TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình vuông. BT cần làm: Bài 1; 2;3a
II. Đồ dùng dạy - học:
Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình vuông.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- GV nhận xét đánh giá.
GV: h.chữ nhật ABCD và h.vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích h.chữ nhật ABCD lại nhỏ hơn diện tích h.vuông EGHI.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS hát.
2 HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình vuông.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
HS nêu yêu cầu BT.
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) Diện tích hình vuông là:
7 x 7 = 49 (cm2)
b) Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Diện tích một viên gạch là:
10 x 10 = 100 ( cm2)
Diện tích 9 viên gạch:
100 x 9 = 900 ( cm2)
Đáp số: 900 cm2
- HS đổi chéo vở, kiểm tra bài nhau.
- HS lắng nghe.
1 HS nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15 (cm2)
Chu vi hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích Hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm2).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
TuÇn 29 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: Tập đọc: - Phát âm đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, khỏe, khuyến khích, khuỷu tay, rạng rỡ. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. HS khá(giỏi) biết kể toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài "Cùng vui chơi" và trả lời câu hỏi 1, 3 SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Tập đọc HĐ1: - GTB: Buổi học thể dục. HĐ2: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - HD HS luyện đọc các từ khó ở mục A. - Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH. + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào? - Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? - Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện? HĐ4: - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn. - Gọi 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện. - Gọi 5 HS đọc phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay nhất. Kể chuyện + GV nêu nhiệm vụ: - Gọi 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý. - Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật + HD kể từng đoạn câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật. - Gọi 1 số HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương HS kể hay nhất. 4. Củng cố - Dặn dò: + Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng đọc bài "Cùng vui chơi" và TLCH 1, 3 trong SGK. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện phát âm các từ khó ở mục A. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Giải nghĩa các từ ở mục chú giải. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH. + Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó. + Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 + 3 và trả lời câu hỏi. + Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo... + Cậu bé can đảm; Nen-li dũng cảm; Một tâm gương đáng khâm phục... - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - HS lắng nghe. 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện. 5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen-li và 3 HS cùng nói: "Cố lên !". - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý chuyện - HS tự chọn 1 nhân vật để tập kể lại câu chuyện (là lời của Nen-li hay của Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, hay Ga-rô-nê..) 1 HS kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện. - Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện. 3 HS lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. + Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS về nhà tập kể lại câu chuyện, và chuẩn bị bài mới. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. BT cần làm: Bài 1,2.3 II. Đồ dùng dạy - học: - Một số HCN (bằng bìa) có kích thước: 3cm x 4cm, 6cm x 5cm, 20cm x 30cm. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: - Để đo diện tích của một hình ta dùng đơn vị đo là gì? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Diện tích hình chữ nhật. HĐ1: Củng cố cách tính DT hình chữ nhật: - Cho HS qu/sát hình đã chuẩn bị. (bìa) - Cho HS đếm số ô vuông ở 2 cạnh của hình chữ nhật? + Tất cả có bao nhiêu ô vuông? + Mỗi ô vuông có diên tích là bao nhiêu? + Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Y/c HS dồng thanh quy tắc tính DT HCN HĐ2: HD HS làm BT Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN? + Để tính được diện tích HCN em cần làm gì? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: : + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 1 HS lên bảng viết, cả lớp đọc lại. - Để đo diện tích của một hình ta dùng đơn vị đo là: cm2 (xăng-ti-mét vuông) - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Quan sát hình trong SGK. + Cạnh dài có 4 ô vuông, cạnh ngắn có 3 ô vuông: Tất cả có: 4 x 3 = 12 (ô vuông). + Diện tích là: 1cm2. + Vậy diện tích HCN là: 4 x 3 = 12cm2. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Chiều dài 10 32 Chiều rộng 4 8 Chu vi HCN 28cm 80cm Diện tích HCN 40cm2 256cm2 - HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai). 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Giải: Diện tích mảnh bìa HCN là: 14 x 5 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 - HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai). 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Khác nhau. + Cần đổi về cùng đơn vị đo. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm, lớp bổ sung. Giải : a) Diện tích mảnh bìa HCN là: 3 x 5 = 15 (cm2) Đáp số: 15 cm2 b) Đổi 2dm = 20cm Diện tích mảnh bìa HCN là: 20 x 9 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - HS lắng nghe. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo). - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe thực hiện. Buổi chiều: L. TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu Gióp HS luyÖn ®äc ®óng bµi tËp ®äc: Buổi học thể dục - LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK II. Lªn líp: - HS luyÖn ®äc bµi Buổi học thể dục - T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi - GV theo dâi söa c¸ch ®äc cho HS - LuyÖn cho HS ®äc ®óng, ®äc lưu lo¸t. - HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK III. Cñng cè – DÆn dß DÆn vÒ ®äc l¹i bµi tËp ®äc Buổi học thể dục chuẩn bị ®äc tríc bµi: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ******************************************** L. tiÕng viÖt: l. VIẾT: BÉ THÀNH PHI CÔNG I. Môc tiªu: * LuyÖn viÕt ®o¹n 1 bµi : Bé thành phi công II. Ho¹t ®éng d¹y - häc: - GV ®äc bài viÕt : Bé thành phi công - Hái: T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng cña c¸c con vËt trong ngµy héi rõng xanh? GV lu ý HS c¸ch tr×nh bµy: Ch÷ c¸i ®Çu mçi dßng th¬ viÕt hoa Gi÷a hai khæ th¬ c¸ch 1 dßng GV ®äc cho HS viÕt. GV ®äc cho HS so¸t lçi III. Cñng cè – DÆn dß DÆn vÒ xem lại bài viết Chuẩn bị tríc bµi: Một mái nhà chung LuyÖn to¸n: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n . II. HĐ DẠY –HỌC: - HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n - HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT - HS nhËn xÐt – söa ch÷a. - GV chèt kiÕn thøc ®óng * HSKG: §Ò 2 tuÇn 29 III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ N.xÐt tiÕt häc DÆn vÒ xem l¹i c¸c BT ®· lµm. *************************************** Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2018 CHÍNH TẢ: TUẦN 29 (Tiết 1) Nghe - viết BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 cuả truyện. - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đề-rôt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.(BT2) - Làm đúng BT3 điền các tiếng có âm đầu s / x, in / inh. - GD HS biết rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn BT2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Buổi học thể dục. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài mẫu. - Y/c 2 HS đọc lại bài văn, lớp đọc thầm. + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? + Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các từ khó. - Đọc cho HS viết vào vở. - Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện. - Gọi HS đọc lại kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Yêu cầu theo dõi và nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả. - GV nhận xét đánh giá tiết học. ... vì đây là tên riêng chỉ địa danh. + Chữ cách chữ bằng một con chữ o. 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con"Trường Sơn" 2 HS đọc câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan + Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học. - Chữ : T, h,b,g,l cao 2 ô li rưỡi. Chữ p cao 2 ô li. Chữ tr, GV cao 1 ô li rưỡi. Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Lớp thực hành viết bảng con: Trẻ em. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - Cả lớp viết vào vở. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 2 HS nhắc lại câu ứng dụng. - Lắng nghe để thực hiện. - HS lắng nghe, tiếp thu. - Lắng nghe, về nhà thực hiện. - Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng. LUYỆN TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết được qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó. - Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n . II. Lªn líp: - HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n - HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT - HS nhËn xÐt – söa ch÷a. - GV chèt kiÕn thøc ®óng * HSKG: Làm BT trong sách 500 bài toán chọn lọc lớp 3 III. Củng cố - DÆn dß. N.xÐt tiÕt häc DÆn vÒ xem l¹i c¸c BT ®· lµm. **************************************** Buổi chiều TỰ NHIÊN Xà HỘI: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên; Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. - Hứng thú với cảnh quan thiên nhiên, chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ lớn để các nhóm trình bày sản phẩm. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ:- Y/c HS mang bài vẽ về thiên nhiên tiết học trước để GV k/tra. - GV n.xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên. HĐ 1: - Làm việc theo nhóm.. - Yêu cầu HS làm việc theo từng nhóm. - Y/c CN báo cáo kết quả q/sát trong nhóm - Yêu cầu các nhóm trao đổi để vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm và đính vào một tờ giấy khổ to. - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Mời đại diện báo cáo trước lớp. - GV và HS nhận xét, rút kinh nghiệm. HĐ 2: - Thảo luận. + Nêu đặc điểm chung của động vật. + Nêu đặc điểm chung của thưc vật. + Nêu đặc điểm chung của cả ĐV và TV? + KL: - Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật, chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, có đặc điểm chung: rễ, thân, lá, hoa quả. - Động vật có độ lớn khác nhau. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Động vật và thực vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. + Để sinh vật được phát triển tốt, chúng ta phải làm gì? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - HS hát. - HS để bài vẽ tranh về thiên nhiên trên bàn. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Các nhóm trưởng điều khiển các tổ viên lần lượt trình bày những gì mà quan sát được, hoặc ghi chép và vẽ được. - Các nhóm tiến hành trình bày chung các sản phẩm cá nhân vào 1 tờ giấy lớn chung cho cả nhóm. - Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp. - HS nhận xét cùng GV. - Thảo luận theo nhóm. - HS trình bày ý kiến thảo luận. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe + Để sinh vật được phát triển tốt, chúng ta cần chăm sóc, bảo vệ, giữ môi trường sạch, không khai thác bừa bãi... - HS lắng nghe, tiếp thu. LuyÖn to¸n: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng) - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính - Giải bài toán về tính diện tích hình chữ nhật. * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n . II. HĐ DẠY –HỌC: - HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n - HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT - HS nhËn xÐt – söa ch÷a. - GV chèt kiÕn thøc ®óng * HSKG: Làm BT trong 500 bài toán chọn lọc lớp 3 III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ N.xÐt tiÕt häc DÆn vÒ xem l¹i c¸c BT ®· lµm. *************************************** SINH HOAÏT TAÄP THEÅ SÔ KEÁT TUAÀN 29 I. Muïc tieâu: HS : - Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng phaùt huy nhöõng öu ñieåm vaøkhaéc phuïc nhöõng haïn cheá. - Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi vaø thöïc hieän toát theo phöông höôùng II.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø * Toång keát tuaàn 29: - Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït - GV nhaän xeùt chung - Moät soá vaán ñeà khaùc: * Phöông höôùng tuaàn tôùi: - Maëc quaàn aùo ñuùng quy ñònh - Thi giöõa HKII - Leã pheùp, vaâng lôøi thaày coâ, ngöôøi lôùn - Nghæ hoïc phaûi xin pheùp - Cheùp baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû khi ñeán lôùp - Giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. - Ñoùng tieáp caùc khoaûn thu - Xeáp haøng, taäp theå duïc giöõa giôø nghieâm tuùc - Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo: toå 1, 2, 3 - Caùc lôùp phoù baùo caùo. - Lôùp nhaän xeùt – boå sung. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt. H/s laéng nghe vaø thöïc hieän SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 4: Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết cách làm và làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng, đều. Hình lọ tương đối cân đối. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. - Trang trí thêm cho lọ hoa. - GD HS yêu quí sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. - Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB:- Làm lọ hoa gắn tường. HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV sử dụng tranh quy trình để nêu các bước làm lọ hoa gắn tường: 24 ô 16 ô Bước 1: - Làm thân và đế lọ hoa. - Cắt giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô. Hình 1 - Tay trái cầm chặt các nếp gấp, tay phải kéo từng nếp gấp làm đế ra khỏi thân lọ hoa. Hình 4 Hình 5 Hình 6 Bước 2: - Dán tạo hình. - Giữ chặt phần chân, bôi keo dán đến các mép giấy phần thân Hình 7 ¨ và đế lọ hoa. - Dán dính hai mép giấy, ta được lọ hoa để bàn. Hình 8 ¨ HĐ2: Thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng. * Kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành. - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm. 4. Củng cố: - GV nhận xét và đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. - HS hát - Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập của tổ viên. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Hình 2 3ô¨ Hình 3 - HS theo dõi. - Lật mặt phải, từ mép giấy gấp lên 3 ô theo chiều dài. - Xoay dọc tờ giấy, gấp nếp cách đều 1 ô. Hình 9 ¨ - Dán lên giấy bìa, ta được lọ hoa gắn tường. - HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét sản phẩm. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. Tiết 5: Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tt) I. Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - GD HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy - học: - 4 phiếu ghi nội dung thảo luận của HĐ2. - 2 tờ giấy khổ to, kẻ bảng để chơi trò chơi HĐ3. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi của GV. + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. HĐ 1: Xác định các biện pháp. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất. - GV nhận xét, tuyên dương hoạt động của các nhóm . HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích. - GV nêu ra các ý kiến trong phiếu. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. GV KL: - Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng. HĐ 3: - Chơi " Ai nhanh, ai đúng". - Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút. - Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. GV KL chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm. * Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. 4. Cũng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. - HS hát. - Một số HS nêu trước lớp. + Nước rất quan trọng đối với cuộc sống.... Nếu chúng ta không tiết kiệm sẽ thiếu nước và không bảo vệ sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm... - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. * Trả lời cá nhân 4 HS nhắc lại kết luận.. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện. Buổi chiều: Tiết 1+2: Tin học (GV chuyên) &
Tài liệu đính kèm: