Tập đọc - Kể chuyện
Buổi học thể dục
I . Mục tiêu
A . Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: leo lên, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, non, Nen-li, khuỷu tay, nét mặt.
- Đọc đúng giọng đọc các câu cảm, câu cầu khiến.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ mới được chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
B .Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, H biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe:Nghe , nhận xét bạn kể
tuần 29 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008 Sinh hoạt tập thể Chào cờ Tập đọc - Kể chuyện Buổi học thể dục i . Mục tiêu A . Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: leo lên, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, non, Nen-li, khuỷu tay, nét mặt. - Đọc đúng giọng đọc các câu cảm, câu cầu khiến. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ mới được chú giải trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. B .Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, H biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe:Nghe , nhận xét bạn kể II . Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: (2-3’) - Gọi H đọc nối tiếp câu chuyện:"Cuộc chạy đua trong rừng". - Gọi H kể lại một đoạn câu chuyện mà em thích theo lời ngựa Con. - Nhận xét, chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: ( 1 – 2’) 3. Luyện đọc đúng: ( 33 – 35’) * Đọc mẫu cả bài –gt bố cục. (+)Đoạn 1: - Câu 3: HD đọc đúng : leo lên.->Đọc mẫu- Gọi H đọc -Câu 4: HD đọc đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti->Gọi H đọc -Câu 5: HD đọc đúng : Xtác-đi->Gọi H đọc -Giải thích: gà tây, bò mộng/SGK - Hướng dẫn đọc đoạn: Giọng đọc sôi nổi, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện cách leo lên xà ngang của mỗi H khi luyện tập->Đọc mẫu - Gọi H đọc đoạn 1. -Nhận xét. Chấm điểm. (+)Đoạn 2 -Câu1 :HD đọc đúng: Nen - li, khuyến khích, khuỷu tay - Giải nghĩa: chật vật/SGK - Hướng dẫn đọc đoạn: đọc giọng hân hoan, chậm rãi -Gọi H đọc -Nhận xét cho điểm (+)Đoạn 3: -Câu 1 :HD đọc đúng: khuỷu tay, chú ý đọc câu cảm->Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc đoạn : giọng hân hoan, cảm động -> Đọc mẫu -Gọi H đọc đoạn 3 -Nhận xét cho điểm * Gọi H đọc nối tiếp đoạn: - Nhận xét. Chấm điểm. * Hướng dẫn đọc cả bài. - Đọc đúng giọng từng đoạn. - Gọi H đọc.Nhận xét. Chấm điểm. c. Nhận xét: ( 1’) Nhận xét bài đọc của H qua tiết 1. -2-3 H đọc - 1 H kể. Giải thích lí do thích đoạn đó. * Đọc thầm theo G -2-3 H đọc -1 H đọc mẫu , 2-3 H đọc -1 H đọc mẫu , 2-3 H đọc -1 H đọc chú giải - 4-5 H đọc , nhận xét bạn đọc -1 H đọc mẫu , 2-3 H đọc -1 H đọc chú giải -1 H đọc mẫu , 4-5 H đọc , nhận xét bạn đọc -2-3 H đọc - 4-5 H đọc , nhận xét bạn đọc -2 lượt H đọc -1 H đọc bài Tiết 2 4. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’) *Đoạn 1:Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1: ? Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? ? Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? ->Trong lớp có bạn Nen –li có một bạn đựơc miễn tập thể dục vì sao vậy->đoạn 2 *Đoạn 2+ 3:Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2+3 ? Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục? ? Vì sao Nen - li cố xin thầy cô cho được tập như mọi người? ? Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen – li? ? Em hãy tìm thêm một tên thích hợp cho câu chuyện? ->Câu chuyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. 5. Luyện đọc lại: (5-7’) - Gọi H đọc nối tiếp diễn cảm 3 đoạn của bài. - Gọi H đọc phân vai. - Nhận xét. Chấm điểm. 6. Kể chuyện: ( 15 – 17’). * Yêu cầu: H đọc thầm yêu cầu. ?Em hiểu như thế nào là kể bằng lời của nhân vật? ?Khi vào vai nhân vật em cần lưu ý gì về cách xưng hô? ?Em có thể bằng lời của nhân vật nào? -HD giọng kể , điệu bộ , cử chỉ * Kể mẫu đoạn 1. * Yêu cầu H kể theo nhóm. - Gọi H kể. - Nhận xét. Chấm điểm. - Gọi H kể nối tiếp đoạn - Gọi H kể cả câu chuyện * Nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: ( 4 – 6’). - Nhận xét tiết học. * Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Leo một cái cột cao, đứng trên xà ngang trên đó. -Đê – rốt – ki leo một cách chật vật Cô- rét –ti leo nhanh , khoẻ... * Đọc thầm. - Vì cậu bị tật từ nhỏ - bị gù. - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc mà các bạn làm được. - Cố leo lên, mồ hôi vã ra, mặt đỏ bừng. - Phát biểu. - 3 H đọc. - Một số H đọc.Nhận xét ,bình chọn bạn đọc hay * Đọc thầm, 1 H nêu yêu cầu. -Nhập vào vai một nhân vật trong truyện để kể -Xưng mình, tôi, tớ -H phát biểu *Quan sát, nghe. * Kể trong nhóm cặp. - Mỗi đoạn 2 H kể. H khác nhận xét. - 3 H kể nối tiếp. - 1 - 2 H kể. Toán (Tiết 141) Diện tích hình chữ nhật i. Mục tiêu:Giúp H: - Nắm được các quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó - Vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vi đo là cm2 * H yếu bước đầu nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhât. ii. Đồ dùng dạy học: - Tấm nhựa trong để đo diện tích iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(3-5’) -Yêu cầu H vẽ hình chữ nhật có cạnh 3 x 4 cm -Yêu cầu H tính chu vi hình chữ nhật đó -Nhận xét 2.Giới thiệu bài (1-2’) 3.Dạy học bài mới (13-15’) ? Tìm diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm? -HD tìm diện tích trên hình + Dùng tấm đo diện tích ( 12 cm2) + Chia hình chữ nhật thành các ô vuông có cạnh là 1cm, diện tích mỗi ô vuông là 1cm2 + Các ô vuông chia làm 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô. Hình chữ nhật có tất cả 12 ô vuông Diện tích mỗi ô vuông là 1cm2 ? Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? ? 4cm và 3cm có liên quan gì đến chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật? => Rút ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) 4.Thực hành- luyện tập(15-17’) Bài 1/152(VBT) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu. - Gọi 1 H yếu đọc mẫu. - Yêu cầu H làm vở bài tập, quan sát hướng dẫn H yếu. - Gọi H đọc bài làm - Chấm chữa ? Nhận xét về đơn vị đo của diện tích và chu vi? *Kiến thức:Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật *Chốt: Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật Bài 2/152(Vở) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu. - Yêu cầu H làm vở, quan sát hướng dẫn H yếu. - Gọi 1H làm bảng phụ, chấm chữa. - Hỏi lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. *Kiến thức:Tính diện tích hình chữ nhật * Chốt: Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật Bài 3/152(Bảng con) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu. - Yêu cầu H làm bảng con, gọi H đọc bài làm. ?Khi tính diện tích hình chữ nhật ko có cùng đơn vị đo em cần lưu ý gì? *Kiến thức:Tính diện tích hình chữ nhật *Chốt: Đổi đơn vị đo khi tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo Dự kiến sai lầm - H viết nhầm đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích. 5. Củng cố , dặn dò(3 – 5’) - Hệ thống bài. Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm .. -H làm bảng con -H làm bảng con và nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật đó - H tìm hình trên số ô vuông của hình chữ nhật - 4 x 3 = 12cm2 - 4cm là chiều dài, 3 cm là chiều rộng hình chữ nhật -1 số H nêu quy tắc - Đọc thầm yêu cầu , 1H đọc to -1 H đọc to mẫu -H làm VBT đổi chéo kiểm tra - H đọc bài làm. - Đơn vị đo diện tích khác đơn vị đo chu vi - Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to -H làm vở, 1H làm bảng phụ - Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật Diện tích HCN là : 14 x 5= 70 (cm2) ĐS: 70 cm2 - Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to -H làm bảng con, 1 số H đọc lại - Khi tính diện tích hình chữ nhật ko cùng đơn vị đo cần phải đổi cùng đơn vị đo -2-3 H nhắc lại quy tắc Đạo đức(Tiết 28) Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước( Tiết 2 ) I . Mục tiêu: - H hiểu: + Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. + Sự cần thiết phải sử dụng nước hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - H biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - H có thái độ phản đối những hành vi làm lãng phí, ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức 3. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(3-5’) ?Em làm gì để tiết kiệm nước trong sinh hoạt ? ?Nước sạch ở địa phương em có đủ dùng ko ? -Nhận xét 2.Giới thiệu bài ( 1-2’) 3.Xác định các biện pháp(5-8’) * Mục tiêu: H biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - Yêu cầu: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Bình chọn biện pháp hay nhất: -> Kết luận: Nhận xét - giới thiệu các biện pháp hay và đề nghị H cả lớp hãy là những nhà bảo vệ môi trường tốt. 4.Thảo luận nhóm(8-10’) * Mục tiêu: H biết đưa ra ý kiến Đ, S. *Cách tiến hành: - Giao việc: Đọc thầm, làm BT4/VBT theo nhóm đôi ( 3 phút ). - Thảo luận nhóm, giải thích lí do. -> Kết luận: + a,b) Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. + c,d) Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước, nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật, gây bệnh cho người. 5. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng(8-10’) * Mục tiêu: H ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - Yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi, làm BT5/VBT - Tổ chức thi đua giữa các dãy (4 dãy, mỗi dãy chọn 3 bạn) -> Kết luận: Tuyên dương nhóm ghi được nhiều từ đúng và nhanh nhất. * Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn. Cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 6.Củng cố , dặn dò(1-2’) -Nhận xét giờ học -2-3 H nêu -2-3 H nêu - H : + Trình bày ý kiến + Nhận xét- Bổ sung - H: + Đọc thầm yêu cầu, làm bài. - H: + Nêu ý kiến. +Nhận xét- Bổ sung - H: + Đọc yêu cầu, làm bài. + Đại diện nhóm trình bày Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I . Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: Nước nhà, làm, vậy nên, luyện tập, lên làm, ngày nào, lưu thông. - Biết đọc bài với giọng gọn, rõ, hợp với văn bản "kêu gọi". * H yếu luyện đọc theo đoạn to, rõ ràng. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa những từ ngữ mới được chú giải trong bài. - Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe. * H yếu tập trả lời theo bạn. Ii . Đồ dùng dạy học -Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’) - Gọi H đọc bài: “Buổi học thể dục”. - Nhận xét. Chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: ( 1’) 3. Luyện đọc đúng: ( 15 – 17’) * Đọc mẫu cả bài – gt bố cục. (+)Đoạn 1: - Câu 1: HD đọc đúng: nước nhà, làm. -> Đọc mẫu. - Câu 2: ngắt giọng: yếu ớt/...mạnh kho ... . Toán (Tiết 144 ) Luyện tập i. Mục tiêu: Giúp H: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông * H yếu dưới sự hướng dẫn của G hoàn thành các bài tập. ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ iii. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’) ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông? -Yêu cầu H tính diện tích hình vuông có cạnh 4cm -Nhận xét 2.Giới thiệu bài(1-2’) 3. Thực hành, luyện tập (30-32’) Bài 1/154(Bảng con) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu H làm từng phần. - Yêu cầu H nêu quy tắc tính diện tích hình vuông. *Kiến thức:Tính diện tích hình vuông *Chốt: Quy tắc tính diện tích hình vuông Bài 2/154(Nháp) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. ? Để tính diện tích mảng tường ốp thêm trước hết ta phải biết gì? ? Tìm diện tích mỗi viên gạch ta cần biết gì? - Yêu cầu H làm nháp, quan sát hướng dẫn H yếu, gọi 1 H làm bảng phụ. *Kiến thức:Tính diện tích hình vuông *Chốt: Vận dụng quy tắc tính diện tích hình vuông Bài 3/154(Vở) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. ?Bài có mấy yêu cầu? - Yêu cầu H làm vở, quan sát hướng dẫn H yếu. - Gọi 1 H làm bảng phụ, chấm chữa. *Kiến thức :Tính chu vi, diện tích hình vuông , hình chữ nhật *Chốt: Vận dụng quy tắc tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật Dự kiến sai lầm - Tính sai diện tích các hình 4.Củng cố , dặn dò( 3-5’) ? Nêu quy tắc tính diện tích, chu vi các hình đã học? - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm . . -2-3 H nêu -H làm bảng con - Đọc thầm yêu cầu, 1 H nêu yêu cầu - H bảng con. -2-3 H nêu. - H đọc thầm đề, 1 H đọc to. -Diện tích mỗi viên gạch. - Tính chiều dài mỗi cạnh. Dtích mỗi viên gạch là:10x10=100(cm2) Dtích mảng tường ốp thêm: 9x100=900 ĐS: 900(cm2) - Đọc thầm 1 H nêu yêu cầu. -2 yêu cầu. -H làm vở , chữa Cvi HCN là (5+3)x2=10(cm) Dtích HCN là:5x3 =15(cm2) Cvi hvuông EGHI là:4x4=16(cm) Dtích vuông EGHI là: 4x4 =16(cm2) -2-3 H nêu Vẽ Đ/c Hiền dạy Tự nhiên xã hội (Bài 58) Thực hành đi thăm thiên nhiên(Tiếp) I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết: Quan sát, nắm được những đặc điểm chung của loài động vật hay thực vật đã học II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(3-5’) ?Nêu đặc điểm chung của thực vật trong thiên nhiên? ?Nêu đặc điểm chung của động vật trong thiên nhiên? -Nhận xét 2. Khởi động(1-2’) - Thông báo nội dung tiết học: Tham quan đồng lúa 3. Các hoạt động chính (27-30’) - G dẫn H đi thăm thiên nhiên - G giao nhiệm vụ : quan sát ghi chép mô tả những cây cối, con vật là em quan sát được - G giúp đỡ các nhóm phân chia khu vực quan sát để các nhóm làm việc độc lập - Cuối giờ tập hợp học sinh đưa các em về lớp. -Nhận xét giờ học - Có thân, cành, lá, hoa quả có ba cách mọc - Có đầu, mình, cơ quan di chuyển - Nghe G phổ biến nhiệm vụ - H đi theo từng nhóm dưới sự điều khiển của tổ trưởng -H ghi chép quan sát theo nhóm Thủ công (Tiết 29) Làm đồng hồ để bàn (Tiết 2) I . Mục tiêu: - H biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - H yêu thích sản phẩm mình làm được. II . Đồ dùng dạy học : - Một đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. Đồng hồ để bàn ( vật thật) - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán... III . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ :( 1’) - Kiểm tra đồ dùng của H. 2.Giới thiệu bài(1-2’) 3..H nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn: ( 5’) -Hệ thống lại các bước-ghi bảng + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ của đồng hồ). + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. 4.H thực hành ( 21’) - Tổ chức cho H thực hành cá nhân. - Quan sát, bổ sung, uốn nắn H còn lúng túng. 5.Hướng dẫn H trưng bày sản phẩm (3’) - Đưa ra một số sản phẩm đẹp để tuyên dương. 6.Đánh giá, nhận xét tiết học: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò mang đồ dùng cho giờ sau. - Tổ trưởng báo cáo. - 1, 2 H trình bày 3 bước làm đồng hồ để bàn: + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ của đồng hồ). + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - H thực hành. - Nhận xét sản phẩm của bạn cùng bàn. Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn (Tiết 29) Viết về một trận thi đấu thể thao I . Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết:- Dựa vào bài miệng ở tuần trước, H viết được một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp được xem. - Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. II . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(2-3’) - Gọi H đọc tin thể thao viết bài trước - Nhận xét, chấm điểm. 2. Giới thiệu bài ( 1 – 2’) 3. Hướng dẫn làm bài tập( 28 – 30’ ) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu H cho biết em sẽ kể về trận đấu thể thao nào - Nhắc H có thể kể về trận thi đấu thể thao mà các em đã được xem tận mắt hoặc xem trên ti vi... Quan sát câu hỏi gợi ý hoặc có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu giúp người nghe hình dung được trận đấu - Gọi 1 H khá kể mẫu. - Yêu cầu H kể trong nhóm cặp để ôn bài trước - Yêu cầu H làm bài. - Chấm, nhận xét. - Gọi một số H đọc bài làm. -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học. - 2 H kể. - H đọc thầm, 1,2 em nêu yêu cầu. - Một số H phát biểu. - 1 H kể mẫu. Lớp nhận xét. - Kể trong nhóm cặp. - H làm bài vào vở. - Một số H đọc bài làm. H khác nhận xét, bổ sung Toán (Tiết 145) Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Biết đặt tính và tính đúng phép cộng các số trong phạm vi 100 000 - Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua việc giải toán có lời văn bằng hai phép tính và tính diện tích hình chữ nhật. * H yếu biết cách cộng các số trong phạm vi 100 000. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ (3-5’) -Yêu cầu H đặt tính và tính: 4732 + 6194 -Hỏi cách làm -Nhận xét 2.Giới thiệu bài (1-2’) 3.HD thực hiện phép cộng(12-15’) -G ghi bảng 45732 + 36194 = ? - Gọi H đọc ?Nhận xét các số hạng là những số có mấy chữ số? -HD H cách đặt tính và tính như các số có 3,4 chữ số 45732 + 36194 71926 -Goi 1 số H nêu lại cách làm 4.Thực hành, luyện tập(15-17’) Bài 1/155(Bảng con) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. -Yêu cầu H làm bảng con. - Gọi H yếu nêu cách làm. *Kiến thức:Cộng các số có 5 chữ số *Chốt: Cách cộng các số trong phạm vi 10 000 Bài 2/155(Bảng con) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. -Yêu cầu H làm bảng con. - Gọi H cách đặt tính và tính. *Kiến thức:Cộng các số có 5 chữ số *Chốt: đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 10000 Bài 3/155(Nháp) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu H quan sát, đọc kích thước và dựa vào kích thước hình tính diện tích hình chữ nhật. - Yêu cầu H làm nháp, quan sát hướng dẫn H yếu. - Chấm chữa, hỏi lại quy tắc *Kiến thức:Tính diện tích hình chữ nhật *Chốt: Quy tắc tính diện tích hình chữ nhật Bài 4/155(Vở) - Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu bài toán. ? Tính quãng đường từ A đến D ta cần biết gì ? - Yêu cầu H làm vở, quan sát hướng dẫn H yếu. - Chấm chữa. *Kiến thức:Giải toán hợp Dự kiến sai lầm - Tính sai , đặt tính chưa thẳng cột - Bài 4 H quên không đổi 5.Củng cố, dặn dò(2-3’) - Yêu cầu H đặt tính và tính: 47562 + 12418 -Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm . .. -H làm bảng con -H nêu cách làm -3-4 H đọc phép tính -Là các số có 5 chữ số -H đặt tính và tính vào bảng con -1 số H đọc lại cho G viết bảng con -1 số H nhắc lại - Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to. - H làm bảng con. -1 số H nhắc lại cách làm - Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to -H làm bảng con -1 số H nhắc lại cách làm - Đọc thầm yêu cầu, 1H đọc to. - H làm nháp. -1 số H nhắc lại quy tắc Dtích HCN là : 9x6=54(cm2) ĐS: 54 cm2 - Đọc thầm bài toán,1 H đọc to - Tìm độ dài quãng đường AC hoặc BD. - H làm vở. Độ dài đoạn đường AC là: 2350- 350=2000(m)=2km Độ dài đoạn đường AD là :2+3=5(km) ĐS: 5km -H làm bảng con Thể dục (Tiết 58) Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi: Ai kéo khoẻ I . Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác. - Chơi trò chơi: "Ai kéo khoẻ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II .Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi, cờ, sân tập, vạch kẻ trò chơi. III.Các hoạt động dạy và học Nội dung Đlượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - H: tập hợp, điểm số, báo cáo. - G phổ biến yêu cầu, nội dung tiết học. - H: + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên + Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân... + Trò chơi " Kết bạn". 2. Phần cơ bản a. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 1-2 phút 1 -2phút 1-3 phút 1-2 phút 1-2 phút 8 -10phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * G - G: Hướng dẫn H đứng thành đội hình 3 vòng tròn đồng tâm; giữa có 3 H đứng quay lưng vào nhau. - H: Tập liên hoàn 8 ĐT; mỗi ĐT b.Trò chơi: "Ai kéo khoẻ" 3. Phần kết thúc - H: Thả lỏng, hít thở sâu, hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. 10-12 phút 1-3 phút 1-2 phút 2x8 nhịp - G: Nêu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - H: + Chơi thử ( từng cặp đứng vạch giới hạn nắm cổ tay phải của bạn và kéo về phía mình ) + Chơi chính thức, phân thắng thua Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu -Giúp H nhận thấy ưu khuyết điểm của mình -Giúp H có ýthức phấn đấu vươn lên trong học tập -Giúp H rèn kĩ năng nói cho H – thư giãn cho H II. Các hoạt động dạy học 1.Nhận xét tuần 29 -Đôi bạn cùng tiến báo cáo hoạt động của mình -Tổ trưởng báo cáo điểm 9,10 –việc làm bài chuẩn bị ở nhà -Lớp trưởng nhận xét về vệ sinh cá nhân trong tuần,trực nhật( lau bảng , kê bàn ghế , tắt điện ,đóng cửa) -G nhận xét ,tổng kết lại +Tuyên dương :.. +Nhắc nhở : 2.Kế hoạch tuần 30 -Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học ,sĩ số - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến -Hoàn thành chương trình tuần 30 3. Chương trình văn nghệ
Tài liệu đính kèm: