Giáo án Lớp 3 Tuần 29 và 30

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 và 30

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I/ MỤC TIÊU:

 A/ Tập đọc

 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ : Đê – rốt – xi, Cô-rét – ti , Xtác – đi, Ga- nô – rê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay . . .

 - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến

 2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ mới: gà tây, bò mộng, chật.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một hs bị tật nguyền.

 B/ Kể chuyện

 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, hs biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 2/ Rèn kĩ năng nghe:

 - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 68 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 29 và 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 2 
 Tập đọc - Kể chuyện
 Buổi học thể dục 
 Toán 
 diện tích hình chữ nhật
 Tập viết 
 Ôn chữ hoa : T ( tt) 
 3 
 Toán 
 Luyện tập 
 Chính tả 
 Buổi học thể dục
 Tự nhiên – xã hội 
 Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
 4 
 Tập đọc 
 Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
 Toán 
 Diện tích hình vuông 
 Đạo đức 
 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
 Thủ công 
 Làm đồng hồ để bàn ( tt )
 5 
 Toán 
 Luyện tập 
 Luyện từ và câu 
 Từ ngữ và thể thao. Dấu phẩy
 Tự nhiên – xã hội 
 Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
 6 
 Toán 
 Phép cộng các số trong pv 100 000 
 Chính tả 
 Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 
 Tập làm văn 
 Viết về một trận thi đấu thể thao
THỨ 2:
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/ MỤC TIÊU: 
 A/ Tập đọc
 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ : Đê – rốt – xi, Cô-rét – ti , Xtác – đi, Ga- nô – rê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay . . .
 - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến
 2/ Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 - Hiểu các từ ngữ mới: gà tây, bò mộng, chật.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một hs bị tật nguyền.
 B/ Kể chuyện
 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, hs biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 2/ Rèn kĩ năng nghe: 
 - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 3/ Thái độ: Chăm chú siêng năng thì mọi việc sẽ được thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Sgk, tranh minh hoạ . . .
 2/ Hs: Sgk , vở, bút . . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 THẦY TRÒ
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: (5’)
 - Gọi hs kiển tra bài cũ.
 - Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới: “ Buổi học thể dục”
Luyện đọc: ( 15’)
 - Gv đọc toàn bài: Giọng sôi nổi, chậm dãi, hân hoan . . .
 + Đọc từng câu
 - Gv viết lên bảng.
 - Giúp hs luyện đọc một số từ khó.
 - Đọc từng đọan trước lớp.
 - Giúp hs hiểu những từ chú giải sau bài đọc.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Lớp đọc ĐT.
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: ( 20’)
1/ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
 2/ Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào ?
3/ Vì sao Nen-li được miễm tập thể dục? 
4/ Vì sao Nen-li cố xin thầy được tập như mọi người ?
5/ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li ? 
6) Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện ? 
 + Liên hệ: Khi biết mình học còn chậm em cần như thế nào ?
 + Giáo dục: Các em nên cố gắng có sự quyết tâm thì sẽ làm được mọi việc
Luyện đọc lại: ( 10’)
 - Gv đọc mẫu lại đoạn văn.
 - Gv nhắc nhở các em nhấn giọng 1 số từ ngữ ( Gv treo bảng phụ hướng dẫn ).
 - Nhận xét - tuyên dương.
KỂ CHUYỆN: ( 20’)
 * Nhiệm vụ: Kể lại câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 > Hướng dẫn hs kể chuyện.
 - Gv nhắc các em chú ý thế nào là nhập vai kể lại theo lời nhân vật.
 - Nhận xét – tuyên dương. 
4/ Củng cố- dặn dò: (5’)
 - Nội dung bài học này nói gì ?
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Về nhà tập kể lại, chuẩn bị bài mới.
- Hát, ktss. 
- 2 hs lên bảng đọc bài “ Cùng vui chơi ” trả lời câu hỏi.
- 2 hs nhắc lại tên bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li . . .
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
Khuyến khích, khuỷu tay . . . 
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Gà tây, bò mộng, chật vật.
Đặt câu:
Chú em phải chật vật lắm mới mua được vé xem bóng đá.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. Các bạn lắng nghe góp ý.
- Lớp đọc ĐT đoạn 1
- 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn 2,3
- 1 hs đọc cả bài
- Mỗi hs phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên một cái xà ngang. 
- Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây, Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.
- Vì cậu bị có tật từ nhỏ- bị gù.
- Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.
- Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên thế là nắm được cái xà. Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được 2 khuỷu tay, hai đầu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên. thởø dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng.
 + Quyết tâm của Nen-li.
 + Cậu bé can đảm.
 + Nen-li dũng cảm.
 + Chiến thắng bệnh tật.
 + Một tấm gương đáng khâm phục
- Hs trả lời.
- 3 hs nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện.
- Một tốp ( 5 hs ) đọc theo vai.
 ( Người dẫn chuyện và thầy giáo, 3 hs nói cố lên ). 
- Hs kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật có thể kể theo lời Nen-li, thầy giáo, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi hoặc Ga-rô-nê.
- 1 hs giỏi kể mẫu.
Ví dụ: 
Tôi là Ga- rô- nê. Tôi muốn kể về buổi học thể dục đã để lại cho tôi ấn tượng thật tốt đẹp. Hôm ấy thầy giáo dẫn chúng tôi tới một cái cột cao và thẳng đứng giữa phòng thể thao. Thầy bảo chúng tôi phải leo đến tận trên cùng cái cột đó 
 + Từng cặp hs tập kể đoạn 1 theo lời nhân vật.
 + Một vài hs thi kể trước lớp.
- Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một hs bị tật nguyền . 
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
 1/ Giúp hs: Nắm được qui tắc hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
 2/ Vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản Theo đơn vị đo là cm2.
 3/ Thái độ: Rèn tính chính xác và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Sgk, chuẩn bị một số hình chữ nhật. . . 
 2/ Hs: Sgk, vở, bút, bảng con. . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 THẦY TRÒ 
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: ( 5’)
 - Kiểm tra bài tập ở nhà.
 - Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới: “ Diện tích hình chữ nhật ”. 
Xây dựng qui tắcHCN: ( 10’)
 - Dựa vào hình vẽ sgk. Gv hướng dẫn hs theo các bước. 
 - Tính số ô vuôngtrong hình.
 - Diện tích ô vuông là bao nhiêu cm2 ? 
 - Em hãy tính diện tích hình chữ nhật?
 - Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm sao ?
Thực hành: ( 20’) 
Bài 1: Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Hát. 
- 2 hs lên bảng
 a/ 120 cm2 + 30 cm2 = 150 cm2 
 42 cm2 + 29 cm2 = 71 cm2
 b/ 40 cm2 x 2 = 80 cm2
 74 cm2 x 3 = 222 cm2
- 2 hs nhắc lại tên bài.
- Hs quan sát hình vẽ.
 A 4 cm B
 3 cm
 C D
 1 cm2 
- Hs: 4 x 3 = 12 ô vuông.
- Diện tích ô vuông là 1 cm2.
- 1 hs lên bảng 
 Giải:
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 ( cm2) 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. ( Cùng đơn vị đo )
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Hs làm bài vào vở.
Chiều dài 
 5 cm 
 10 cm 
 32 cm
Chiều rộng 
 3 cm 
 4 cm 
 8 cm 
Diện tích HCN
5 x 3 = 15 ( cm2 )
10 x 4 = 40 ( cm2 )
32 x 8 = 256 ( cm2)
Chi vi HCN
( 5+3)x 2=16 (cm )
(10+4 )x2=28(cm )
(32+8 )x2=80(cm )
 - Thu vở - chấm điểm.
Bài 2: Hs đọc đề bài.
 - Gv phát phiếu bài tập.
 - chấm điểm – nhận xét.
Bài 3: Hs đọc đề bài.
 - Gv giao việc cho các nhóm.
 * Giáo dục: Các em đọc kĩ đề, làm bài cho chính xác và khoa học.
 - Ghi điểm – nhận xét.
4/ Củng cố- dặn dò: ( 5’)
 - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm sao ?
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- Hs làm cá nhân vào phiếu bài tập.
 Tóm tắt: 
 Chiều rộng: 5 cm
 Chiều dài : 14 cm
 Tính diện tích: . . . cm ?
 Giải : 
 Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:
 14 x 5 = 70 ( cm2 )
 Đáp số: 70 cm 2 
- Các nhóm thảo luận làm bài.
 Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 a/ Giải:
 Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x 3 = 15 ( cm 2 )
 Đáp số: 15 cm2 
 b/ Giải: 
 2 dm = 20 cm
 Diện tích hình chữ nhật là:
 20 x 9 = 180 ( cm2 )
 Đáp số: 180 cm2 
- Hs trả lời.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : T ( TT )
I. MỤC TIÊU:
 1/ Củng cố cách viết chữ hoa T ( Tr ) thông qua bài tập ứng dụng :
 - Viết tên riêng Trường Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, học hành là ngoan. Bằng chữ cỡ nhỏ.
 2/ Hs viết đúng cỡ, đúng mẫu theo yêu cầu của vở bài tập viết.
 3/ Thái độ: Rèn ngồi viết nắn nót sạch đẹp, thẳng hàng, đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Mẫu chữ viết hoa: T, vở tập viết. 
 2/ Hs: vở tập viết, bảng con, phấn màu. . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 THẦY TRÒ 
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: ( 5’)
 - Gv kiểm tra vở tập viết ở nhà.
 - Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài: “ Chữ hoa : T ( tt)”.
Hướng dẫn hs viết bảng con: 
( 10’)
> Luyện viết chữ viết hoa:
 - Trong câu và từ ứng dụng có những chữ nào viết hoa ? 
 - Gv viết mẫu nhắc lại cách viết.
T Tr S B
 - Theo dõi sửa sai cho hs.
> Luyện viết từ ứng dụng:
Gv: Trường Sơn là dãy núi kéo dài ở miền Trung nước ta (dài gần 1000 km)
Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn HCM chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay theo con đường mòn HCM chúng ta làm con đường quốc lộ số 1B nối các miền tổ quốc với nhau.
 - Nhận xét - sửa sai.
> Luyện viết câu ứng dụng
Gv: Câu thơ thể hiện tình cảm của Bác Hồ  ... ng ngày bạn đến trường bằng gì ?
 - Mình đi bộ / mình đi bằng xe đạp.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
 a/ Một chú kêu lên: “ Cá heo!”
 b/ Nhà ăn dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: Chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén. . . . 
 c/ Đông Nam Á gồm 11 nước là: 
 Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, 
Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, 
Việt Nam, Sin-ga-po.
- Hs trả lời
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
 1/ Sau bài học, hs có khả năng:
 - Biết sự chuyển động của Trái đất quanh mính nó và quanh Mặt trời.
 2/ Hs biết quay được quả địa cầu theo đúng chiều quay củaTrái đất quanh mình nó.
 3/ Thái độ: Yêu thích về hiện tượng tự nhiên của Trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Sgk, quả địa cầu, tranh.
 2/ Hs: Sách, vở. . . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 THẦY TRÒ 
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: ( 5’)
 - Trái đất có dạng gì ?
 - Hs lên chỉ vào quả địa cầu ? 
 - Nhận xét - đánh giá.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới: “ Sự chuyển động của trái đất”. 
Hoạt động 1: ( 8’)
 + Mục tiêu: Biết Trái đất không ngừng quay quanh mình nó.
 - Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái đất quanh mình nó.
 * Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
1/ Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược kim đồng hồ ?
Bước 2: Thực hành.
 - Gv để quả địa cầu trên bàn. Cho hs lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái đất quanh mình nó.
 Gv: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng. Trái đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
Hoạt động 2: ( 8’)
 + Mục tiêu: Biết Trái đất tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt trời.
 - Biết chỉ hướng chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt trời trong hình 3 sgk trang 115.
 * Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát tranh. 
 - Gv gợi ý cho hs trả lời câu hỏi.
1/ Trái đất chuyển động như thế nào ?
Bước 2: Trình bày.
 * Kết luận: Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động : Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt trời.
Hoạt động 3: ( 8’)
 + Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm.
Bước 2: Cho nhóm ra sân chỉ vị trí cho từng nhóm chơi.
Bước 3: Biểu diễn trước lớp.
 - Hs quan sát nhận xét.
4/ Củng cố- dặn dò: ( 2’)
 - Trái đất chuyển động như thế nào ?
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Về xem lại bài học, chuẩn bị bài mới.
- Hát. 
- Hs trả lời. 
- 2 hs nhắc lại tên bài.
> Thực hành theo nhóm.
- Các nhóm quan sát hình 1 trong sgk.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Trái đất quay ngược kim dồng hồ.
- Đại diện từng nhóm lên quay thực hành như sgk đã chỉ dẫn.
 - Các nhóm theo dõi nhận xét.
> Quan sát tranh.
- Hs quan sát hình trong sgk theo từng cặp. Chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái đất quay quanh mình nó và quay quanh Mặt trời.
- Trái đất tự chuyển động quay quanh mình nó và chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời.
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
 Các cặp khác theo dõi nhận xét bổ sung.
> Trò chơi Trái đất quay.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Gọi 2 bạn ( 1 đóng vai Mặt trời, 1 đóng vai Trái đất ). 
 - Bạn đóng vai Mặt trời đứng giữa vòng tròn, bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt trời.
- 2 cặp lên trình bày trước lớp.
- Hs trả lời.
THỨ 6:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 1/ Giúp hs: Củng cố về cộng, trừ các số rong phạm vi 100 000. Củng cố về giải bài toán về 2 phép tính rút về đơn vị.
 2/ Hs áp dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập ứng dụng trong sgk.
 3/ Thái độ: Rèn tính chính xác và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Sgk, phiếu bài tập. 
 2/ Hs: Sách, vở, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 THẦY TRÒ 
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: ( 5’)
 - Kiểm tra bài tập ở nhà.
 - Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới: “ Luyện tập chung ”.
Thực hành: ( 30’)
 Bài 1: Cho hs đọc đề bài.
 - Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2: Cho hs đọc đề bài.
 - Gv phát phiếu cho hs.
 * Giáo dục: Các em thực hiện phép tính cho chính xác và khoa học.
 - Chấm điểm – nhận xét.
Bài 3: Cho hs đọc đề bài.
 - Gvgợi ý tóm tắt.
 - Chấm điểm – tuyên dương.
Bài 4: Cho hs đọc đề bài.
 - Nhận xét - chấm điểm.
4/ Củng cố- dặn dò: ( 5’)
Trò chơi
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài mới.
- Hát, ktss. 
- 2 hs lên bảng.
 1/ 7000 - 5000 = 2000
 9000 – 5000 = 4000
 100 000 - 80 000 = 20 000
 2/ 42 214 61 903
 + 14 503 - 37 287 
 56 717 24 616
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
a/ 4000 + 3000 + 2000 = 7000
b/ 4000 + ( 3000 + 2000 ) = 9000
c/ 60 000 – 20 000 – 10 000 = 30 000
d/ 60 000 – ( 20 000 + 10 000) = 30000.
- Hs làm vào phiếu bài tập cá nhân.
 35 820 92 684
 + 25 079 - 45 326
 60 889 47 358
 72 436 57 370
 + 9 508 - 6 821
 62 927 50 549
- Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng.
Tóm tắt: 
Xuân Phương: 68 700 cây
Xuân Hoà hơn : 5 200 cây
Xuân Mai ít hơn Xuân Hoà: 4 500 c
Xuân Mai có: . . . . cây ?
 Giải:
Số cây ăn quả của Xuân Hoà là:
 68 700 + 5 2000 = 73 900 ( cây )
 Số cây ăn quả Xuân Mai có là:
 73 900 – 4 500 = 69 400 ( cây)
 Đáp số: 69 400 cây
- Các nhóm thảo luận làm bài.
 Tóm tắt:
 5 cái com pa : 10 000 đồng
 3 cái com pa : . . . . . đồng ?
 Giải: 
 Số tiền một cái com pa là:
 10 000 : 5 = 2000 ( đồng )
 Số tiền mua 3 cái com pa là:
 2000 x 3 = 6000 ( đồng )
 Đáp số: 6000 đồng
( mỗi đội 5 em )
 25 642 65 213
+ 32 510 + 23 498
 58 152 88 711
CHÍNH TẢ
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 1/ Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nhớ và viết lại đúng 3 khổ thơ đầu của bài “ Một mái nhà chung”
 - Làm đúng các bài tập điền từ vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai.
 2/ Hs viết chính tả và làm đúng các bài tập theo yêu cầu của sgk.
 3/ Thái độ: Rèn viết nắn nót và thằng hàng, đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Sgk, phiếu bài tập. 
 2/ Hs: Sách, vở, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
THẦY TRÒ
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: ( 5’)
 - Gv kiểm tra 1 số từ khó.
 - Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới:“ Một mái nhà 
chung”.
Hướng dẫn hs nghe- viết: ( 22’)
 - Gv đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
 - Những chữ nào được viết hoa ?
 - Gv cho hs luyện đọc 1 số từ khó.
 - Theo dõi sửa sai cho hs.
 + Hs viết bài vào vở:
 * Giáo dục: Các em viết nắn nót sạch
 đẹp ngồi cho đúng tư thế. 
 + Đọc lại bài viết:
 - Chấm điểm - nhận xét. 
Hướng dẫn làm bài tập : ( 8’)
 Bài 2: Cho hs đọc đề bài.
 - Gv cho hs lên làm bài trên bảng.
 - Nhận xét - ghi điểm.
4/ Củng cố- dặn dò : ( 5’)
 - Cho hs viết lại 1 số từ bị sai.
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Về nhà luyện viết thêm, chuẩn bị 
bài mới. 
- Hát 
- 2 hs lên bảng.
 Hết giờ, lệch bệt, triều đình, chuối tiêu, chong chóng. . . 
- 2 hs nhắc lại tên bài.
- 3 hs đọcthuộc lòng, cả lớp đọc thầm theo.
- Chữ đầu bài, đầu dòng. . . 
- Hs viết vào bảng con.
 Nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng. . . 
- Hs tự nhớ và viết bài vào vở.
- Dùng bút chì soát lỗi.
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 a/ ban trưa- trời mưa- hiên che- không chịu.
 b/ tết- tết- bạc phếch.
- Hs tự viết. 
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
 1/ Rèn kĩ năng viết: Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ ở nước ngoài để làm quen và tỏ tình thân ái.
 2/ Hs biết trình bày được lá thư đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
 3/ Thái độ: Thể hiện được tình hữu nghị đoàn kết với bạn bè nước ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1/ Gv: Sgk, bảng phụ. 
 2/ Hs: phong bì, tem thư. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 THẦY TRÒ 
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: ( 5’)
 - Gọi hs kể lại một trận thi đấu thể thao.
 - Nhận xét - ghi điểm.
3/ Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới: “ Viết thư ”. 
Hướng dẫn hs viết thư: ( 30’)
 Gv: Có thể viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh. . . 
 - Nội dung thư phải thể hiện được.
 - Gv mở bảng phụ hình thức trình bày lá thư cho 1 hs đọc.
 - Nhận xét - chấm điểm.
4/ Củng cố- dặn dò : ( 5’)
 - Cho hs giỏi đọc lại lá thư của mình.
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Hs viết chưa xong về nhà viết tiếp, chuẩn bị bài mới.
- Hát. 
- 2 hs lên kể.
- 2 hs nhắc lại tên bài.
- 2 hs đọc lại thư. 
- Mong muốn làm quen với bạn.
 Để làm quen , cần phải giới thiệu em là ai, người nước nào, thăm hỏi bạn. .) 
- Bày tỏ tính thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái đất.
- Dòng đầu thư ( Ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm ). 
 - Lời xưng hô ( Bạn thân mến ) sau lời xưng hô này, có thể ta đặt dấu phẩy, dấu chấm than .
 - Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn.
- Cuối thư: Lời chào chữ kí và tên.
- Hs tự viết thư vào giấy.
- Hs tiếp nối nhau đọc thư. Sau đó hs viết phong bì thư và dán tem thư, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Hs giỏi khá đọc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 29 30.doc