Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu bài học mới.

- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.

- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2. Hình thành kiến thức:

* Bài 1:

Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 85. Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm.

Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày, thống nhất kết quả.

Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

* Bài 2:

Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 85. Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm. Suy nghĩ tự làm bài vào vở.

Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả.

Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ kết quả.

- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.

* Bài 3:

 

doc 18 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG
TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 28
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 Thứ hai 
25/3/2019
55
Tập đọc
Cuộc chạy đua trong rừng.
28
Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng.
136
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000.
28
Chào cờ
Tuần 28
Thứ ba
26/3/2019
137
Toán
Luyện tập.
55
Chính tả 
Cuộc chạy đua trong rừng.
28
LT & Câu
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi...
55
TNXH
Thú (tt)
Thứ tư
27/3/2019
138
Toán 
Luyện tập.
56
Tập đọc
Cùng vui chơi.
28
Tập viết
Ôn chữ hoa T ( tiếp theo)
28
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Thứ năm 
28/3/2019
139
Toán 
Diện tích của một hình.
56
Chính tả
Cùng vui chơi.
56
TNXH
Mặt trời
Thứ sáu 
29/3/2019
28
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn.(Tiết 1)
140
Toán 
Đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông.
28
TLV
Kể lại một trận thi đấu thể thao .
28
SHL
HĐNGLL
Tuần 28
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Môn : TẬP ĐỌC
Tiết: 55 Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cần thận, chu đáo. (trả lời các CH trong SGK)
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
- BVN cho lớp khởi động
2. Khám phá bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh, giới thiệu bài
- BHT: Các bạn quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc mục tiêu.
- BHT: Mời bạn ... đọc mục tiêu
Hoạt động 3: Luyện đọc
 * Các em mở SGK trang 80,81 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
* Luyện đọc, giải nghĩa từ
Việc 1: GV hướng dẫn đọc từ, câu khó
Việc 2: Đọc câu, đoạn, bài trong nhóm
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp câu, theo dõi và sửa lỗi cho bạn.
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, theo dõi và giúp bạn ngắt/ nghỉ câu.
- NT: Mời bạn  đọc cả bài, các bạn khác theo dõi, nhận xét.
- BHT: Mời bạn ... đọc nối tiếp đoạn
- BHT: Mời bạn ... đọc cả bài
- BHT: Mời bạn ... đọc từ chú giải
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
Việc 1: NT: Các bạn đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. 
Việc 2: NT: Mời bạn  trả lời câu hỏi (hỏi hết các câu hỏi) trong nhóm
Việc 3: - BHT: Mời bạn  TLCH. Mời bạn.nhận xét. (hỏi hết các câu hỏi)
 - BHT: + Nội dung của bài nói lên điều gì?
 + Mời bạn trả lời. Nhận xét.
Hoạt động 5: Luyện đọc
Việc 1: NT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trong nhóm.
Việc 2: BHT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trước lớp. 
 BHT: Mời bạn  đọc cả bài 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy đọc lại bài tập đọc này cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
 Môn :KỂ CHUYỆN
Tiết 28: Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS khá giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. 
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
- BVN cho lớp khởi động.
2. Khám phá bài mới
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
* HĐ1: Dựa vào tranh , em hãy kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 82. 
Việc 2: NT cho các bạn kể lại từng đoạn câu chuyện.
Việc 3: NT cho các bạn kể lại toàn bộ câu chuyện. 
Việc 4: BHT cho các bạn chia sẻ câu chuyện trước lớp.Nhận xét. 
Việc 5: Nghe GV chia sẻ.
* Hoạt động kết thúc tiết học:
- BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý kiến: Em rút ra bài học gì sau khi học xong tiết kể chuyện này?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
----------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Tiết: 136 Bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
- Bài tập cần làm 1,2,3,4(a)	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
- Nghe GV hướng dẫn ví dụ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1:
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 147. 
- Suy nghĩ tự làm bài.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 147. 
Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào vở.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương .
* Bài tập 3: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 147. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 4: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT4 trong SGK trang 147. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn làm bài vào bảng nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài của tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
	Môn: TOÁN
Tiết: 137 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số .
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm).
- Bài tập cần làm 1,2(b),3,4,5
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1:
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 148. 
- Suy nghĩ tự làm bài.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 148. 
Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào vở.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương .
* Bài tập 3: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 148. 
Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào phiếu bài tập.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương .
* Bài tập 4: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT4 trong SGK trang 147. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài theo nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 5: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT5 trong SGK trang 147. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn làm bài vào vở .Trao đổi cặp đôi.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài của tiết sau.
------------------------------------------------
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết)
Tiết 55. Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập 2 .
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Các em mở SGK trang 83, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn.
Việc 2: GV nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó.
Việc 3: GV tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, mải ngắm.
- Nhận xét chữ viết.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2a: 
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 2a trong SGK trang 83.
- Suy nghĩ và tự làm theo nhóm lớn.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất.
* Bài tập 2b: 
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 2b trong SGK trang 83.
- Suy nghĩ và tự làm bài.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
-----------------------------------------
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 28. Bài: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I.Mục tiêu : 
- Xác định được cách nhân hóa cây cối , sự vật và bước đầu nắm được tác dụng 
 của nhân hóa .
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ? 
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than vào ô trống trong câu. A. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
* Bài 1:
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 85. Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày, thống nhất kết quả.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
* Bài 2:
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 85. Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm. Suy nghĩ tự làm bài vào vở.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài 3:
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT3 trong SGK trang 86. Lắng nghe Suy nghĩ tự làm bài theo nhóm .
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trao đổi ý kiến, thống nhất kết quả.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả ...  bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Mở SGK trang 84, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho các bạn đọc 1 vài lần. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
Việc 2: GV đọc câu hỏi cho các thành viên trả lời và nhận xét, bổ sung.
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
+ Vì sao phải viết hoa?
+ Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát?
Việc 3:GV đọc cho HS viết một số từ khó: giấy, quanh quanh, , sân, ...
 - Nhận xét bài viết của các bạn.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: GV đọc HS viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2b: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 b trang SGK trang 88.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. 
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét,tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà làm vào vở BT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
----------------------------------------------------
Môn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Tiết:56 Bài: MẶT TRỜI	
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trị của mặt trời đối vơi sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
II. Hoạt động học : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất: 
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? 
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt 
* Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời 
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ? 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- GV kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
Môn: THỦ CÔNG
Tiết 28. Bài: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, hoặc bằng bìa cứng.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm của mình.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ 1:Quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giới thiệu đồng hồ để bàn, mẫu được làm bằng giấy thủ công (bìa màu) (h.1).
+ Giáo viên nêu câu hỏi định hướng.
+ Giáo viên liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.
+ Nêu tác dụng của đồng hồ.
*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Bước 1. Cắt giấy.
+ Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ( HS có thể không cần dùng giấy màu mà dùng bìa cứng để không phải gấp tờ giấy làm nhiều lần.)
+ Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ.
+ Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 18 ô để làm mặt đồng hồ.( Dùng bìa cứng để làm mặt đồng hồ.)
- Bước 2. Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
+ Làm khung đồng hồ.
- Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kỹ đường gấp.
- Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (H.2;3).
+Làm mặt đồng hồ (h.4;5;6 SGV/250).
+ Làm đế đồng hồ (h.7;8;9 SGV/251).
+ Làm chân đỡ đồng hồ (h.10 SGV/252).
- Bước 3. Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế.
+ Dán mặt đồng hồ vào phần khung đồng hồ.
+ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Giáo viên tóm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
-------------------------------------------
Môn: TOÁN
Tiết 140. Bài: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết đơn vị đo diện: Xăng- ti – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti - mét vuông.
- Làm BT 1, 2, 3.
- GD học HS tính cẩn thận, chính xác.
1 . Khởi động:
 - BVN cho cả lớp khởi động hát .
2.Kiểm tra bài cũ:
 - BHT mời 2 bạn lên kiểm tra bài cũ.
 - BHT mời các bạn nhận xét.
 - GV nhận xét ,tuyên dương.
3. Khám phá bài mới
 - GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng,cho HS đọc và ghi tên bài vào vở. 
- CTHĐTQ mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp
- Nghe GV hướng dẫn trên bảng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1:
Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1/trang 151 SGK.
Việc 2: Cho HS làm bài.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- GV nhận xét
Bài tập 2:
Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2/trang 151 SGK.
Việc 2: Cho HS làm bài theo cặp.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 3/trang 151 SGK.
Việc 2: Cho HS làm bài.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- GV nhận xét.
Bài tập 4:
Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 4/trang 151 SGK.
Việc 2: Cho HS làm bài vào bảng nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- GV nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Nhắc lại nội dung bài học.
 - Về nhà làm vào vở BT
-------------------------------------------------
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 28. Bài: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ... theo gợi ý SGK (BT1).
 - Tập viết lại được một tin thể thao. (BT2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
* Bài tập 1: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT1 trong SGK trang 88.
Việc 2: Kể về một trận thi đấu thể thao mà em biết thông qua các gợi ý.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp.
Việc 4: Cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét .
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT2 trong SGK trang 88.
Việc 2: Viết lại một tin theernthao em mới đọc được trên báo.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp.
Việc 4: Cho các bạn kể lại câu chuyện.
- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
------------------------------------------------------------
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28
I. MỤC TIÊU:
- Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 28, đề ra một số biện pháp cho tuần 29.
- Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép.
- Tập trung vào học chương trình học kỳ II
- Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ...
II. NỘI DUNG:
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể.
* GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt:
- Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 28.
- Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 28.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 28.
=> Giáo viên tổng kết lại:
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 29:
- Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 29.
+ Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
+ Đi học đều và đầy đủ. 
+ Đồng phục sạch đẹp.
+ Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông.
+ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ.
- GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 26.
- Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: : Yêu quý mẹ và cô giáo 
Hoạt động 4: Hội thi Trò chơi dân gian chào mừng 26/3
 Các bước tiến hành.
 * Chuẩn bị:
- Trước một tuần GV phổ biến cho HS nắm kế hoạch để HS chuẩn bị và phân công.
- Các trò chơi dân gian bổ ích gần gũi với học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng khi tham gia thi.
- GV nhận bốc thăm môn thi, lượt thi của lớp.
- Chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng cuộc.
* Tổ chức thực hiện
- Chương trình hội thi các trò chơi dân gian:
+ Các lớp tổ chức lựa chọn vận động viên tham dự vào các môn thi và luyện tập.
+ Ban trọng tài hướng dẫn luật thi, thời gian thi và địa điểm tổ chức thi của từng môn thi cho vận động viên của các lớp.
+ Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham gia giao lưu văn nghệ giữ các lớp.
+ Tổ chức cho HS các lớp thi các trò chơi dân gian và chấm điểm.
* Nhận xét, đánh giá hoạt động:
- Ban tổ chức khen ngợi và trao giải thưởng cho những đội thi tốt.- Công bố và trao giải cho những lớp đạt thành tích xuất sắc.
- Khuyến kích HS thường xuyên chơi các trò chơi dân gian.
- GV nhận xét hoạt động và yêu cầu HS chuẩn bị hoạt động sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu_hoc_quan.doc