Giáo án lớp 3 - Tuần 3 - GV: Phan Thị Thảo

Giáo án lớp 3 - Tuần 3 - GV: Phan Thị Thảo

Mục tiêu:

a) Kiến thức: Củng cố cho Hs tên bài hát, tác giả và nội dung bài.

b) Kỹ năng: Hát đúng thuộc lời 1.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.

II/ Chuẩn bị: GV: Thuộc bài hát.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên hát lai lời 1 bài ca đi học

- Gv nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 

doc 343 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 3 - GV: Phan Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
 Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2008
H¸t nh¹c
Học hát Bài ca đi học
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cho Hs tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
Kỹ năng: Hát đúng thuộc lời 1.
Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II/ Chuẩn bị: GV: Thuộc bài hát.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên hát lïai lời 1 bài ca đi học 
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: C ủng cố bài Bài ca đi học lời 1.
a) Giới thiệu bài
- Gv cho Hs nghe bài hát: Bài ca đi học.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs đọc lại lời ca. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Đàn bướm phơi phớt lướt trên cành hoa rung rinh.
Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh.
Chào đó chúng em mau bước chân nhanh tới trường.
- Gv hat mẫu từng câu rồi đếm phách cho Hs theo.
+ Dạy cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát và biết gõ đệm đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 hát.
+ Nhóm 2 gõ đệm theo phác.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua với nhau.
- Gv nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét bài học.
Tốn
Ơn về giải tốn
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài toán tìm phần hơn kém.
Kỹ năng: Tính toán thành thạo.
Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: VBT, bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
Đội 1
 98 cây 
Đội 2 
 389 cây
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Số gạo buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- Gv yêu cầu Hs giải vào VBT.
* GV thu vở chấm, nhận xét , tuyên dương
Thứ 4 ngµy 17 tháng 9 năm 2008
Ôn luyện từ và câu
So sánh – Dấu chấm
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: - Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
 Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
* Hướng dẫn làm bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Câu a) : Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Câu b) : Hoa xao xuyến nở như hoa từng chùm.
Câu c) : Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung.
Câu d) : Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
. Bài tập 2:Gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là.
. Bài tập 3: 
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng.
- Đại diện 1 Hs lên bảng ch ữa bài.
* GV nhận xét , chấm , tuyên dương
Mĩ thuật
 ¤n Vẽ quả
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- C ủng cè c¸ch phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại quả.
Kỹ năng: 
Biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ: 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của từng loại quả.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một vài quả có sẵn .
 Hình gợi ý cách vẽ quả.
 Bài vẽ quả của Hs lớp trước.
	* HS: Bút chì , màu vÏ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv gọi 2 Hs lên nh¾c l¹i h×nh gỵi ý c¸ch vÏ.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một vài lại quả . Gv hỏi:
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ)?
+ màu sắc của các loại quả
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- Gv đặt các mẫu vẽ ở các vị trí thích hợp sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự .
+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy.
+ Vẽ phát phần quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
- Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu.
- Gv yêu cầu Hs thực hài vẽ.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét bài học.
Thø 5 ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2008
Thủ công 
GẤP CON ẾCH 
A/ Mục tiêu : 
Kiến thức : Hs biết cách gấp được con ếch .
Kỹ năng : Rèn gấp con ếch đúng quy trình kĩ thuật .
Thái độ :Giáo dục hs yêu thích lao động , biết quý trọng thành quả lao động .
B/Chuẩn bị : 
GV : Mẫu con ếch , giấy màu , quy trình gấp 
Trò : Giấy màu , keo dán .
C/ Các hoạt động : 
HĐ1 : Nêu lại qui trình gấp con ếch (8’)
Yêu cầu nêu lại qui trình gấp con ếch 
Gv nhận xét , bổ sung 
HĐ2 : Thực hành (17’)
Gv phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng lớn , yêu cầu hs gấp con ếch và trình bày sản phẩm của nhóm mình .Sau đó dán lên bảng lớp .
Nhóm nào trưng bày được nhiều sản phẩm đẹp , khéo , nhanh thì nhóm đó thắng .
Gv tổng kết trò chơi , tuyên bố nhóm thắng cuộc .
HĐ3 : Củng cố (3’)
Gv nêu luật chơi , hs thực hành gấp các loại con vật bằng giấy mà em biết trong vòng 3 phút 
Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương 
Tổng kết – dặn dò : (1’)
Về thực hiện lại các bước gấp cho thành thạo 
Nhận xét tiết học .
Toán
¤n Xem đồng hồ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Cđng cè c¸ch xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đế 12.
- Củng cố về biểu tượng thời điểm.
b) Kĩ năng: Xem đồng hồ chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
.Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ.
Ôn tập về thời gian:
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- Sau đó từng nhóm lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại:
A: 4giờ 5 phút ; B: 4 giờ 10 phút ; C: 4 giờ 25 phút.
D: 6 giờ 15 phút ; E: 7 giờ 30 phút ; G: 1 giờ 35 phút.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv chia Hs ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh .
- Gv phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
A:5 giờ 20 phút ; B: 9 giờ 15 phút; C: 12 giờ 35 phút.
D: 14 giờ 5 phút; E: 17 giờ 30 phút ; G: 21 giờ 55 phút.
Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc giờ trên đồng hồ A
- Gv hỏi: 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
 => Vậy vaò buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Tương tự Hs làm những bài còn lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 5.
- Quay mặt đồng hồ đến các thời điểm sau:
 8 giờ 15 phút ; 7 giờ 20 phút; 1giờ 15 phút.
10 giờ 10 phút ; 2 giờ 25 phút ; 17 giờ rưỡi.
- Gv chia lớp thành 2nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn.
Yêu cầu: tính đúng, chính xác.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
5 Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
 ¤n Bệnh lao phổi
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
- Nêu được nhựng việc nên làm và không nên làmđể đề phòng bệnh lao phổi
Kỹ năng: Phát hiện được bệnh và chữa trị kịp thời.
c) Thái độ: Giaó dục Hs tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Phòng bệnh đường hô hấp
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp?
 + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng? 
 - Gv nhận xét.
Giới t ... ït động:
Khởi động(1’): Hát.
Bài cũ(4’)
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
 Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
 Gv nhận xét bài cũ.
Bµi míi(30’)
	Giới thiệu bài + ghi ®Çu .
* Hoạt động 1(5’): Giới thiệu chữ X hoa
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ X
- Hs nêu.
* Hoạt động 2(5’): Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T.
 - Hs tìm.
- Gv viết mẫu, kết hợp với viếtäc nhắc lại cách viết từng chư õ : X
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ X bảng con.
- Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
- Gv giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
- Hs viết trên bảng con các chữ: Tốt, xấu. 
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nªt còn hơn đẹp người.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nêuát con người so với vẻ đẹp hình thức.
* Hoạt động 3(12’)’) Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ X:1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Đ, T: 1 dòng
 + Viết chữ Đồng Xuân: 2 dòng cở nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Hs viết vào vở
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nêút, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4(5’) Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làX Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
 * Ho¹t ®éng5(3’) : Cđng cè – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ Y
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội.
Ngày và đêm trên Trái Đất.
I/ Mục tiêu:
 Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
Biết một ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm. 
II/ Chuẩn bị: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ(5’): Mặt Trăng là hành tinh của Trái Đất
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng :
 + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
 + Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- Gv nhận xét.
Bµi míi(30’)
	Giới thiệu bài – ghi ®Çu bµi: 
* Hoạt động 1(8’): Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi:
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs quan sát hình trong SGK.
- Hs thảo luận các câu hỏi..
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu?
+ Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hs lắng nghe.
- Hs cả lớp nhận xét, Gv chốt lại .
=> Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
* Hoạt động 2(8’): Thực hành theo nhóm.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm.
- Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn của SGK.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét phần làm thực hành của các Hs.
=> Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
* Hoạt động 3(10’) : Thảo luận cả lớp.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- Gv quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
- Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv hỏi:
+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
- Gv chốt lại:
=> Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ.
 * Ho¹t ®éng4 (2’) : Cđng cè - dỈn dß .
 Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa.
 - Nhận xét bài học.
Thø 6 ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2009
Toán.
Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng tính giá trị biểu thức.
- Củng cố cho Hs cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Làm bài đúng, chính xác.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ(5’) Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Ba Hs đọc bảng chia 3.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bµi míi (30’)
Giới thiệu bài – ghi ®Çu bµi
 * Hoạt động 1(27’): HdÉn Hs luyƯn tËp
Bài 1: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Hs nhËn xÐt .
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë. 
- Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Hs nhËn xÐt .
- Gv nhận xét, chốt lại:
 (13829+ 20718) 2 = 34547 2 = 69084
 ( 20353 - 9638 ) 4 = 10715 4 = 42860
 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 = 8282
 97012 – 21506 4 = 97012 – 86024 = 10988
Bài 2: Gi¶i to¸n
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
-1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
- Hs cả lớp nhận xét
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bµi gi¶i
 C¶ n¨m H­êng häc số tuần lễ là:
 175 : 5 = 35 (tuần ).
 §¸p sè : 35 tuÇn
 Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- 1 Hs lªn b¶ng ch÷a bµi , Gv theo dâi giĩp ®ì häc sinh yÕu vµ chÊm bµi cho Hs
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bµi gi¶i 
 Sè tiỊn th­ëng mét ng­êi nhËn ®­ỵc lµ :
 75 000 : 3 = 25 000( ®ång )
 Hai ng­êi th× nhËn ®]ỵc sè tiỊn th­ëng lµ :
 25 000 2 = 50 000 (®ång ) 
 §¸p sè : 50 000 ®ång 
Bài 4:Cđng cè c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë.
- Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu các em nhắc lại cách tính diện tích hình vu«ng. 
- Hs cả lớp nhận xét
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bµi gi¶i
 2dm4cm =24 cm.
 Cạnh hình vuông dài là:
 24 : 4 = 6 (cm)
 Diện tích hình vuông là:
 6 6 = 36 (cm2)
 Đáp số:36cm2.
 * Ho¹t ®éng 2(3’) : Cđng cè - dỈn dß .
 - Về tập làm lại bài .
Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Kể lại một viếtäc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
 I/ Mục tiêu:Giúp Hs
- Biết kể lại một viếtäc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. 
- Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại viếtäc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Thảo luận về bảo vệ môi trường.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét vµ ghi ®iĨm cho Hs .
Bµi míi(30’) :
	Giới thiệu bài + ghi ®Çu bµi.
* Hoạt động 1(10’): Hướng dẫn Hs làm bài.
Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- Hs quan sát tranh.
- Gv yêu cầu Hs:
+ Nói tên đề tài mình chọn kể.
+ Các em có thể bổ sung tên những viếtäc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe viếäc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Hs trao đổi, kể cho nhau nghe viếtäc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Các nhóm thi kể về những viếtäc mình làm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv nhận xét, bình chọn.
*Hoạt động 2(18’): Hs thực hành .
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình.
- Hs đọc bài viết của mình.
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt.
 Ví dụ: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo: “ Có chơi đu với chúng tớ không?”. Em liền nói: “ Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.”. hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ Từ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé!”. Em rất vui vì đã làm được một viếtäc tốt.
* Ho¹t ®éng 3(2’) : Cđng cè - dỈn dß .
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay.
- Nhận xét tiết học.




Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 Chieu.doc