1/KTBC
-Tiết toán hôm trước em học bài gì?
-Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông ?
-Gọi 1 HS lên bảng ,lớp làm bảng con ,tính S hình hình vuông có cạnh dài 7 cm.
-Nhận xét .
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài :
Tiết toán hôm nay, các em học toán bài phép cộng các số trong phạm vi 100 000 –Ghi bảng
B/ Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng: 45732+36194
-Số hạng thứ nhất có mấy chữ số ?
-Số hạng thứ 2 có mấy chữ số ?
-45732+36194 là phép cộng 2 số trong phạm vi
100 000
-Tương tự như phép cộng các số trong phạm vi
10 000 các em hãy thực hiện qua bảng con .
-Nhận xét bài làm
-Chốt lại ý đúng :
45732
+ 36194
81296
Tiết 145 :PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 A-MỤC TIÊU Giúp HS : -Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng ). - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính và về tính diện tích hình chữ nhật B-Đồ Dùng Dạy Học Bảng phụ vẽ hình ở bài 3 và bài 4. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/KTBC -Tiết toán hôm trước em học bài gì? -Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông ? -Gọi 1 HS lên bảng ,lớp làm bảng con ,tính S hình hình vuông có cạnh dài 7 cm. -Nhận xét . 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay, các em học toán bài phép cộng các số trong phạm vi 100 000 –Ghi bảng B/ Hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng: 45732+36194 -Số hạng thứ nhất có mấy chữ số ? -Số hạng thứ 2 có mấy chữ số ? -45732+36194 là phép cộng 2 số trong phạm vi 100 000 -Tương tự như phép cộng các số trong phạm vi 10 000 các em hãy thực hiện qua bảng con . -Nhận xét bài làm -Chốt lại ý đúng : 45732 + 36194 81296 -Y/C nhóm 2 em trao đổi: Muốn cộng hai số có nhiều chữ số talàm thế nào? Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng , kẻ vạch ngang và cộng từ phải qua trái (kết hợp chỉ phép cộng). - Ghi bảng và gọi nhiều em nhắc lại. C/ Thực hành Bài 1: -Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con theo nhóm , 2 em lên bảng làm . Nhóm 1 Nhóm 2 64827 86149 37092 72469 +21957 +12735 +35864 + 6829 Nhận xét bài làm HS Bài 2: -Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con theo nhóm, 2 em lên bảng làm. Nhóm 1 Nhóm 2 a/ 18257 +64439 b/ 35046 +26739 52819 + 6546 2475 +6820 -Nhận xét bài làm: Đặt tính ,kết quả Bài 3:Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Y/C học sinh làm vào vở -Hướng dẫn sữa bài . Bài 4: Gọi HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Vẽ sơ đồ lên bảng A C 350 m B D 2350km 3km -Y/C học sinh làm vào vở ,1 HS làm bảng phụ -Hướng dẫn sữa bài . Bài giải Độ dài đoạn đường AC là : 2350 – 350 = 2000 (m) Độ dài đoạn đường AD là: 3 km = 3000 m 2000 + 3000 = 5000 (m) Đáp số : 5000 m -Chấm 1 số bài, nhận xét D/ Củng cố –dặn dò: -Tiết toán hôm nay, em học bài gì? - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số talàm thế nào? -Về nhà xem bài luyện tập trang 156. -HS nêu. -Vài em trả lời -HS thực hiện . -Lắng nghe -Nêu ý kiến -Nghe -Thực hiện qua bảng con -Nhóm 2 em thực hiện -Đại diện nhóm nêu ý kiến -Vài em nêu. -HS thực hiện vào bảng con theo nhóm - HS thực hiện vào bảng con theo nhóm -1 HS đề bài ,lớp đọc thầm. -Chiều dài hình chữ nhật:9cm -Chiều rộng hình chữ nhật:6 cm -Tính diện tích hình chữ nhật . -HS làm bài vào vở ,1 em làm ởø bảng phụ. -1 HS đề bài ,lớp đọc thầm -Đoạn đường AB dài 2350m, đoạn đường CD dài 3km .Có cùng chung chiếc cầu C đến B dài 350 m. -Tính độ dài đoạn đường từ A đến D? -HS thực hiện -HS nêu Tuần 28+29:tiết 56 – 57: thực hành: ĐI Thăm Thiên Nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK trang 108, 109. - Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. - Giấy khổ to hồ dán. III. Hoạt động dạy – học: GV HS * Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên. - Dắt HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường. - Y/C cả lớp : Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy. * Luu ý: Từng HS ghi chép độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. * Tiết 2: làm việc tại lớp ở một địa điểm của khu vực tham quan 1. Hoạt dộng 1: Làm việc theo nhóm - Y/C cá nhân báo cáo những gì đã quan sát được kèm theo bản vẽ. - GV và HS cùng đánh giá, nhận xét. 2. Hoạt động 2: - Cho HS thảo luận: + nêu nhưng đặc điểm chung của thực vật: Đặc điểm chung của động vật. + Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật. * Nhận xét và kết luận: - Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dáng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung : Có rễ, thân, lá, hoa và quả. - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể cxhúng thường gồm 3 phần: Đầu , mình và cơ quan di chuyển. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. * Củng cố dặn dò: + Nêu những đặc điểm chung của thực vật? + Nêu những đặc điểm chung của động vật? - HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn. -Từng cá nhân báo cáo với nhóm nhưng gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân. Đồng thời cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện sản phẩm vào tờ giấy to. - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - HS thảo luận 4 nhóm và nêu kết quả. - HS lắng nghe - HS nêu lại. Chính tả Tuần 29 Buổi học thể dục A) Mục tiêu - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Thầy giáo nĩi ... nhìn xuơng chúng tơi trong bài Buổi học thể dục - Viết đúng tên riêng người nước ngồi : Đê-rốt-xi, Cơ-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rơ-nê, Nen –li . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/xhoặc in/inh. B) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ C) Các họat động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho học sinh viết :bĩng rổ , nhảy cao , đấu võ, thể dục thể hình - Nhận xét KTBC 2) Bài mới a) Giới thiệu bài: Buổi học thể dục – ghi bảng . b) Hướng dẫn viết chính tả + Đọc mẫu đoạn văn - Vì sai Nen-li cố xin thầy giáo cho được tập như mọi người ? - Câu nĩi của thầy giáo được đặt trong dấu câu gì ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - Tên riêng người nước ngồi được viết như thế nào ? + Trong bài cĩ những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra + Viết bảng + Cho học sinh viết bảng con + Nhận xét + Đọc cho học sinh viết chúnh tả vào vở + Đọc cho học sinh sĩat lỗi + Thu bài chấm điểm , nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2. + Treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh làm bài 2a. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở + Thu bài chấm điểm nhận xét 3) Củng cố dặn dị - Hơm nay các em viết chính tả bài gì ? - Về nhà viết lại các lỗi sai . - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết bảng con . - Nhắc lại - Nghe - 1 học sinh đọc lại - Học sinh nêu - Học sinh tìm - học sinh trả lời - Viết hoa chữ đầu tiên , cĩ dấu gạch ngang giữa các tiếng. - Học sinh tim và nêu ra . - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : Nen –lin , cái xà , khuỷu tay , rạng rỡ. - Viết bài - Sĩat lỗi - 7 học sinh nộp bài - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm - Theo dõi - Nghe - 1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở - 5 học sinh nộp bài *Lời giải nhảy xa – nhảy sào – sới vật . - Lắng nghe . Chính tả Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục A) Mục tiêu - Nghe – viết chính xác đoạn từ Giữ gìn dân chủ ... của mỗi một nhười yêu nước trong bài . - Làm đúng các bài tập phân biệt s/x hoặc in/inh. B) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ C) Các họat động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho học sinh viết : nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc . - Nhận xét KTBC 2) Bài mới a) Giới thiệu bài : Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục – ghi bảng . b) Hướng dẫn viết chính tả + Đọc mẫu đoạn văn - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? - Đọan văn cĩ mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - Chữ đầu đọa viết như thế nào ? + Trong bài cĩ những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra + Viết bảng + Cho học sinh viết bảng con + Nhận xét + Đọc cho học sinh viết chúnh tả vào vở + Đọc cho học sinh sĩat lỗi + Thu bài chấm điểm , nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2. + Treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh làm bài 2a. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở + Thu bài chấm điểm nhận xét 3) Củng cố dặn dị - Hơm nay các em viết chính tả bài gì ? - Về nhà viết lại các lỗi sai . - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết bảng con . - Nhắc lại - Nghe - 1 học sinh đọc lại - Học sinh trả lời - Cĩ ba câu - Học sinh nêu - Lùi vào 1 ơ viết hoa - Học sinh tìm - Theo dõi - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : giữ gìn, sức khỏe, bổn phận - Viết bài - Sĩat lỗi - 7 học sinh nộp bài - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm - Theo dõi - Nghe - 1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở - 5 học sinh nộp bài *Lời giải bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút. - Lắng nghe . Tập viết Ơân chữ hoa T ( tiếp theo ) A) Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thơng qua bài tập ứng dụng. 1) Viết tên riêng Thăng Long bằng mẫu chữ nhỏ. 2) Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên băng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ. B) Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa T ( Th ) - Các chữ Thăng Long và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ. C) Các họat động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà. - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước. - Nhận xét phần KTBC. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ơân chữ viết hoa T ( Th ) – ghi bảng. b) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. + Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa cĩ trong bài ? - Viết mẫu chữ Th , L nhắc lại cách viết . + Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - Treo bảng ghi từ ứng dụng. Thăng Long là tên cũ của thủ đơ Hà Nội do vua Lí Thái Tổ ( Lí Cơng Uẩn ) đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đơtừ Hoa Lư r ... óm mình tìm được. - Tổ chức cho các đội chơi tìm từ tiếp sức. - Hướng dẫn HS cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm, nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - GV lấy bài của hóm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả. Gợi ý : Học sinh - 2 HS lên bảng đặt câu theo mẫu “ Để làm gì ?”. Cả lớp nhận xét. - Nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài ra nháp. - Nghe. - Tham gia trò chơi. - Nhận xét . - Theo dõi. Các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng : a) bóng b) chạy c) đua d) nhảy bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, bóng hơi, bóng ném, bóng bàn, bóng nước, chạy việt dã, chạy vượt rào, chạy ngắn, chạy vũ trang, chạy tiếp sức, đua xe đạp, đua mô tô, đua xe lăn, đua thuyền, đua ngựa, đua voi, nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy dù, - GV giải thích thêm về một số môn thể thao ( xa lạ với HS ) bằng lời và bằng tranh ảnh. * Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu của bài ( Bảng phụ ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại truyện vui. - Yêu cầu HS đọc truyện vui ( trong SGK ) và tự tìm từ trong truyện nói về kết quả thi đấu thể thao, ghi ra giấy nháp. - GV chỉ định một số HS nêu các từ các em vừa tìm được, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt đáp án : Các từ trong truyện nói về kết quả thi đấu thể thao là : được, thua, không ăn, thắng, hoà. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện : + Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người như thế nào ? +Em hiểu người cao cờ là người như thế nào ? + Anh ta có thắng ván cờ nào không ? + Anh ta đã nói thế nào về kết quả các ván cờ của mình ? + Truyện đáng cười ở điểm nào ? @ GV kết luận : Anh càng trong câu chuyện thật đáng chê, huênh hoang tự nhận cao cờ nhưng đánh cờ lại thua cả 3 ván. Đã vậy anh ta lại cố tình nói tránh để khỏi phải nhận là mình thua. * Bài tập 3 : - Nêu yêu cầu của bài ( Bảng phụ ). Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của bài tập trong SGK . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn trên bảng. GV chốt đáp án đúng : a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Gams 22 đã thành công rực rỡ. b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - dặn HS nhớ tên các môn thể thao, kể cho người thân nghe câu chuyện vui Cao cờ . Chuẩn bị bài sau. - Nghe, quan sát tranh ảnh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc lại truyện vui. - HS đọc truyện vui ( trong SGK ) và tự tìm từ trong truyện nói về kết quả thi đấu thể thao, ghi ra giấy nháp. - Một số HS nêu các từ các em vừa tìm được, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người cao cờ. + Người cao cờ là người chơi cờ giỏi. + Anh ta chẳng thắng ván cờ nào. + Anh ta nói tránh đi rằng anh ta không ăn, đối thủ của anh ta thắng, và anh ta xin hoà nhưng đối thủ không chịu. - Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. - Nghe. - HS đọc thầm yêu cầu của bài tập trong SGK . - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu. - HS làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nghe. - Nghe. Tuần 28 BÀI : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 2 ) A) Mục tiêu : Học sinh - Biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Biết đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai trước các vấn đề liên quan đến nước. - Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ ngườn nước. B) . Đồ dùng dạy, học : Phiếu cho hoạt động 3. Mỗi HS một bảng con. Bốn tờ giấy khổ lớn. C) . Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Người ta sử dụng nước để làm gì ? 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu bài học. b)Bài mới : Hoạt động 1 : - Chia lớp thành bốn tổ,yêu cầu HS thảo luận theo các gợi ý sau ( Ghi giấy khổ lớn ): + Nêu những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống. + Nêu những việc làm gây lãng phí nước. + Nêu những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống. + Nêu những việc làm gây ơ nhiễm nguồn nước. - Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận (dán giấy ghi nội dung thảo luận lên bảng , cử đại diện trình bày ). - GV nhậïn xét chung, giúp HS nhận ra nguồn nước nơi các em đang sốngđã được sử dụng tiết kiệm hay cịn lãng phí, nguồn nước được bảo vêï hay bị ơ nhiễm. Khuyến khích HS sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước và luơn nhắc nhở mọi người xung quanh sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 2 : _ Giáo viên nêu lần lượt các vấn đề liên quan đến nước dưới đây, yêu cầu HS đưa ra ý kiến đúng/ sai bằng cách giơ bảng cĩ ghi chữ Đ nếu cho là đúng bảng cĩ ghi chữ S nếu cho là sai. Các ý kiến : + Nước sạch khơng bao giờ cạn. + Nước giếng khơi, giếng khoan khơng phải trả tiền nên khơng cần tiết kiệm. + Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệcho cuộc sống hơm nay và mai sa. +Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí. + Gây ơ nhiễm nguồn nước là phá hoại mơi trường. + Sử dụng nước ơ nhiễm sẽ cĩ hại cho sức khoẻ. GV nhận xét và kết luận : + Các ý : c), d), đ), e) là đúng. + Các ý : a), b) là sai. * Hoạt động 3 : Trị chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành 4 nhĩm, phổ biến cách chơi : Trong khoảng thời gian 7 phút, các nhĩm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (theo gợi ý trong phiếu sau ),nhĩm nào ghi được nhiều việc làm nhất, đúng, nhĩm đĩ sẽ thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi. - 2 HS. - Nghe. - HS thảo luận theo các gợi ý của GV( Ghi giấy khổ lớn ). - Các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận (dán giấy ghi nội dung thảo luận lên bảng , cử đại diện trình bày ). - Nghe. - HS nghe và đưa ra ý kiến đúng/ sai bằng cách giơ bảng cĩ ghi chữ Đ nếu cho là đúng bảng cĩ ghi chữ S nếu cho là sai. - Nghe. - Nghe. - HS các nhĩm tham gia trị chơi. Phiếu : Em hãy viết những việc làm phù hợp với yêu cầu của mỗi cột dưới đây. Việc làm tiết kiệm nước Việc làm gây lãng phí nước Việc làm bảo vệ nguồn nước Việc làm gây ơ nhiễm nguồn nước . . .. .. .. .. -GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dị : - Vì sao cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - Hãy nêu một số việc làm để tiết kiệm nước. - Hãy nêu một số việc làm để bảo vệ nguồn nước. - GV kết luận :Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ cĩ hạn. Do đĩ, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước khơng bị ơ nhiễm. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong vở bài tập. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài mới : Chăm sĩc vật nuơi, cây trồng. - Nghe. - Vài HS trả lời. - Vài HS trả lời. - Vài HS trả lời. - Nghe. - Vài HS đọc. - Nghe. TUẦN 30 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN(tiết 2) I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 1 để thực hành làm được các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn. - Học sinh biết làm các bộ phận cûủa chiếc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Như tiết 1. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Kiểm tra: Kiêmt tra sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu: Tiết trước cô đã hướng dẫn các em cách làm đồng hồ để bàn. Trong tiết học này các em sẽ tự mình làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn theo cách cô đã hướng dẫn. Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm các bộ phận của chiếc đồng hồ. 1. Giáo viên: Trước khi thực hành em nào có thể nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có mấy bước? 2. Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng và hệ thống lại các bước làm. - Giáo viên: Em nào cho cô biết, trong cacù bước làm đòng hồ, em thấy bước nào là khó nhất? - Giáo viên nhậ xét câu trả lời của học sinh và nhấn mạnh những phần khó làm, đó là các bộ phận của đồng hồ: đế, khung, chân đỡ. - Khi gấp và dná các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồøng hồ cần lưu ý điều gì? - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và y/c 1 học sinh lên thực hiện thao tác làm 1 cái đế đồng hồ. - Giáo viên y/c học sinh dưới lớp nhận xét sản phẩm của bạn mình. - Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồng hồ để bàn làm bằng giấy để học sinh quan sát( có đồng hồ chỉ làm theo quy trình, có đồng hồ làm có sự sáng tạo) 3. Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm. Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. IV – NHẬN XÉT – DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết học; - 2 học sinh nhắc lại: Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có 3 bước: + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3: Làm thành đồng hồø hoàn chỉnh. Học sinh cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn . - 2 học sinh trả lời. Các bạn khác bổ sung. - Học sinh: Cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - 1hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét sản phẩm của bạn vừa làm. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm. - Học sinh thực hành làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn. - Dặn học sinh giữ cẩn thận các bộ phận của đồng hồ vừa làm để tiết học sau làm tiếp. - Dặn học sinh tiết học sau nhớ mang theo các bộ phận của chiếc đồng hồ đã làm để hoàn thành sản phẩm.
Tài liệu đính kèm: