1 số VD về thú rừng; giải thích tại sao không nên săn bắn thú bừa bãi và sự cần thiết của việc bảo vệ thú rừng)
- H yêu thích sưu tầm và nêu cao ý thức bảo vệ thú rừng.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV + HS: Sưu tầm tranh ảnh về thú rừng; bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và ích lợi của thú nhà? 
- 2 H nêu, H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: * Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
MT: H chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng quan sát được.
- Chia N4, giao nhiệm vụ: Kể tên, chỉ các bộ phận, so sánh điểm giống khác nhau, so sánh với thú nhà?
- Bao quát các nhóm làm việc 
Sử dụng tranh củng cố kiến thức trên tranh
- Thảo luận N6: sử dụng tranh sgk và tranh ảnh ST được để giới thiệu trong nhóm.
-1 số H đại diện nhóm đưa tranh giới thiệu trước lớp
* Kết luận: Thú rừng có những đặc điểm giống thú nhà: có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Thú rừng sống hoang dã, dữ tợn.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
MT: H nêu được ích lợi của thú rừng, sự cần thiết của việc cần phải bảo vệ thú rừng.
- Nêu ích lợi của thú rừng?
- Kể những loài thú rừng ăn thịt, ăn cỏ?
- Nêu các biện pháp bảo vệ thú rừng? Tại sao phải bảo vệ chúng?
- Liên hệ giáo dục nhắc nhở chung
- H trao đổi N2, nêu: cung cấp dược liệu quý (mật gấu, sừng hươu), làm đồ trang sức mĩ nghệ (ngà voi), biểu diễn xiếc (voi, gấu, khỉ, hổ)
- Bảo vệ rừng, cấm săn bắn trái phép, nuôi dưỡng thú quý hiếm.
* KL: Củng cố các lợi ích của thú rừng và các biện pháp nuôi dưỡng, bảo vệ chúng.
C. Củng cố nội dung KT bài học: Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo 4 nhóm; nhận xét tuyên dương các nhóm trưng bày, giới thiệu. 
Nhận xét, đánh giá tiết học
- Trưng bày theo 4 nhóm: theo nhóm thú dữ, không dữ hoặc ăn cỏ, ăn thịt (bảng nhóm).
- Đọc mục “BCB”
Tiết 5: Tiếng việt *
Luyện đọc: Tin thể thao
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc : đọc đúng, ngắt nghỉ chính xác, giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.
- Hiểu từ ngữ: trường quyền, SEA Games, thượng võ, truyền thống, chiếc áo vàng, ung thư.
- Hiểu nội dung các bản ... cố KT và rèn kĩ năng làm bài tập cho H.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS: VBT TV; TN-XH III. Hoạt động dạy - học: 
1. Hoàn thành LTVC: Nhân hóa. 
Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn H chậm làm bài.
Nhận xét, đánh giá1 số bài rút kinh nghiệm. 
* Củng cố nội dung qua làm bài trong VBT
Bài 1: Hk/g (Htb trả lời miệng phần a)
a) Tìm các từ ngữ nhân hoá gà trống?
 b) Cách gọi và xưng hô như thế có tác dụng gì?
c) Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống 
2. Hoàn thành bài tập TN-XH về Thú, Mặt Trời
Theo dõi bao quát lớp, kèm rèn H chậm làm bài.
Nhận xét, đánh giá1 số bài rút kinh nghiệm. 
* Củng cố nội dung qua làm bài trong VBT, tuyên dương những H có tiến bộ trong học tập. 
3. Củng cố nội dung bài, dặn dò:- N/xét giờ học
* Hk/g nhắc lại khái niệm về lễ, hội, lễ hội.
+ Tự hoàn thành VBT 
Hoa mào gà
Một hôm chú gà trống
Lang thang trong vườn hoa
Đến bên hoa mào gà
Ngơ ngác nhìn không chớp
Bỗng gà kêu hoảng hốt
Lạ thật các bạn ơi
Ai lấy mào của tôi
Cắm lên cây này thế 
+ Tự hoàn thành VBT 
* Hk/g nhắc lại kiến thức cơ bản về Thú, Mặt Trời
* Hk/g hoàn thành VBT của mình đồng thời HD và giúp đỡ Htb trong nhóm hoàn thành bài.
Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
	- Rèn kỹ năng thực hành của học sinh.
	- Mở rộng vốn từ. Trau dồi Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn học sinh ôn tập.
 Bài 1: Tìm các từ ngữ nhân hoá gà trống? Cách gọi và xưng hô như thế có tác dụng gì?
Đặt dấu câu thích hợp vào vị trí có dấu 
Hoa mào gà
Một hôm chú gà trống
Lang thang trong vườn hoa
Đến bên hoa mào gà
Ngơ ngác nhìn không chớp
Bỗng gà kêu hoảng hốt
Lạ thật các bạn ơi
Ai lấy mào của tôi
Cắm lên cây này thế 
 Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
a) Chú Lí đến nhà để cảm ơn chi em Xô phi.
b) Ông Cản ngũ bước hụt để đánh lừa Quắm Đen.
c) Cao Bà Quát nghĩ ra cách làm náo động khu Hồ Tây để được nhìn mặt vua tận mắt.
 Bài 3: Dùng câu hỏi để làm gì? để hỏi cho bộ phận câu in nghiêng trong từng câu dưới đây.
a) Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy kinh hồn.
b) Nhiều lần, chị Sáu dũng cảm, mưu trí luồn sâu vào vùng địch tạm chiến để nắm tình hình, giúp công an phát hiện và tiêu diệt nhiều tên gian ác.
c) Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thuyết phục các em trở về với gia đình.
?+ Sau mỗi câu hỏi cần dùng dấu câu gì?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu lần lượt từng yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Phân tích để thấy bộ phận gạch chân trong từng câu văn trả lơi cho câu hỏi Để làm gì?
- Làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Nêu miệng bài làm.
-...dấu hỏi chấm (?)
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
toán +
Ôn: Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu.	
	- Củng cố về diện tích của hình chữ nhật.
	- Rèn kĩ năng tình diện tích của hình chữ nhật theo kích thước cho trước.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 16 cm, chiều rộng là 9cm?
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn tìm diện tích hình chữ nhật làm như thế nào?
 Bài 2: Cho hình chữ nhật có chiều dài 48 cm. Chiều rộng bằng 1/6 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
 Bài 3: Cho hình chữ nhật có diện tích 96 cm2. Chiều rộng là 8 cm. Tính chu vi của hình đó?
 Bài 4: Cho hình chữ nhật có chu vi là 44 m, chiều rộng là 8 m. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho?
 Bài 5: Một hình chữ nhật có diện tích bằng chu vi hình vuông cạnh 12 cm, chiều rộng hình chữ nhật là 6 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
-..................
-.................
- Đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Trình bày bài làm.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Phân tích bài toán.
- Nêu hướng làm.
- Trình bày bài làm.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Nêu miệng cách giải.
- Làm bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
sinh hoạt tập thể
Dự thi "Ai là triệu phú tri thức"
I- Mục tiêu.
	- Thông qua cuộc thi cho học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức các môn đã học.
	- Học sinh hứng thú, tự tin khi giao tiếp và ứng xử trước tập thể.
II- Đồ dùng.
	- Máy chiếu.
	- 10 câu hỏi của hai môn học: Toán , Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội.
III- Hoạt động dạy và học.
	Câu 1: Theo em hoạt động lao động nào đòi hỏi nhiều suy nghĩ, sáng tạo.
	A. khám bệnh. C. dạy học. E. lắp xe ô tô.
	B. may quần áo. D. chế tạo máy. G. thiết kế mẫu nhà.
Câu 2: 1 ngày 20 giờ = ......
	A. 54 giờ. C. 44 giờ.
	B. 24 giờ. D. 34 giờ.
Câu 3: Những lúc giờ đúng nào tròng ngày thì 2 kim đồng hồ tạo thành góc vuông.
	A. 3 giờ sáng, 9 giờ đêm, 3 giờ chiều, 9 giờ trưa.
	B. 3 giớ sáng, 9 giờ sáng, 3 giờ chiều, 22 giờ.
	C. 3 giờ sáng, 9 giờ sáng, 15 giờ, 21 giờ.
Câu 4: Thân cây có chức năng gì?
	A. Vận chuyển các chất trong cây. 
	B. Nâng đỡ tán lá.
 	C. Cả 2 ý trên.
Câu 5: Trong các cây sau, cây nào không phải là thân thảo:
	rau muống, bèo tây, khoai lang, bí, bầu, xà cừ, su su.
Câu 6: Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự việc nêu trong từng câu sau:
a. Lớp 3 A được phân công làm vệ sinh......
b. Cô giáo đưa chúng em đến thăm cảnh đẹp......
c. ép - phen là ngọn tháp cao....
Câu 7: Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu:
a. Đêm rằm, mặt trăng....
b. Bức tranh đồng quê.....
c. Mùa thu, bầy trời........
	Câu 8: 32 hm 6m =....... 
	 A. 326 m . 	 C. 3206 m.
	 B. 3260 m. D. 3206 dam.
	Câu 9: Xếp các từ sau vào hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
	chơi đu, chọi gà, hội đền Hùng, chọi trâu, lễ hội, Chử Đồng Tử, kéo co, hội đền Gióng
	Câu 10: Có mấy góc vuông trong hình vẽ sau.
 A. 2 B. 3 C. 4
	Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu:
- H nắm được nội dung hoạt động tập thể: làm sạch đẹp trường lớp.
- Tự giác tích cực làm sạch đẹp trường lớp bằng việc làm cụ thể.
- Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ trường lớp luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - HS: chổi, xô.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung:
*Nhận xét thực trạng quang cảnh sân trường, lớp học:
- Cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp?
- Em đã làm được những gì?
Nhận xét đánh giá chung, nhắc nhở, tuyên dương
3. Thực hành: Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
Bao quát chung, nhắc nhở
4. Nhận xét đánh giá kết quả
- H nêu cảm nghĩ sau khi hoàn thành nhiệm vụ? (Hk/g)
Bồi dưỡng H tình yêu trường, lớp; giữ gìn và bảo vệ trường lớp luôn sạch đẹp. 
*Nhắc nhở chung, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- H liên hệ thực tế, nêu..
- 1 số H nêu 
Liên hệ thực tế bản thân
- Thực hành theo nhóm, tổ trưởng điều khiển
N1: Vệ sinh lớp học
N2, 3: Vệ sinh sân trường
N4: Vệ sinh cổng trường
Hk/g nêu
- Bình chọn nhóm làm sạch, đẹp; ý thức tốt.
Ôn luyện kiến thức đã học qua trò chơi học tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung kiến thức đã học ở 1 số môn học thông qua trò chơi, trao đổi, đàm thoại với cả lớp.
- Tự giác tích cực tham gia vào hoạt động học tập được tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn nội dung câu hỏi thuộc phần kiến thức học.
 - Chuẩn bị phần thưởng cho H.
Phiếu chuẩn bị: 
- Hát 1 bài hát thuộc chương trình lớp 3.
- Đọc thuộc lòng 1 bài thơ thuộc chương trình lớp 3.
- Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh. - Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Kể tên 8 động tác thể dục đã học lớp 3. - Tập 3 động tác thể dục lớp 3 mà em thích.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Nêu cách tính diện tích HCN? - Nêu cách tính diện tích HV? 
- Vẽ 1 con vật bằng một nét vẽ liền. - Cắt 1 bông hoa đơn giản.
- Nêu 1 số đặc điểm cơ bản của côn trùng. - Cá thở bằng gì?... 
- Kể tên 3 con vật bắt đầu bằng chữ V, S?
- Nêu các biểu hiện thể hiện tôn trọng đám tang? 
- Trong phép chia 9, số dư lớn nhất có thể là mấy?
- Một HCN có độ dài 1 chiều gấp lên 4 lần thì diện tích gấp lên bao nhiêu lần?
- Một HV có 1 cạnh gấp lên 3 lần thì diện tích gấp lên bao nhiêu lần?
III. Hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học
2. Nội dung:
Tổ chức H bắt thăm trả lời câu hỏi; H trả lời đúng nhận được phần thưởng, Htb chậm cho phép đổi câu hỏi 1 lần nếu quá khó.
- Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm: đọc hay, viết đẹp, làm toán tốt
Nhận xét tuyên dương H học tập tốt có nhiều thành tích xuất sắc trong thời gian qua.
Nhắc nhở H chậm cần cố gắng rèn luyện vươn lên.
Phát phần thưởng cho H xuất sắc.
3. Nhận xét tiết học
- Bắt thăm phiếu, trả lời câu hỏi.
- 1 số H k/g trao đổi cách rèn luyện, học tập của bản thân cho lớp học tập.
Bình chọn bạn xuất sắc về mọi mặt, H tiến bộ (động viên).
- Hát 1 bài hát thuộc chương trình lớp 3.
- Đọc thuộc lòng 1 bài thơ thuộc chương trình lớp 3.
- Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh. 
- Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Kể tên 8 động tác thể dục đã học lớp 3. 
- Tập 3 động tác thể dục lớp 3 mà em thích.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Nêu cách tính diện tích HCN? 
- Nêu cách tính diện tích HV? 
- Vẽ 1 con vật bằng một nét vẽ liền. 
- Cắt 1 bông hoa đơn giản.
- Kể tên 2 côn trùng có lợi, 2 côn trùng có hại?
- Nêu 1 số đặc điểm cơ bản của côn trùng.
- Cá thở bằng gì?... 
- Cá heo là loài thú đúng hay sai? Vì sao?
- Con dợ là loài thú hay loài chim? Vì sao?
- Kể tên 3 con vật bắt đầu bằng chữ V, S?
- Nêu các biểu hiện thể hiện tôn trọng đám tang? 
- Trong phép chia 9, số dư lớn nhất có thể là mấy?
- Một HCN có độ dài 1 chiều gấp lên 4 lần thì diện tích gấp lên bao nhiêu lần?
- Một HV có 1 cạnh gấp lên 3 lần thì diện tích gấp lên bao nhiêu lần?
- Nêu số lớn nhất có 5 chữ số?
- Số lẻ bé nhất có 3 chữ số khác nhau?
- A : 9 = 123 (dư 5)
Muốn phép chia không dư thì A phải giảm đi bao nhiêu đơn vị?
- B : 6 = 234 (dư 6)
Muốn phép chia không dư thì B phải tăng thêm bao nhiêu đơn vị?
- Một hình vuông diện tích 64 cm thì cạnh hình vuông là cm? 
- Từ 2009 đến 2089 có bao nhiêu số?
- Muốn viết 40 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1200 thì số cuối cùng phải viết là số nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 28Chuan KTKN.doc