Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT82-83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. MỤC TIÊU.

A. Tập đọc:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu nội dung câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.

B. Kể chuyện:

- Kể lại từng đoạn truyện dựa vào nội dung tranh minh hoạ

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân

- Lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh.

- Phê phán những thái độ chủ quan khi làm việc, học tập.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
- Nhận xét hoạt động tuần 27
- Kế hoạch hoạt động tuần 28
--------------------------------------------------
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT82-83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU.
A. Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nội dung câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 
B. Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn truyện dựa vào nội dung tranh minh hoạ
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh.
- Phê phán những thái độ chủ quan khi làm việc, học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ như sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a, T đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD giải nghĩa từ ngữ: 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
- Nghe Cha nói, ngựa con phản ứng như thế nào?
- Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi?
- Ngựa con rút ra bài học gì?
4. Luyện đọc lại 
- T đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 ( bảng phụ)
- HD hs luyện đọc đúng một số câu văn đối thoại trong đoạn văn.
- Nhận xét, bình chọn.
 Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể laị câu chuyện theo lời Ngựa con.
- Kể lại câu chuyện theo lời của ngựa con là như thế nào?
- HD quan sát tranh sgk, nói nhanh nội dung tranh.
- Tổ chức cho hs kể nối tiếp theo 4 tranh.
- HD nhận xét, bình chọn: Bạn nào kể câu chuyện hấp dẫn, sôi nổi nhất?
3. Củng cố dặn dò.
- Khen ngợi những hs kể chuyện hấp dẫn.
- Nhận xét tiết học, dặn hs tiếp tục kể chuyện.
- Nghe giới thiệu, ghi đầu bài.
- Nghe đọc, đọc thầm bài
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp ( 2 lượt)
- H tập giải nghĩa từ và đặt câu.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc thầm đoạn 1 và chú thích.
- Nghe đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
- Chú sửa soạn hình thức trước khi đi thi mà không biết chán: soi bóng dưới dòng suối trong veo, ra dáng một nhà vô địch..
HS đọc thầm đoạn 2.
- Chuẩn bị những thứ cần thiết cho cuộc thi hơn như bộ móng...
- Ngúng nguẩy đầy tự tin “ Cha yên tâm đi ...”
1 hs đọc đoạn 3 và 4.
- Ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo dẫn đến phải bỏ dở cuộc thi.
- Đừng bao giờ chủ quan dù đó là điều nhỏ nhặt nhất.
- Nghe đọc mẫu.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
- HS đọc theo nhóm trước lớp.
- 2 hs đọc cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 hs nhắc lại nhiệm vụ tiết kể chuyện.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ sgk, nhớ nội dung truyện kể lại từng đoạn.
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước.
+ Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn làm móng.
+ Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau.
+ Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- 4 hs nối tiếp kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- 2 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Tiếp tục kể chuyện.
TIẾT 4 TOÁN 
TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Củng cố quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100000.
- T viết bảng: 999 .. . . 1012
- HD hs điền dấu so sánh.
- T viết bảng 9790 . . . 9786
- Y/c hs điền dâu so sánh.
- Tương tự hs so sánh các số còn lại:
3772 . . . 3605
4597 . . . 5974
8513 . . . 8502
655 . . . 1032
2. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100000
a, Só sánh 99999 và 100000
- HD hs nhận xét số các chữ số của hai số rồi điền dấu so sánh.
- Tổ chức cho hs so sánh các số :
937 . . . 2051
97366 . . . 100000
98087 . . . 9999
b, So sánh các số có cùng số chữ số.
- HD so sánh 76200 và 76199
- So sánh 73250 và 71699
3. Thực hành.
Bài tập 1
- HD hs thực hiện cá nhân, nêu miệng kết quả.
Bài 2: HD tương tự bài 19 so sánh các số có cùng số chữ số )
Bài 3: So sánh các số, tìm ra số lớn nhất và số bé nhất trong các số đã cho.
Bài 4.
- HS làm việc cá nhân, 2 hs lên bảng thực hiện.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét: số 999 có 3 chữ số còn số 1012 có 4 chữ số nên 999 < 1012
- 9790 và 9786 có cùng số chữ số, vậy phải so sánh các chữ số cùng một hàng với nhau... vậy 9790 > 9786
- HS nêu miệng cách so sánh.
- Nhận xét số các chữ số của số 99999 và 100000, kết luận 99999 < 100000
- Đếm số các chữ số của 2 số, điền dấu so sánh thích hợp vào giữa 2 số
- Kết luận về cách so sánh các số có số chữ số không bằng nhau: số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
- HS so sánh các chữ số cùng hàng của hai số.
- Kết luận về cách so sánh 2 s có cùng số chữ số:so sánh cách chữ số cùng hàng, số nào có chữ số lớn hơn thì lớn hơn.
35276 > 35275
4589 < 10004
99999 < 100000
8000 = 7999 + 1
a, Số lớn nhất là : 92368
b, Số bé nhất là: 54370
a, 8258 ; 16999 ; 30620 ; 31855
b, 76253 ; 65372 ; 56372 ; 56327.
TIẾT 5 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 55: THÚ ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Biết được động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú.
- Tìm kiếm các lựachọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tranh hình minh hoạ trong sgk ( trang 106 , 107 )
- Giấy A4, bút vẽ, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú được quan sát.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- quan sát tranh sgk, trả lời câu hỏi theo gợi ý.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Kết luận.
2. Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- T gợi ý cho hs thảo luận và trả lời:
+ Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng?
Bước 2: Thảo luận lớp.
- T kết luận.
3. Củng cố – nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài: Mặt trời.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sgk trang 106 + 107 và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp, mỗi nhóm giới thiệu về một con.
- Lớp nhận xét, bổ sung, rút ra đặc điểm chung của các loài thú rừng: Thú ăn cỏ, thú ăn thịt...
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
TIẾT 1 THỂ DỤC
Tiết 55: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN"
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng bài thể dục.
- Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN 
- Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường VS sạch sẽ.
- Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Nhận lớp:
5'
- ĐHTT: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số. 
x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND 
x x x
2. KĐ: 
x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
B. Phần cơ bản.
25'
1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 
3 lần
- ĐHLT:
x x x
 x x x
- Lần 1: GV hô - HS tập 
- Lần 2 - 3: Cán sự điều khiển 
- GV quan sát, sửa sai.
2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.
- GV cho HS chơi thử. 
- HS chơi trò chơi. 
- GV nhận xét. 
C. Phần kết thúc
5'
- ĐHXL:
- Đi lại hít thở sâu 
x x x
- GV + HS hệ thống bài 
x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
x x x
TIẾT 2 TOÁN
TIẾT 137: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trămcó năm chữ số. 
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính viết và tính nhẩm với các số trong phạm vi 100000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ mảnh bìa viết sẵn các số 0 ; 1; 2; .. . 9, kích thước 10 x 10 cm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- T chép đề bài dãy đầu tiên lên bảng.
- HD hs nhận xét quy luật của dãy số đầu tiên.
- Y/c hs thực hiện các dãy số còn lại.
Bài 2.
- Tổ chức cho hs tự làm phần a.
b, HD hs nêu cách làm, cho hs làm việc cá nhân, 2 hs lên bảng thực hiện.
Bài 3: tính nhẩm.
- HD hs tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả.
Bài 4.
- HD hs ôn lại các số lớn nhất và số nhỏ nhất có 2; 3; 4 chữ số. Từ đó có nhận định về số lớn nhất và số nhỏ nhất có 5 chữ số.
- T kết luận.
Bài 5
- Y/c đặt tính và tính
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân, 2 hs lên bảng thực hiện.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước 1 đơn vị( dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ:
a, từ 99600 ; b, từ 18200 ; c, từ 89000 )
- Nêu yêu cầu bài tập: điền số thích hợp vào ô trống.
b, 3000 + 2 < 3200
8700 – 700 = 8000
6500 + 200 > 6621
8000 – 3000 = 5000
6000 + 3000 = 9000
3000 x 2 = 6000
300 + 4000 x 2 = 8300
a, Số lớn nhất có 5 chữ số là : 99999
b, Số bé nhất có 5 chữ số là : 10000
 3254 8326 1326
 + 2473 - 4916 x 3
 5727 3410 3978
8460
24
 06
 00
 0
6
1410
TIẾT 3 CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
TIẾT 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn tóm tắt bài “Cuộc chạy đua trong rừng”theo đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết.
a, Hướng dẫn chuẩn bị:
- T đọc đoạn văn viết chính tả.
- Đoạn viết có mấy câu?
- Nêu những chữ cần viết hoa trong bài? tại sao những chữ đó lại viết hoa?
- HD viết những chữ dễ viết sai.
b, T đọc cho hs viết chính tả.
c, Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2a
- T nêu yêu cầu bài tập.
- T hướng dẫn hs thực hiện ... ể hs so sánh số ô vuông trong hình P và hình Q từ đó so sánh diện tích hia hình P và Q.
Bài 3.
- HD hs thao tác trên hình minh hoạ: cắt theo đường chéo của miếng bìa hình vuông gồm 9 ô vuông để được hai hình tam giác và ghép thành hình A rồi so sánh hình A và B.
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau:Đơn vị diện tích- cm2
- Quan sát hình minh hoạ.
- Thao tác trên đồ dùng để thấy hình chữ nhật được nằm trọn trong hình tròn.
- Kết luận về diện tích của hai hình.
- Quan sát hình minh học, so sánh số ô vuông của hai hình.
- 1 số hs nêu Kết luận về diện tích của hai hình.
- HS so sánh số ô vuông của hình P và tổng số ô vuông vủa hình M và N.
- HS nêu Kết luận về diện tích của hình P so với tổng diện tích của hình N và m.
- HS thao tác trên đồ dùng theo nhóm.
- Kết luận: câu b : đúng.Câu a và c sai.
- Quan sát, đếm số ô vuông rrong hai hình.
- Kết luận: Diện tích hình P lới hơn diện tích hình Q.
- HS thao tác trên đồ dùng theo nhóm.
- Kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 56: MẶT TRỜI 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng mặt trời và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ sgk ( hình 110; 111 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
a, Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
b, Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn cảm thấy như thếnào?
+ Nêu VD chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt?
- Bước 2: Làm việc cả lớp: gọi các nhóm trình bày.
+ T kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
2. HĐ 2: Quan sát ngoài trời.
 a, Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
b, Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát phong cảnh xung quanh và thảo luận nhóm.
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với đời sống con người, đối với thực vật và động vật?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ sảy ra trên trái đát?
Bước 2: Trình bày trước lớp.
- T kết luận: Nhờ có mặt trời mà cỏ cây xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh.
3. Hoạt động 3: Làm việc với sgk.
- Mục tiêu: Kể được một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát sgk.
Bước 2: Trao đổi trước lớp, liên hệ thực tế.
- Kết luận, mở rộng cho hs biết những thành tựu khoa học sử dụng năng lượng của mặt trời.
4. Hoạt động 4:Thi kể về mặt trời.
- Mục tiêu:Hệ thống các kiến thức về mặt trời mà hs đã học ở lớp 2 và 3.
Bước 1: Trao đổi theo nhóm.
Bước 2: trình bày trước lớp.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị bài :Thực hành đi thăm thiên nhiên.
- Hs làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh sgk và thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HS quan sát và nêu ý kiến trong nhóm.
- Đại diệncác nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý về một số tác hại của mặt trời đối với sức khoẻ con người: cảm nắng, ảnh hưởng đến thiên nhiên: cháy rừng
- Quan sát H2;3;4 sgk trang 111, kể với bạn những VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Trao đổi trước lớp, liên hệ thực tế: phơi quần áo, phơi đồ dùng, lương thực...
- HS kể trong nhóm.
- HS đóng vai Mặt trời tự kể về mình trước lớp.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
TIẾT 1 ÂM NHẠC
Tiết 28: ÔN TẬP BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá son.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ
- Một số ĐT phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: Hát bài tiếng hát bạn bè mình ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. BÀI MỚI
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
- GV nêu yêu cầu. 
- Cả lớp hát lại 2 lần. 
- HS luyện tập hát theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- GV nghe - quan sát và nhận xét 
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- GV hướng dẫn một số động tác. 
+ ĐT1 (câu 1+2): Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước.
- HS nghe quan sát.
+ ĐT2 (câu 3 + 4): Hai tay giang hai bên, ĐT chim vỗ cánh
+ ĐT3: (câu 5+6): 2HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay.
+ ĐT4 (câu 7+8): 2HS nắm tay nhau đung đưa
- HS thực hiện múa theo HĐ của GV.
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
- HS hát + gõ đệm.
c. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son. 
- GV hướng dẫn HS .
- HS quan sát. 
- Tập kẻ vào nháp.
3. Dặn dò: Nêu lại ND bài .
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT )
TIẾT 58: CÙNG VUI CHƠI - PHÂN BIỆT: L/N
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết đúng, trình bày đẹp khổ thơ 2, 3, 4 trong bài “ Cùng vui chơi, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm các bài tập: Phân biệt các tiếng có các âm đầu l/n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - 1 tờ giấy A4, tranh ảnh về một số môn thể thao.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích- yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- T HD hs đọc thuộc lòng lại bài thơ viết chính tả.
- HD viết các chữ dễ viết sai.
b, HS nhớ - viết bài chính tả.
c, Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2a.
- Tổ chưc cho hs làm bài tập trên giấyA4 
- HD nhận xét.
- T chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs làm bài tập 2b, chuẩn bị cho bài sau
- HS viết bảng con: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.
- 2 hs đọc bài thơ “ Cùng vui chơi”
- 1 hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối, lớp đọc thầm.
- HS viết nháp những từ dễ viết sai.
- HS nhớ- viết 3 khổ thơ cuối bài thơ
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 số hs làm bài trên giấy khổ A4, lớp làm nháp
- HS trình bày( dán ) bài trên bảng.
- HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh: 
bóng ném, leo núi, cầu lông.
Viết lại những chữ viết sai trong bài viết.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 28: KỂ VỀ MỘT TRẬN THI THỂ THAO.
VIẾT LẠI MỘT TIN TRÊN BÁO, ĐÀI
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu kể lại được một số nét chính trong trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật.. theo gợi ý (BT1)
- Viết lại được một tin thể thao (BT2) 
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tìm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Quản lí thời gian hợp lý.
- Giao tiếp, lắng nghe, chia sẻ ý kiến với các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý về trận thi đấu thể thao( sgk)
- Tranh ảnh thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
- Máy cát – xét có băng phát tin thể thao.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Nhắc hs : có thể kể về một buổi thi đấu thể thao đã được xem trên ti vi, nghe tường thuật trên đài, sách, báo
- Nhận xét, sửa chữa câu, ý văn
- HD bình chọn bạn kể tốt nhất.
Bài tập 2: 
- Nhắc hs tin cần thông báo phải là tin thể thao, chính xác, nhận được tin đó từ nguồn nào? đọc trên báo, trên tạp trí nào?
- HD nhận xét, bìnhchọn.
- Chấm điểm một số bài viết đã hoàn thành trước.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs kể tốt.
- hs kể lại quang cảnh hoặc hoạt động của một lễ hội theo tranh sgk tuần 25.
- Nghe, nắm được yêu cầu tiết học.
- Nêu yêu cầu bài tập: kể về một buổi thi đấu thể thao.
- HS chuẩn bị ý để kể.
- Trình bày bài tập trước lớp.
- Bình chọn.
- Nêu yêu cầu bài tập: viết lại 1 tin thể thao trên đài, báo, ti vi
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc bài viết trước lớp.
- Tiếp tục tập viết lại tin trên báo đài
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
- Đơn vị đo diện tích: Xăng-ti –mét vuông là đơn vị đo diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc- viết số đo diện tích theo xăng- ti-mét vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi hs 1 hình vuông có cạnh là 1cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Giới thiệu Xăng-ti-mét vuông.
- Y/c hs quan sát hình vuông cạnh 1cm.
- T giới thiệu hình vuông cạnh 1cm có diện tích là 1cm2.
- T kết luận: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
- T giới thiệu cách viết tắt xăng- ti-mét vuông : cm2.
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1.- Yêu cầu hs đọc, viết đúng ký hiệu cm2
Bài 2.
-HD hs đếm số ô vuông trong hình B, trả lời câu hỏi, viết vào chỗ chấm và so sánh.
Bài 3: Tính theo mẫu.
- T hướng dẫn mẫu:Thực hiện tương tự như với số tự nhiên
18cm2 +26cm2 = 44cm2
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau:Diện tích hình chữ nhật
- Quan sát hình vuông có cạnh 1cm.
- 1 số hs nhắc lại : Xăng-ti-mét vuông là diện tích hinhg vuông có cạnh 1cm.
- HS tập viết ký hiệu cm2
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS luyện đọc- viết số đo diện tích theo cm2.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu miệng: Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2.
Diện tích hình A bằng 6cm2. Vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Thực hiện cá nhân, 2 hs lên bảng thực hiện:
6cm2 x 4 = 24 cm2
40 cm2 – 17cm2 = 23cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 28.doc