TIẾT 1: ÂM NHẠC
HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng (lời 1 )
- Biết bài hát là của nhạc sĩ Trần Bảng
- GD học sinh tìng cảm gắn bó yêu thương với thầy cô, bạn bè, trường lớp
II. Chuẩn bị của gv :
- Thanh phách.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngay ngắn
2. Kiểm tra bài : Cho HS ôn lại bài hát Quốc Ca
Tuần 3 Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Âm nhạc Học Hát: Bài ca đi học Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I. Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng (lời 1 ) - Biết bài hát là của nhạc sĩ Trần Bảng - GD học sinh tìng cảm gắn bó yêu thương với thầy cô, bạn bè, trường lớp II. Chuẩn bị của gv : - Thanh phách. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1.ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngay ngắn 2. Kiểm tra bài : Cho HS ôn lại bài hát Quốc Ca 3.Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của GV a.Hoạt động 1: Dạy bài hát Bài ca đi học - GV giới thiệu : Nhạc sĩ Trần Bảng có rất nhiều ca khúc hay viết cho thiếu nhi như bài Trường em xinh, Vườn cam Bác Hồ, Cộc cách tùng cheng - Bài ca đi học là một hành khúc vui tươi tả bức tranh phong cảnh buổi sáng các bạn HS đang tung tăng đến trường trong niềm vui hân hoan được gặp bạn bè yêu mến - GV cho HS nghe băng đĩa - GV cho HS đọc từng câu theo tiết tấu bài hát được chia làm 4 câu C1 : Bình minh................................. lanh C2 : Đàn bướm...................................rinh C3 : Bầy chim.....................................xanh C4 : Chào đón.................................trường - GV dạy hát từng câu - GV đệm đàn cho HS hát - Cho HS hát nối tiếp theo tổ b. Hoạt động 2 : (12’) Hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp * GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách VD : Bình minh dâng lên ánh trên x x x x Giọt sương long lanh x x x - GV gõ mẫu 2 câu đầu - HS tập gõ từng câu - Chia dãy : Dãy 1 : hát, gõ thanh phách 2 câu đầu Dãy 2 : hát, gõ song loan 2 câu tiếp * GV cho HS hát, gõ đệm theo nhịp VD : Bình minh dâng lên ánh trên x x Giọt sương long lanh x x - GV gõ mẫu 2 câu đầu – HS tập gõ từng câu - GV đệm đàn cho HS hát c. Củng cố – Dặn dò : - Cả lớp hát và gõ đệm theo phách - Về nhà học thuộc lời 1 và tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát - Chú ý nghe giới thiệu - Nghe nội dung bài hát - Nghe giai điệu - Đọc từng câu theo tiết tấu - Hát từng câu - Hát theo đàn - Hát nối theo tổ - Quan sát cách gõ mẫu - Tập gõ đệm từng câu - Hát, gõ 2 câu đầu - Hát, gõ 2 câu cuối - Quan sát cách gõ mẫu - Tập gõ đệm từng câu - Hát, gõ đệm thực hiện theo tổ - Hát, gõ đệm theo phách - HS ghi nhớ ------------------------------- Tiết 2: luyện Toán Tuần 3 – tiết 1 I. Mục tiêu - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II. Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A. Kiểm tra bài cũ: -KT bài tập về nhà của HS Thống nhất kết quả B.Bài mới. -Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1:củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc –Bài tập 1:Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác a. Tính độ dài đường ABCD. -Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? b.Tính chu vi hình tam giác Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? Bài 2:Tính chu vi hình vuông Đo độ dài các cạnh và tính chu vi hình tứ giác ABCD HĐ2: Củng cố giai toán. Bài 3: HS làm bài. C.Củng cố-Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Làm bài tập ở nhà HĐcủa trò. -2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp -Làm bài tập 1 và 2 vào vở -Nêu yêu cầu bài tập -H nêu và tự làm: Nêu tên đường gấp khúc và tính tổng độ dài đường gấp khúc đó . Tự làm bài và nêu cách tính và tính chu vi hình tam giác Bài giải a)Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 12 + 23 + 30 =65 ( cm) b)Chu vi tam giác MNP là: 12 + 23 + 30 =65 ( cm) Đáp số : a)65 cm b)65 cm Nêu yêu cầu bài tập và tự làm Bài giải Độ dài cạnh là 35 mm. Độ dài Chu vi tứ giác vuông là: 35+35+35+35 =140( mm) Đáp số : 10 cm -Làm các bài tập -Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm rồi chữa bài Bài giải Nam nhiều hơn nga số bút chì màu là: 24-12=12 (bút) Đáp số: 12 bút chì màu ---------------------------- Tiết 3: Luyện Tiếng việt Tiết 1- tuần 3 : LUYỆN ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Bài 1: Cụ giỏo tớ hon - Đọc rừ ràng rành mạch đoạn văn ( chỳ ý ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ - Bài 2: Chiếc ỏo len Đọc đọan 3 của cõu chuyện cột A tập đọc phõn biệt lời dẫn chuyện của cột B IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. - Lớp hát 1 bài - 2 HS đọc bài cũ * Bài 1: Cụ giỏo tớ hon - Nhắc lại đầu bài *Luyện đọc. * HS khỏ đọc đoạn văn. * Luyện đọc đoạn: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn - HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng - GV Nhận xột. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn - GV Nhận xột * Luyện đọc - HS đọc ĐT. - Đại diện cỏc nhúm thi đọc - GV Nhận xột- Ghi điểm. * Bài tập: - GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhúm đụi. -Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. - GV Nhận xột * Bài 2: Chiếc ỏo len * Luyện đọc. * HS khỏ đọc đoạn văn. * Luyện đọc đoạn: - Gọi 2 HS đọc bài - HS nờu cỏch đọc lời dẫn chuyờn nhẹ nhàng tỡnh cảm Lời Tuấn thỡ thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục - GV Nhận xột. - Gọi 2 HS đọc bài - GV Nhận xột * Luyện đọc trong nhúm: - HS đọc nhúm đụi - Đại diện cỏc nhúm thi đọc - GV Nhận xột - Ghi điểm. * Bài tập: - GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc. - HS làm việc cỏ nhõn. -Gọi HS trả lời Lời. - GV Nhận xột 4. Củng cố- dặn dò: - GV NX tiết học - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc đọan văn - HS nờu cỏch đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng - HS nhận xột - 2 HS đọc đoạn văn - HS nhận xột - HS đọc ĐT - Đại diện cỏc nhúm thi đọc - HS Nhận xột - HS đọc y/ bài tập. - HS thảo luận nhúm đụi. - Đại diện nhúm trả lời Lời: (Lời giải trang 83) - HS Nhận xột - Nhắc lại đầu bài - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc bài - HS nờu cỏch đọc - HS nhận xột - 2 HS đọc bài - HS nhận xột - HS đọc nhúm đụi - Đại diện cỏc nhúm thi đọc - HS Nhận xột - HS đọc y/ bài tập - HS làm việc cỏ nhõn. - Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 83) - HS Nhận xột - HS nghe Tiết 4: luyện Tập viết : Tuần 3 I. Mục đích yêu cầu . - Viết đúng chữ hoa B , H, T ; viết đúng tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng “Bầu ơi.chung một giàn” bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị . -Mẫu chữ viết hoa B, H, T -Tên riêng và câu tục ngữ III.Các hoạt động dạy học . HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS .Yêu cầu HS viết: Âu Lạc, Ăn quả. B.Bài mới -Giới thiệu bài: Ôn lại cách viết chữ hoa chữ B HĐ1: HD HS viết trên bảng con a.Luyện viết chữ viết hoa -Yêu cầu HS mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài -GV hd cho Hs quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết . -GV nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng con. -Nhận xét chữ của HS. B .Luyện viết từ , câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ giới thiệu địa danh -GV phân tích, hướng dẫn HS cách viết -Yêu cầu Hs viết trên bảng con -Nhận xét -Luyện viết câu ứng dụng: -Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. -Yêu cầu HS viết trên bảng con: Bầu,Tuy -Nhận xét HĐ2: HD HS viết bài vào vở luyện viết -GV nêu yêu cầu tiết tập viết -Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ . -Yêu cầu HS viết - GV theo dõi uốn nắn HS HĐ3: Chấm chữa bài . GV thu vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài . -Rút kinh nghiệm cho HS C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học . -Về nhà luyện viết bài ở nhà . HĐ của trò -Hs tìm nêu chữ viết hoa B,T,H. -Hs quan sát nêu cấu tạo chữ và độ cao chữ B, T, H. -viết bảng con theo yêu cầu -Hs đọc từ ứng dụng .Bố Hạ -Viết trên bảng con – Nhận xét . -Hs đọc lớp theo dõi. -Hs theo dõi -Hs viết vào bảng con . -Hs viết vào vở tập viết . -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 5 tháng 9 năm 2013 Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán: ôn tập về giải toán I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”. - Biết giải bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”. II. các HĐ chủ yếu: Hoạt động của thầy HĐ 1:HD HS Ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn Bài 1: Toán về nhiều hơn, bài toán tổng: -Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán -Yêu cầu HS chữa bài Bài 2: Củng cố bài toán về ít hơn Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài toán GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng Yêu cầu HS tự giải - Yêu cầu HS chữa bài HĐ2: Giải bài toán về tìm phần hơn, phần kém Bài 3: Bài toán về tìm phần ít hơn Yêu cầu HS nêu bài a, nêu cách hiểu. -Yêu cầu HS tự làm bài b) rồi chữa bài Bài 4 GVvẽ tóm tắt bài toán lên bảng Yêu cầu HS nêu đề C.Củng cố - Dặn dò: - Củng cố các dạng toán vừa làm - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà Hoạt động của trò -Nêu Yêu cầu bài tập -HS vẽ sơ đồ tóm tắt, giải bài toán -Chữa bài trên bảng Bài giải Đội hai trồng được sối cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây -Nêu Yêu cầu bài toán - HS tự giải bài toán theo từng Yêu cầu. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít -HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu bài a, nêu cách hiểu -HS dựa vào mẫu, tóm tắt và giải bài toán Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn -Một số HS nêu đề toán - Nêu và thống nhất bài giải Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 – 35 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg ------------------------------------- Tiết 2: Chính tả: Tuần 3- tiết 1 I. Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3). II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập III.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A. Kiểm tra bài cũ -GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào vở nháp các từ: sào sau, sà xuống, xinh xẻo,... B.Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu bài. HĐ1:HD HS nghe viết. a.HD HS chuẩn bị -Đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len -Yêu cầu HS nhận xét chính tả . -Vì sao Lan hối hận ? -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? -Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu gì ? -Yêu cầu HS ghi các chữ khó trong đoạn ra nháp b.HD HS viết bài. -Nhắc nhở HS cách trình bày,tư thế ... -GV đọc - yêu cầu HS viết c.Chấm chữa bài.Thu bài chấm -GV tổng hợp chữa lỗi HS mắc nhiều HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập. -Bài 1 . Điền phân biệt ch/tr ; ~/, giải đố -Bài 2:Điền chữ, tên chữ vào ô trống -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn mẫu. - ... báo kết quả Số hình tam giác là: 6 hình. Số hình vuông trong hình 5 hình. ---------------------------------- Tiết 2 + 3: luyện đọc: chiếc áo len I.Mục đích yêu cầu: - TĐ: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). II.Các hoạt động cơ bản. HĐ của thầy. 1.Bài cũ Yêu cầu HS đọc bài Cô giáo tí hon 2.Dạy bài mới Giới thiệu bài HĐ1:HD luyện đọc đúng. a.GVđọc mẫu văn bản, hướng dẫn chung cách đọc b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu -GV hd học sinh đọc đúng từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp : Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài HD HS đọc đúng giọng các nhân vật (giọng tình cảm, nhẹ nhàng) -Giúp HS hiểu nghĩa từ: -Đọc từng đoạn trong nhóm. +Yêu cầu HS đọc. GV theo dõi nhận xét -Đọc đồng thanh: -Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1. -1 HS đọc đoạn 2. -Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 HĐ2:Hướng đẫn tìm hiểu bài. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 +2 và trả lời câu hỏi : -Chiếc áo len của bạn Hoà ấm và tiện lợi như thế nào? -Vì sao Lan dỗi mẹ? GV chốt lại ý chính của đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 +4 -Tuấn nói với mẹ những gì ? -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp : Vì sao Lan ân hận ? -Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài và tìm tên khác cho chuyện -Các em có khi nào đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm cho cha mẹ lo lắng không? HĐ3:Luyện đọc lại -GV Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài -HD đọc theo phân vai -Yêu đọc phân vai -GV cùng cả lớp nhận xét 3.Củng cố dặn dò (3,) +Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì +Nhận xét tiết học . +Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. HĐ của trò. -Chú ý - theo dõi -Đọc nối tiếp từng câu - Lưu ý Hs đọc đúng từ khó (như yêu cầu ) - Đọc nối tiếp từng đoạn theo hướng dẫn của GV -Nhận xét, bổ sung theo yêu cầu: ngắt nghỉ đúng . -Đọc chú giải ở sgk. -Đặt câu với từ bối rối, thì thào. -Hs trong nhóm nối tiếp nhau đọc và nhận xét góp ý cho nhau -Hs đọc theo yêu cầu -Đọc và trả lời theo yêu cầu -áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm -Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy được . -Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan - mặc áo cũ bên trong khi trời lạnh . -Hs nêu ý kiến; Vì đã được nghe ý kiến của anh Tuấn -Hs nêu :VD: Mẹ và hai con, Cô bé biết ân hận ... - 3HS kể . -Hs nối tiếp nhau đọc bài -Cử 4 bạn đọc phân vai -Lưu ý đọc hay - Hs nêu ý kiến -------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: luyện Toán: ôn tập về giải toán Mục tiêu: - Biết giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”. - Biết giải bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”. II. các HĐ chủ yếu: Hoạt động của thầy HĐ 1:HD HS Ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn Bài 1: Toán về nhiều hơn, bài toán tổng: -Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán -Yêu cầu HS chữa bài Bài 2: Củng cố bài toán về ít hơn Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài toán GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng Yêu cầu HS tự giải - Yêu cầu HS chữa bài HĐ2:Giải bài toán về tìm phần hơn, phần kém Bài 3: Bài toán về tìm phần ít hơn Yêu cầu HS nêu bài a, nêu cách hiểu. -Yêu cầu HS tự làm bài b) rồi chữa bài Bài 4 GVvẽ tóm tắt bài toán lên bảng Yêu cầu HS nêu đề C.Củng cố - Dặn dò: -Củng cố các dạng toán vừa làm -Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà (VBT ) Hoạt động của trò -Nêu Yêu cầu bài tập -HS vẽ sơ đồ tóm tắt, giải bài toán -Chữa bài trên bảng Bài giải Đội hai trồng được sối cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây -Nêu Yêu cầu bài toán - HS tự giải bài toán theo từng Yêu cầu. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 - 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít -HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu bài a, nêu cách hiểu -HS dựa vào mẫu, tóm tắt và giải bài toán Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 - 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn -Một số HS nêu đề toán - Nêu và thống nhất bài giải Bài giải Bao gạo nhiều hơn bao ngô là: 50 - 35 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg ------------------------------ Tiết 2: luyện Chính tả: I.Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A. Kiểm tra bài cũ -GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào vở nháp các từ: sào sau, sà xuống, xinh xẻo,... B.Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu bài. HĐ1:HD HS nghe viết. a.HD HS chuẩn bị -Đọc đoạn 1 của bài chiếc áo len -Yêu cầu HS nhận xét chính tả . -Vì sao Lan hối hận ? -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? -Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu gì ? -Yêu cầu HS ghi các chữ khó trong đoạn ra nháp b.HD HS viết bài. -Nhắc nhở HS cách trình bày,tư thế ... -GV đọc - yêu cầu HS viết c.Chấm chữa bài.Thu bài chấm -GV tổng hợp chữa lỗi HS mắc nhiều C. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS làm bài tập ở nhà . HĐcủa trò. -Chú ý ,theo dõi -2 HS đọc lại -Vì em làm cho mẹ phải lo buồn, làm anh phải nhường phần cho em . -Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. -Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . -Hs tự tìm và ghi . -Viết theo yêu cầu của giáo viên. --------------------------------- Tiết 3: luyện Luyện từ và câu Tuần 2 I.Mục đích yêu cầu : - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì ? (BT2). Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). II. Đồ dùng : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - VBT của Hs III. Các hoạt động cơ bản HĐ của thầy A.Bài cũ : Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau : Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lững mà không rơi B. Bài mới Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ về trẻ em, ôn kiểu câu đã học . HĐ1:Mở rộng vốn từ về trẻ em -Yêu cầu hs làm bài tập 1:(VBT) trên phiếu lớn -GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp và làm vào VBT -Yêu cầu đại diện cặp trình bày kết quả +Thống nhất kết quả HĐ2: HD HS ôn kiểu câu ai...Là gì Bài 2: Gạch phân biệt các bộ phận -Yêu cầu hs tự làm bài trên vở bài tập -Chữa bài - nhận xét kết quả Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -T HD hs làm bài: Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm -Yêu cầu hs trả lời miệng từng câu -Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập C. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở hs xem lại bài tập ghi nhớ bài học HĐ của trò -Nêu yêu cầu bài tập -Hs thảo luận và điền vào VBT theo yêu cầu -Đại diện hs trình bày kết quả -Nhận xét -Ghi vào vở bài tập -Nêu yêu cầu bài tập -Hs tự làm bài -1 hs làm trên bảng lớp Thiếu nhi là măng non của đất nước. Chúng em là học sinh tiểu học. Chích bông là bạn của trẻ em. -Chữa bài và thống nhất kết quả -Nêu yêu cầu bài tập -Chú ý theo dõi Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? Ai là những chủ nhân tương lại của đất nước? Đội Thiếu niên Tiền phong HCM là gì? --------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: luyện Toán: xem đồng hồ (tiếp theo) I.Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách II. đồ dùng: Mô hình đồng hồ điện tử III.Các hoạt động cơ bản: HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -KT và chữa bài tập về nhà cho HS B.Bài mới. -Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1: HD HS cách xem đồng hồ HĐ2: HD HS thực hành Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ Yêu cầu HS tự quan sát từng đồng hồ và nêu thời điểm tương ứng Bài 2:Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng Bài 3: Nối đồng hồ với thời gian tương ứng Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi C. Củng cố-Dặn dò. - Củng cố cách xem đồng hồ -Nhận xét tiết học HĐ của trò. -2 HS lên bảng, lớp làm bảng con -Hs ghi thời điểm tương ứng -đọc thống nhất kết quả A-6 giờ 55’ hoặc7giờ kém 5 phút B- 12giờ40’ hoặc 1giờ kém 20phút C- 2giờ35’ hoặc 3giờ kém 25phút D-5giờ50’ hoặc 6giờ kém 10phút -Hs lên thực hành quay kim đồng hồ theo yêu cầu của giáo viên -Quan sát từng đồng hồ - Xác định thời gian, tìm và nối tương ứng (A-d B-g C- e D- b E- a G-c) -Quan sát tranh - xem đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm thích hợp a)Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15, a)Bạn Minh đánh răng lúc 6 giờ 30 phút. a)Bạn Minh ăn sáng lúc 6 giờ 45 phút. a)Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút. a)Bạn Minh bắt đầu đI từ trường về lúc 11 giờ. a)Bạn Minh về nhà lúc 11 giờ 20 phút. -------------------------------- Tiết 2: thể dục ----------------------------- Tiết 3: luyện Tập viết : Tuần 3 I.Mục đích yêu cầu . - Viết đúng chữ hoa B , H, T ; viết đúng tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng “Bầu ơi.chung một giàn” bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị . -Mẫu chữ viết hoa B, H, T -Tên riêng và câu tục ngữ III.Các hoạt động dạy học . HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS .Yêu cầu HS viết: Âu Lạc, Ăn quả. B.Bài mới -Giới thiệu bài: Ôn lại cách viết chữ hoa chữ B HĐ1: HD HS viết trên bảng con a.Luyện viết chữ viết hoa -Yêu cầu HS mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài -GV hd cho Hs quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết . -GV nhận xét - Yêu cầu HS viết bảng con. -Nhận xét chữ của HS. B .Luyện viết từ , câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ giới thiệu địa danh -GV phân tích, hướng dẫn HS cách viết -Yêu cầu Hs viết trên bảng con -Nhận xét -Luyện viết câu ứng dụng: -Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. -Yêu cầu HS viết trên bảng con: Bầu,Tuy -Nhận xét HĐ2: HD HS viết bài vào vở tập viết -GV nêu yêu cầu tiết tập viết -Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ . -Yêu cầu HS viết - GV theo dõi uốn nắn HS HĐ3: Chấm chữa bài . GV thu vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài . -Rút kinh nghiệm cho HS C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học . -Về nhà luyện viết bài ở nhà . HĐ của trò -Hs tìm nêu chữ viết hoa B,T,H. -Hs quan sát nêu cấu tạo chữ và độ cao chữ B, T, H. -viết bảng con theo yêu cầu -Hs đọc từ ứng dụng .Bố Hạ -Viết trên bảng con – Nhận xét . -Hs đọc lớp theo dõi. -Hs theo dõi -Hs viết vào bảng con . -Hs viết vào vở tập viết . -----------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: