Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

 Cuộc chạy đua trong rừng

I.Mục tiêu

A.Tập đọc

-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

-Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận,chu đáo

B.Kể chuyện

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con.

- Kỹ năng sống: - Tự nhận thức xác định gái trị bản thân

 - Lắng nghe tích cực

 - Tư duy phê phán. Phê bình, kiểm soát cảm xúc.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường TH Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
 Cuéc ch¹y ®ua trong rõng
I.Mục tiêu
A.Tập đọc
-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
-Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận,chu đáo 
B.Kể chuyện
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con.
- Kỹ năng sống: - Tự nhận thức xác định gái trị bản thân
	 - Lắng nghe tích cực
	 - Tư duy phê phán. Phê bình, kiểm soát cảm xúc.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ
 -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
TẬP ĐỌC
1.KTBC
*Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc toàn bài
 -GV nghe sữa lỗi cho HS
GV ghi bảng
-Cho HS đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó
-Gọi HS nhẩm đọc bài
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
 -Câu1: Ngựa con tham dự hội thi như thế nào?
-Câu 2: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? 
+Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào?
-Câu 3: Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
-Câu 4: Ngựa Con rút ra bài học gì?
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
GV chốt lại lời đúng
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu đoạn văn có 2 câu đối thoại
-Hướng dẫn HS đọc đúng
GV nhận xét cho điểm
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4:Hướng dẫn HS kể 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý
-GV giải thích yêu cầu 
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh
-HS kể nối tiếp nhau từng đoạn
-Một HS kể toàn chuyện
Hoạt động 5:Củng cố dặn dò
-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV khen ngợi HS có giọng kể tốt
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -HS nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu
-HS phát hiện từ khó phát âm
-HS phát âm 
-HS đọc
-HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi
-HS đọc bài và nhận xét
1HS đọc toàn bài.
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
-Chú sửa soạn ,mải mê soi bóng mình dưới dòng suối ,hiện ra bộ đồ nâu tuyệt đẹp,cái bờm dài được chải chuốt 
-Đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng,nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
-Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm:
Con nhất định sẽ thắng
-Ngựa Con thua vì chủ quan.
-Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất
HS nêu ý nghĩa
3HS nhắc lại
2 tốp HS phân vai đọc lại.
 HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
-HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi gợi ý 
 -HS quan sát kĩ từng tranh
+Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước
+Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn
+Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau.
+Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng
-Kể theo nhóm
-HS cá nhân
-Chọn bạn kể hay nhất
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.Mục tiêu
HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số
Phát triển óc tư cho HS
 II.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỌNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A.KTBC
B.Bài mới
Hoạt động 1:Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
 -GV ghi: 999 ..1012
 999 < 1012
 -GV ghi: 9790 .9786, yêu cầu HS Nhận xét và so sánh
 -So sánh 100 000 .99 999
 	100 000 > 99 999
 -So sánh 76 200  76 199
	76 200 > 76 199
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV nhận xét cho điểm 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS làm vở
-GV nhận xét cho điểm 
Bài 3:
GV y/c HS tìm số lớn nhất và bé nhất
Bài 4
-Cho HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở
-GV chấm một số bài –nhận xét
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học
-GV nhận xét-Tuyên dương.
-So sánh hai số trên
-Số 999 có ít chữ số hơn nên nhỏ hơn số có 4 chữ số.
-Chữ số hàng trăm đều là 7
Hàng chục có 9 > 8
Vậy 9790 > 9786
-99 999 ít chữ số hơn neân beù hôn soá 100 000
-Hai số có 5 chữ số,hàng chục nghìn và hàng nghìn đều bằng nhau,hàng trăm 2>1
neân 76 200 > 76 199
-HS đọc yêu cầu và làm vào vở
-2 HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu BT
-2HS lên bảng làm
 - HS đọc yêu cầu
-HS tìm: a.92368; b.54307
Từ bé đến lớn: 8258;16 932;30620;
31 885
Từ lớn đến bé: 76 253; 65 372; 56 372;
56 327
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
- Hs đọc lưu loát các đoạn văn đã cho. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi hợp lý, biết cách đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.TLCH trong bài.
- Hiểu nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ổn định:
Hd hs luyện đọc:
* Bài : Cuộc chạy đua trong rừng
Y/c 1: Luyện đọc đoạn văn:
Gv đọc mẫu
Tổ chức cho hs đọc theo cặp
Thi đọc trước lớp
Y/c 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi
Cho hs trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Gv chốt ý đúng.
Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
Hs đọc gợi ý trong sách.
Tìm giọng đọc
Hs luyện đọc theo nhóm đôi
Hs thi đọc trước lớp
Bình chọn nhóm đọc hay
Hs đọc đề bài trao đổi nhóm đôi
Một số hs trả lời
Hs viết câu trả lời vào vở: Không bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Luyện tính viết và tính nhẩm.
- Luyện tập so sánh các số, tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đọng của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Ôn luyện:
Bài 1:
- Gọi Hs đọc y/c bài.
- Hs tự làm bài.
- Gv chữa bài.
Bài 2: 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c Hs tự làm bài.
Bài 3:
- Y/c Hs đọc và nêu y/c của bài.
- Y/ c Hs tự làm bài.
- Gv thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs: Tính nhẩm.
- Hs tự nhẩm và viết ngay kết quả.
- Vài Hs đọc lại phét tính và kết quả.
- Hs: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- 1Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
+ 12467, 15214, 21308, 40235.
- Tìm x.
- Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ trong phép chia, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết.
- Hs tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Đọc và viết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số .Biết so sánh các số 
-Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm.
-Phát triển óc tư duy cho HS.
II.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
1.KTBC:
2.BÀI MỚI:
-HD HS làm BT
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2a:Cho HS đọc yêu cầu bài
-GV yeâu caàu HS laøm vaøo vôû
 a) 8357 .8257
 36 478 36 488
 89 429 .89 420
 8398..10 010
 -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
 Bài 3:Tính nhẩm
Gv cho hs làm miệng
 Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu bài 
GV nhận xét 
 Bài 5: Đặt tính rồi tính
a) 3254 + 2473	b) 8460 : 6
 8326 - 4916	1326 x 3
Gv thu chấm - nx
3.Củng cố dặn dò
-GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà xem lại bài tập 
-2HS đọc BT
-HS làm vào SGK
-Vài HS nêu kết quả
-HS nhận xét
2HS lên bảng làm
HS chữa nhận xét
-HS thực hành tính nhẩm và nêu kết quả
Nêu miệng kết quả
Hs chỉ trả lời, không yêu cầu viết viết số
HS nhận xét
1HS đọc y/c BT
-HS làm vở
-4 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính kết quả 
CHÍNH TẢ(Nghe – viết):
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài đoạn trích truyện: “Cuộc chạy đua trong rừng”,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a , 
- GD ý thức tự giác trong học tập
II.Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1.KTBC:
 - Gọi 2 HS lên bảng viết: rên rỉ,mênh mông.
 -GV nhận xét
2. BÀI MỚI:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc toàn bài
-Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nà?
-Bài học mà ngựa con rút ra là gì?
-Đoạn văn trên có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
-Hướng dẫn HS rút ra từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm.
+GV nhận xét chữa lỗi cho HS
b.GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc HS soát lỗi
-Cho HS soát lỗi
C.GV chấm một số vở-nhận xét
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a:
+GV nêu yêu cầu bài
+Chia nhóm cho HS thảo luận
+Các nhóm lên trình bày
GV chốt lời giải đúng
 Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò
 -GV nhận xét-Tuyên dương
-Về nhà xem lại bài tập 
-HS viết bảng con 
-HS nghe
-2 HS đọc lại
-Chỉ mải mê ngắn mình dưới suối.
-Đừng bao giờ chủ quan.
-HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS viết bài
-HS soát lỗi chính tả
HS đổi vở soát lỗi
HS nêu yêu cầu bài
-HS thảo luận
-HS thực hiện-nhận xét
2HS đọc lại
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÚ(Tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói ra được các bộ phận trên cơ thể của con thú rừng được quan sát. 
 - Nêu được sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng. 
 - Vẽ và tô màu một loài thú rừng em yêu thích.
	- GDVSMT: Biết cách vệ sinh cá nhân.
	- Kỹ năng sống: -Kỹ năng kiên định, xác định giá trị xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp
 III.Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu đặc điểm chung của thú.
+ Nêu ích lợi của các thú nhà.
- Nhận xét đánh giá. 
3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
-Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
+ So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng 
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1 : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.
- Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ?
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..
+ Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừng mà mình ưa thích. - Mời một số em lê ... Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 + Bài tập 2a: Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Treo bảng phụ.
- Y/c Hs tự làm bài.
- Gọi Hs chữa bài.
- Y/c hs viết bài vào vở.
III. Củng cố dặn dò
- Gv Nhận xét giờ học. 
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- 2Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm bằng bút chì vào VBT.
- 2Hs chữa bài.
+ nỗi buồn, lỗi lầm, leo lét, nét chữ, lương thiện, nương rẫy.
+ kĩ lưỡng, kỉ niệm, ngả đường, ngã ba, vững chãi, chải đầu.
- Hs làm bài vào vở.
 LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng biết so sánh và tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định.
2. Luyện tập:
- Gv hỏi Hs trả lời, sau đó tự làm các bài tập vào vở.
- Gv thu một số vở chấm.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Trả lời các câu hỏi của Gv.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
TOÁN
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
 I. Mục tiêu : 
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
-Phát triển óc tư duy cho HS
 II.Đồ dùng dạy học: 
- GV HD HS cắt mỗi em một hình vuông cạnh 1cm bằng giấy .
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ :
- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : 
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. 
 xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2 
- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: 
- Gọi một em nêu yêu cầu bài. 
- Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
Bài 4: 
- Nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố
Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là gì?
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HD HS cách giải bài toán 4 (Nếu còn thời gian).
- Hát và báo cáo sĩ số
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài, 
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung.
- HS trả lời và nhận xét
TẬP LÀM VĂN
KÓ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
 I.Mục tiêu: 
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ... theo gợi ý SGK (BT1).
- Tập viết lại được một tin thể thao. (BT2)
Kỹ năng sống:- Tìm và sử lý thông tin
Phân tích đối chiếu.
Quản lý thời gian.
Đặt mục tiêu.
 II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao. 
- Đọc trước bài Tin thể thao (SGK tr 86-87)
 III.Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi 
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. 
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. GV theo dõi giúp HS yếu, HSDT.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. 
Bài tập 2 : Giảm tải
4. Củng cố Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.
- Hát và báo cáo sĩ số
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu
 - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nuớc ở gia đình, nhà trường và địa phương. Có thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng không tiết kiệm nước; làm nguồn nước bị ô nhiễm.
Kỹ năng sống:- Kỹ năng tự lắng nghe ý kién các bạn.
	- Kỹ năng tự trình bày ý tưởng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà, ở trường.
II.Tài liệu và phương tiện: 
 - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
 - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
 III.Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao ta phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác?
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ?
- Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
- GV kết luận: 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: 
 Hoạt động 3: 
- Gọi HS đọc BT3 - VBT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV giúp HS yếu.
- Mời một số trình bày trước lớp. 
Nhận xét, biểu dương 
4. Củng cố-Dặn dò
* Vì sao phải tiết kiệm nước?
- Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường
- Hát và báo cáo sĩ số
- HS trả lời
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: - Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - - Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn đồng thời thực hiện theo đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)
I.Mục tiêu
 Giúp Hs hiểu: Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
 Yêu thích sản phẩm mình làm.
II.Đồ dùng
 Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dá
 Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
 III.Hoạt động dạy và học
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đọng của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
 - Gv giới thiệu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
+ Hình dạng của đồng hồ.
+ Màu sắc.
+ Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
- Nêu tác dụng đồng hồ
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
. Bước 1: Cắt giấy.
. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.	
.- Làm đế đồng h
- Làm chân đỡ đồng hồ.
 Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ
-GV nhận xét.
+/ Thực hành 
GV cho hs làm
Gv giúp đỡ học sinh yếu
GV nhận xét đánh giá 
+ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Hs kiểm tra lẫn nhau
Hs nhận xét.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
1hs nhắc lại
 1HS nhắc lại cách làm đồng hồ và nhận xét.
HS trưng bày sản phẩm
HS nhận xét đánh giá
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Đánh giá hoạt động tuần 28
- Duy trì toát moïi neà neáp
 - Đi học đều và đúng giờ
 - Tích cực các hoạt động học tập trên lớp.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
 Những cá nhân thực hiện tốt như: 
+ Tồn tại:
 - Chưa chủ động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 - Nói chuyện riêng trong giờ học
 II.Kế hoạch tuần 29
- Thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng .
- Đi học đều, đúng giờ 
- Duy trì tốt sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ
-Thi ñua hoïc tập toát, phát biểu xây dựng bài sôi nỗi
- Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát, 
- Phaân coâng vệ sinh tröïc nhaät .
- Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở
- Triển khai chương trình : Vệ sinh sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop3 tuan 28cktkns sang chieu.doc