1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc HTL bài “Cng vui chơi”
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ:Đê-rốt-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li,khuyến khích,khuỷu tay
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
TUẦN 29 ggg o0ohhh Ngày soạn:3/4/2010 Ngày giảng: Thứ 2/5/4/2010 Thủ cơng: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (GV bộ mơn dạy) ----------------------------------------- Tập đọc - Kể chuyện: BUỔI HỌC THỂ DỤC A / Mục tiêu: -HS đọc đúng giọng đọc của các câu cảm,câu cầu khiến -Hiểu nội dung:Ca ngợi quyết tâm vượt khĩ của một HS bị tật nguyền -Kể chuyện:Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật -HS khá giỏi biết kể tồn bộ câu chuyện . B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong SGK, tranh về gà tây, bò mộng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc HTL bài “Cùng vui chơi” - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ:Đê-rốt-ti, Xtác-đi, Ga-rơ-nê, Nen-li,khuyến khích,khuỷu tay - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Mời hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3. c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ? + Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3. + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ? - Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện ? -Câu chuyện trên giúp em hiểu được điều gì về Nen –li? d) Luyện đọc lại: - Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi nhắc nhở cách đọc. - Mời một tốp 5HS đọc theo vai. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vu:ï Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật. - Mời 1 số HS thi kể trước lớp. - GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng cốá- dặn dò: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? - GV nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. - Ba em lên bảng đọc bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó. + Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3. + Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo... + Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục.... -Câu chuyện ca ngợi quyết tâm vượt khĩ của nen -li - 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện. - 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại câu chuyện (có thể là lời của Nen - li hay của Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, hoặc Ga - rô - nê ... ) - Một em kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện. - Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện. - 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. ------------------------------------------------- Toán: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT A/ Mục tiêu : - Nắm được quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét. -Bài 1,2,3 - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị : 1HCN bằng bìa có chiều dài 4 ô, chiều rộng 3 ô. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - GV đọc, yêu cầu HS lên bảng viết các số đo diện tích: + một trăm linh bảy xăng-ti-mét. + Ba mươi xăng-ti-mét + Hai nghìn bảy trăm mười tám xăng-ti-mét - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Xây dựng qui tắc tính diện tích HCN: - GV gắn HCN lên bảng. + Mỗi hàng có mấy ô vuông ? + Có tất cả mấy hàng như thế ? + Hãy tính số ô vuông trong HCN ? + Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu cm2 ? + Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm ? + Tính diện tích HCN ? + Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào - Ghi quy tắc lên bảng. - Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phân tích mẫu. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN. - Yêu cầu tự làm bài. - Mời 2 em lần lượt lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu từng cặp đổi chéo vở và KT bài. - Mời một HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. + Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN ? + Để tính được diện tích HCN em cần làm gì ? - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại QT tính diện tích HCN. - Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu. - Lớp quan sát lên bảng và TLCH: + Mỗi hàng có 4 ô vuông. + Có tất cả 3 hàng. + Số ô vuông trong HCN là: 4 x 3 = 12 (ô vuông) + Diện tích 1 ô vuông là 1cm2 + Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng là 3cm. + Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 (cm2) + Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). - HS đọc QT trên nhiều lần. - Một em đọc yêu cầu và mẫu. - Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích HCN. - Cả lớp tự làm bài. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Chiều dài 10 32 Chiều rộng 4 8 Chu vi HCN 28 cm 80 cm Diện tích HCN 40 cm2 256 cm2 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm bài vào vở. - Đối chéo vở để KT bài nhau. - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Diện tích mảnh bìa HCN là: 14 x 5 = 70 (cm2) ĐS : 70 cm2 - Một em đọc bài toán. + Khác nhau. + Cần đổi về cùng đơn vị đo. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : a) Diện tích mảnh bìa HCN là: 3 x 5 = 15 (cm2) ĐS : 15 cm2 b) Đổi 2dm = 20cm Diện tích mảnh bìa HCN là: 20 x 9 = 180 (cm2) ĐS : 180 cm2 - Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN. ---------------------------------------------------- Ngày soạn:3/4/2010 Ngày giảng:Thứ 3/6/4/2010 Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Luyện tập về cách tính diện tích HCN theo kích thước cho trước. -Bài 1,2,3 - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị : C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Tính diện tích HCN biết: a) chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm. b) chiều dài là 12cm, chiều rộng là 6cm. - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS nêu bài toán. - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Cho quan sát về các đơn vị đo các cạnh và nêu nhận xét về đơn vị đo của 2 cạnh HCN. - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu bài toán. - GV gắn hình H lên bảng. Yêu cầu cả lớp quan sát. A 8cm B 10cm D C M 8cm P 20cm N Hình H + Hãy nêu độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật ABCD và DMNP. + Muốn tính được diện tích của hình H ta cần biết gì ? + Khi biết diện tich 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP, ta làm thế nào để tính được diện tích hình H . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một em lên giải bài trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm HS. Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán. - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ? - Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi , nhận xét abif bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu bài toán. - Phân tích bài toán. - Nêu nhận xét các số đo của hai cạnh HCN không cùng đơn vị đo ta phải đổi về cùng đơn vị đo. - Cả lớp tự làm bài. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : 4 ... ọc bài. - 2 em đọc lại. - Cả lớp đọc thầm và trả lời: + Sự cố gắng, quyết tâm của Nen-li. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. - Tập viết các từ dễ lẫn. - Nghe - viết bài vào vở. - Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. ====================================================== Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007 Ngày soạn: 11/4/ 2007 Ngày giảng: 13/4/2007 Buổi sáng Anh Văn: GV bộ môn dạy -------------------------------------------------- -------------------------------------------------- Âm nhạc: Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc A/ Mục tiêu : - HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc.Tập viết nốt trên khuông - Giáo dục HS chăm học. B/ Chuẩn bị: Bảng kẻ khuông nhạc. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lời bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình “ - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 :Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông - Yêu cầu cả lớp chỉ và nêu tên, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. * Hoạt động 2 : - Trò chơi âm nhạc. - GV giơ bàn tay làm khuông nhạc xòe 5 ngón tượng trưng cho 5 dòng kẻ nhạc. + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì ? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì ? + Nốt nằm giữa khe 2 tên là nốt gì ? - Yêu cầu HS giơ bàn tay và chỉ vào các ngón tay khi nghe GV hỏi các nốt Mi, Son, La, Si, . - Mời hai em lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn. * Hoạt động 3 : Tập viết nốt nhạc trên khuông. - Đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời bài hát. - Ba em lên bảng hát bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình “ và kết vận động phụ họa. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Dưới sự hướng dẫn lần lượt chỉ trên khuông nhạc để nêu tên nốt, hình nốt và ghi nhớ vị trí của từng nốt nhạc trên khuông. - Quan sát để nắm lại tên nốt nhạc và vị trí của từng nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay + Nốt dòng 1 là nốt Mi + Nốt dòng 2 là nốt Son + Nốt nằm giữa khe 2 tên là nốt La - Lớp thực hnàh chỉ và nêu tên nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng nốt nhạc. - Hai em lên bảng thực hành đố các bạn tên nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. - Lớp thực hành kẻ khuông nhạc và viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Cả lớp hát lại bài: Tiếng hát bạn bè mình. -------------------------------------------------- Tiếng Việt nâng cao A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt dấu thanh dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Lễ hội" ... - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu cả lớp làm các BT sau: Bài 1: Tìm từ ngữ có thanh hỏi hoặc thanh ngã có ý nghĩa như sau: - Trái nghĩa với từ thật thà. - Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố. - Cây trồng để làm đẹp. - Khung gỗ để dệt vải. Bài 2: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm: trẩy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo. Nhóm Từ ngữ 1. Chỉ dịp vui tổ chức định kì. M: dạ hội 2. Chỉ cuộc họp M: hội nghị Bài 3: Chọn các từ thích hợp trong các từ ngữ: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi để điền vào chỗ trống : a) Đoàn người diễu hành đi qua ... b) Đối với người lớn tuổi cần giữ ... c) Đám tang tổ chức theo ... đơn giản. d) Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức ... Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để có thể sử dụng thêm một số dấu phẩy: a) Hà Nội, ... là những thành phố lớn ở nước ta. b) Trong vườn, hoa hồng, ... đua nhau nở rộ. c) Dọc theo bờ sông, những vườn cam, ... xum xue trĩu quả. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - giả dối - ngõ phố - Cây cảnh - Khung cửi Nhóm Từ ngữ 1. Chỉ dịp vui tổ chức định kì. trẩy hội, hội làng, dạ hội, vũ hội. 2. Chỉ cuộc họp đại hội, hội nghị, hội đàm, hội thảo. a) lễ đài b) lễ độ c) lễ nghi d) lễ chào cờ a) Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn là những thành phố lớn ở nước ta. b) Trong vườn, hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc đua nhau nở rộ. c) Dọc theo bờ sông, những vườn cam, bưởi, xoài xum xuê trĩu quả. ---------------------------------------------- Hoạt động tập thể A/ Yêu cầu: - HS ôn luyện các động tác về ĐHĐN và các bài hát - múa của Sao nhi đồng. - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy". B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tổ chức cho HS ôn tập: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu học tập. - Giao nhiệm vụ cho lớp. - Theo dõi, uốn nắn cho các em. * Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy". - Nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi cho HS chơi chính thức. - Nhận xét , tuyên dương những em thắng cuộc. * Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn ôn tập các động tác về đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, hàng dọc, giãn cách hàng ngang - hàng dọc. Sau đó ôn các bài múa: Bông hồng tặng mẹ và cô ; Hành khúc Đội TNTPHCM : Chúng em là mầm non tương lai ... - Ôn về chủ đề và các ngày lễ trong năm. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi. ====================================================== Tập đọc : Bé thành phi công. A/ Mục tiêu ª Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : buồng lái, lùi dần, cuồn cuộn, không vượt, biến mất, cao tít, buồn ngủ.Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới : Phi công, buồng lái sân bay. - Hiểu được trò chơi đu quay, sự thú vị củ trò chơi ; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon.Học thuộc lòng một vài khổ thơ. B/Chuẩn bị : - Tranh minh SGK C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “ Buổi học thể dục ” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Bé thành phi công “ - GV ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ ( giọng kể vui tươi, đầy tình cảm âu yếm với em bé ) 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp. - Mời HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các từ ngữ mới trong bài thơ. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. - Bài thơ cho biết bé chơi trò chơi gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 của bài thơ - Bé thấy đội bay của mình như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 3, 4 và 5 của bài. - Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất ? - Những câu thơ nào cho biết chú bé rất dũng cảm ? - Gọi một em đọc lại khổ thơ 6. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ. - Những câu thơ nào cho thấy cậu bé rất ngộ nghĩnh và đáng yêu ? - GV kết luận. d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích : - Mời một em đọc lại cả bài thơ. - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ. - Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - Hai em lên kể lại câu chuyện “ Buổi học thể dục “ theo lời một nhân vật trong chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi, GV giới thiệu. - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng và các khổ thơ trong bài. - Lần lượt đọc từng dòng thơ. - Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nối tiếp 6 em đọc 6 khổ thơ trước lớp. - Quan sát tranh để hiểu nghĩa các từ ngữ mới như : Buồng lái, sân bay - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ. - Được mẹ cho chơi trò chơi đu quay hình máy bay và trở thành phi công lái máy bay... - HS đọc thầm khổ thơ 2 của bài thơ. - Quay vòng, không chen, khôngvượt nhau bay hàng một và không ai là người cuối cùng. - Lớp đọc thầm khổ thơ 3, 4, 5 bài thơ. - Thấy hồ nước lùi dần,cái cây chạy ngược, con đường biến mất nhưng sau máy bay vòng lại bé lại thấy lại gặp mặt đất lại gặp hàng cây, - Thấy mọi vật đều biến mất nhưng chú bé không run, - Một em đọc lại khổ thơ 6 của bài thơ. - Máy bay lên cao chú thấy buồn ngủ và gọi :” Mẹ ơi, mẹ bế “ Mẹ bế chú xuống ngay. Chú sà vào lòng mẹ.Mẹ là sân bay. -Một em giỏi đọc mẫu lại cả bài thơ. - Ba em thi đọc thuộc từng khổ thơ của bài thơ - Hai em thi đọc nối tiếp khổ thơ trong bài trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Ba HS nhắc lại nội dung bài- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới : “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục “
Tài liệu đính kèm: