Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - GV: Trần Thi Hằng

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - GV: Trần Thi Hằng

Tập đọc + Kể chuyện.

Tiết 7-8: CHIẾC ÁO LEN

Thời lượng 80 phút

I/ Mục tiêu :

 * Tập đọc

- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

- Trả lới các câu hỏi 1,2,3,4.

* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý.

- Học sinh khá giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

 II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - GV: Trần Thi Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010
Tập đọc + Kể chuyện.
Tiết 7-8: CHIẾC ÁO LEN
Thời lượng 80 phút
I/ Mục tiêu :
 * Tập đọc 
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
- Trả lới các câu hỏi 1,2,3,4.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý.
- Học sinh khá giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
 II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
III/ Các hoạt động dạy học : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
20
17
1.Kiểm tra bài cũ: Cô giáo tí hon
Bài mới :
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
- Hs đọc nối tiếp đọc từng câu.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.( 4 đoạn)
- Gv hướng dẫn giải nghĩa từ mới.
- Gv hướng dẫn luyện đọc câu khó.
- Hs đọc đoạn trong nhóm đôi.
- Hs đọc đồng thanh.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Mùa đông năm nay như thế nào ?
Câu 1:
- Hs đọc trả lời cá nhân.
Câu 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
Câu 3:
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
+ Qua đó, em thấy Tuấn là người anh như thế nào ?
Câu 4:
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm, suy nghĩ và tìm một tên khác cho truyện.
- Gv cho HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện.
- 1 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Uốn nắn sửa chữa phát âm sai.
- Hs đọc chú giải.
- Hướng dẫn nghỉ hơi đúng nhịp.
- Nhắc nhở theo dõi.
-Chiếc áo len của Hòa đẹp và ấm ra sao?
-Lan nói gì với mẹ.
- Cùng thảo luận nhóm đôi.
- Hướng dẫn đặt tên khác dựa vào nội dung, nhân nật nổi bật trong câu chuyện.
- Hs không cần giải thích.
13
25
2
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
-Học sinh tự phân vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn.
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý: 
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện.
Hs kể chuyện trong nhóm. Kể trước lơp.
Cả lớp nhận xét 
- Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
- Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
- Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
Củng cố dặn dò.
+ Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
- Giáo viên hỏi :
+ Nội dung của đoạn 1 là gì ? Nội dung cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung của từng ý?
- Chỉ yêu cầu kể ý chính 1 đoạn.
 Toán
 Tiết 11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Thời lượng 40 phút
I/ Mục tiêu : 
Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình” và “vẽ hình”,  
Hs làm được bài 1, 2 ,3.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ, các mô hình về hình học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
35
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2 Bài mới:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập : 
 Bài 1 : tính độ dài đường gấp khúc ABCD
GV gọi HS đọc yêu cầu phần a)
+ Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào ? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng.
- hs nêu cách tính độ dài đường gấp khúc , làm cá nhân.
GV gọi HS đọc yêu cầu phần b làm cá nhân.
Bài 2 : đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi 
Câu b tương tự.
Bài 3 : điền số :
Bài 4 : 
Cho HS đọc yêu cầu bài , làm bài, nêu cách vẽ.
Củng cố– Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài Ôn tập về giải toán 
- Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?...
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ?
+ Hình tam giác MNP gồm mấy cạnh, đó là những cạnh nào ? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. Nêu tính chu vi hình tam giác.
Hướng dẫn lại cách đo.
- Nêu đơn vị đo được mỗi cạnh.
Đạo đức 
Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA
(TÍCH HỢP: CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH – BỘ PHẬN)
Thời lượng 35 phút
I/ Mục tiêu :
-Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
- HS khá giỏi nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc, phiếu học tập, các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
10
15
5
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 )
Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? 
Quê Bác ở đâu ?
2.Bài mới:
* Hoạt động 1 : thảo luận truyện Chiếc vòng bạc 
Giáo viên kể chuyện, vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh.
Học sinh kể lại truyện.
Cả lớp thảo luận các câu hỏi vở đạo đức trang 6. 
Học sinh đại diện phát biểu ý kiến 
+ Thế nào là giữ lời hứa ?	
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
 Kết luận: Tuy bận rất nhiều... 
* Hoạt động 2 : xử lí tình huống(Bài 2)
- Gv chia lớp theo cặp thảo luận 2 tình huống bài 2.
+ Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
+ Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần phải làm gì ?
Giáo viên kết luận từng tình huống :
* Tích hợp: Biết giữ lời hứa là biết làm theo lời dạy của ai?
- Qua bài học trên các em phải làm gì?
+ Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì thì đều cố gắng thự hiện bằng được.
* Hoạt động 3 : tự liên hệ.( Bài 3) 
- Gv lần lượt đưa ra câu hỏi bài 3, cá nhân hs liên hệ bản thân.
3.Củng cố – Dặn dò : 
Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
- Đọc lại truyện
- Qua câu chuyện trên, chúng ta cần phải làm gì?
- Chọn ý trả lời đúng
- Gv theo dõi hướng dẫn, không yêu cầu trả lời vì sao?
- Hs được trả lời câu hỏi liên hệ từng ý
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.
Chính tả( nghe viết)
Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN
Thời lượng 45 phút
I/ Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Chiếc áo len. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : thanh hỏi / thanh ngã (BT2)
- Điền đúng và thuộc 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.(BT3)
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
30
10
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Hs viết bảng con những từ sai nhiều tiết 4
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ, .
- Đọc cho học sinh viết
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, học sinh viết vào vở.
- Chấm, chữa bài
* Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2b : Cho HS nêu yêu cầu 
Cho HS làm bài vào sgk.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài tập 3b : Cho HS nêu yêu cầu 
Cho HS làm bài vào sgk theo nhóm.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
3.Củng cố– Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.Viết lại bài sai nhiều.
Học sinh lên bảng viết.
- Theo dõi uốn nắn.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn những từ khó.
- hướng dẫn hs đọc nhiều lần.
Tập viết
Tiết 3: ÔN CHỮ HOA B
Thời lượng 40 phút
I/ Mục tiêu :
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B( 1 dòng),H, T ( 1 dòng)
- Viết tên riêng : Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ.( 1 dòng)
- Viết câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng chữ cỡ nhỏ.( 1 dòng)
II/ Đồ dùng dạy học : 
GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động dạy học : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
10
20
5
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
2 Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
+ Luyện viết chữ hoa
- GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. 
 - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :B, H
+ Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
- Giáo viên cho HS viết vào bảng con
+ Luyện viết câu ứng dụng 
 GV cho học sinh đọc câu ứng dụng,gv giải nghĩa : 
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
-Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 
- Giáo viên nêu yêu cầu :
- Cho học sinh viết vào vở.
* Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài 
3 Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa C
-Chữ B được viết mấy nét ?
-Giáo viên hướng dẫn nhận xét.
+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết 
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Toán
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Thời lượng 45 phút
I/ Mục tiêu : 
Biết giải bài toán về “ nhiều hơn, ít hơn”.
Giới thiệu bổ sung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” 
Làm được bài 1, 2,3.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
40
2
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về hình học 
2.Bài mới:
* Hoạt động 1 : hướng dẫn Ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 1 : tính
GV gọi HS đọc đề bài , làm bài vào vở.
Bài 2 : 
- hs đọc đề tự làm bài vào vở.
* Hoạt động 2 : giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn”
( Bài 3)
GV gọi HS đọc  ... tả Chị em.Không sai quá 5 lỗi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn; ăc / oăc(BT2) ; thanh hỏi, thanh ngã BT(3)a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết bài thơ Chị em
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
25
10
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Hs viết lại từ khó sai nhiều ở tiết 5.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1 : hướng dẫn tập chép 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ 
+ Người chị trong bài thơ làm những việc gì ?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai .
Học sinh chép bài vào vở
Cho HS chép bài chính tả vào vở.
- Chấm, chữa bài
* Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2: 
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng
Bài tập 3b: 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Gv quan sát uốn nắn.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi , chú ý từ sai do phương ngữ của học sinh.
- Gv giải thích từ trái nghĩa, cùng nghĩa.
Toán
Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ( TT)
Thời lượng 40 phút
I/ Mục tiêu : 
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn : “8 giờ 35 phút” hoặc “9 giờ kém 25 phút”.
- Học sinh làm được bài 1, 2,4.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )
Đồng hồ để bàn ( loại có 2 kim ngắn và 1 kim dài )
Đồng hồ điện tử
III/ Các hoạt động dạy học :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
15
20
2
1.Kiểm tra bài cũ: Đồng hồ 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách .
Học sinh sử dụng mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và trả lời.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?
+ Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ?
Giáo viên giảng : thông thường chúng ta có hai cách đọc giờ : đọc giờ hơn và đọc giờ kém.
- Giáo viên vừa giảng vừa quay kim đồng hồ đến các giờ như ví dụ.
* Hoạt động 2 : thực hành 
 Bài 1 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
- Hs quan sát diền dưới tranh.
Bài 2 : 
- hs cả lớp thực hành bằng mô hình.
 Bài 3 : Nối theo mẫu :
3 Củng cố – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : luyện tập 
- Theo dõi hs quay đúng như yêu cầu gv.
+ Nêu vị trí kim ngắn ? 
+ Kim ngắn chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí kim dài ? 
+ Kim dài chỉ mấy phút ?
+ Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ 6 giờ 50 phút còn được gọi là mấy giờ ?
Thể dục
Tiết 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
Thời lượng 30 phút
 I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái.
- Biết cách đi thường 1 – 4 hàng dọc theo nhịp.
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Tìm người chỉ huy”
 II.Địa điểm, phương tiện: 	
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 	 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 	 	 
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
5
I. Mở đầu: 
1. Nhận lớp:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
2. Phổ biến bài mới:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
- Ôn động tác đi đều theo hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng. 
- Học trò chơi “Tìm người chỉ huy
3. Khởi động: 
 - Đứng tại chỗ, vừa xoay các khớp, vừa đếm to theo nhịp.
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân.
* Chơi trò chơi “Chui qua hầm
 - Theo dõi hướng dẫn xoay đúng hướng. 
20
II. Cơ bản: 
1. ôn bài cũ
2. Bài mới: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng 
GV quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. 
 - GV nhắc nhở HS tập đúng nhịp, tránh đi cùng tay, cùng chân. Đi nhẹ nhàng, tự nhiên. 
3. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy"
* Chạy trên địa hình tự nhiên trên sân trường
5
III. Kết thúc: 
- Đi thường theo nhịp và hát 
+ Tổng kết giờ học: 
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
Thứ sáu , ngày 3 tháng 09 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
Thời lượng 45 phút
I/ Mục tiêu : 
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý.
( BT1)
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đơn : Đơn xin vào Đội 
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
10
30
2
1.Kiểm tra bài cũ: Đơn xin vào Đội 
Cho học sinh đọc lại lá đơn xin vào Đội của mình.
Bài mới :
* Hoạt động 1 : hướng dẫn giới thiệu về gia đình 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
Chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu kể cho nhau nghe về gia đình mình.
Gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
* Hoạt động 2:hướng dẫn viết đơn 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
Gọi học sinh đọc mẫu đơn.
+ Đơn xin nghỉ học có những nội dung gì ?
Giáo viên nghe học sinh trả lời, viết lại lên bảng.
Giáo viên cho học sinh thực hành viết đơn vào.
+ Đơn viết có đúng mẫu không ?
 + Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu )
Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh nhớ một mẫu đơn.
Chuẩn bị bài : Nghe – kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.
+ Gia đình em có mấy người, đó là những ai ?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì ?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào ?
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- Nhắc lại mẫu đơn.
- Quan sát hướng dần viết đúng mẫu.
- Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa ? 
Toán
Tiết 15: LUYỆN TẬP
Thời lượng 40 phút
I/ Mục tiêu : 
Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.
Làm được bài 1,2 ,3.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
35
2
1.Kiểm tra bài cũ: xem đồng hồ 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
2.Bài mới:
Luyện tập : 
Bài 1 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
- Gv diền cá nhân vào phiếu.
 Bài 2 : 
GV gọi HS đọc tóm tắt 
Cho HS làm bài vào vở, sửa bài.
Bài 3 : 
- Hs quan sát tranh và nêu miệng.
 Bài 4 : điền dấu >, <, =
GV gọi HS đọc yêu cầu . 
Yêu cầu học sinh làm bài sách.
GV cho HS thi đua tiếp sức. 
GV Nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Luyện tập chung 
Học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất va trả lời:
+ Nêu vị trí kim ngắn ? 
+ Kim ngắn chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí kim dài ? 
+ Kim dài chỉ mấy phút ?
+ Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Tất cả làm tính gì?
- Hướng dẫn đặt câu lời giải dựa vào câu hỏi thêm chữ số vào chỗ chấm.
+ Muốn khoanh số quả cam ta làm như thế nào ?...
GV hướng dẫn : để điền dấu, các em phải tính kết quả rồi mới so sánh các kết quả với nhau
Tự nhiên xã hội 
Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
Thời lượng 35 phút
I/ Mục tiêu :
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
HS khá giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nưoi các cơ quan của cơ thể.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp 
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3
10
15
5
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
Bệnh lao phổi 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : quan sát và thảo luận 
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 .
+ Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay, trầy da, bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng hay đông đặc ?
+ Quan sát hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì ?
Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 Kết Luận: 
* Hoạt động 2: làm việc với SGK
Học sinh quan sát hình 4 trang 14 trong SGK và thảo luận cặp :
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu.
+ Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người ?
-Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
 Kết Luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức 
- Hs thi đua nêu tên các cơ quan tuần hoàn.
Kết Luận:.
3.Củng cố – Dặn dò : 
Thực hiện tốt điều vừa học.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 7 : Hoạt động tuần hoàn 
- Máu gòm có gì?
- Huyết tương có màu gì?
- Huyết cầu có hình dạng gì?
Hs nhắc lại.
- Hướng dẫn chỉ đúng cơ quan tuần hoàn trên hình vẽ.
ÂM NHẠC
Tiết 3: BÀI CA ĐI HỌC
Thời lượng 30 phút.
I.Mục đích yêu cầu : 
 - Biết hát theo giai điệu và lời 1
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Băng nhạc , máy nghe , sách hát .
II.Hoạt động lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
2
 15’
12
1
1 .Kiểm tra bài cũ :
 Cả lớp hát bài hát : Quốc ca Việt Nam 
 2 .Bài mới
(Hoạt động 1 : Giáo viên dạy bài hát
_ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi :
_Trong tranh vẽ cảnh gì ?
_Các bạn đi học trong khung cảnh nào 
*Giáo viên kết luận :Đó là cảnh tới trường của các em được nhạc sĩ Phan Trần Bảng kể lại trong bài hát : Bài ca đi học mà chúng ta sẽ học hôm nay .
_ Giáo viên cho học sinh nghe băng nhạc bài : Bài ca đi học 
_ Giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh lời 1 
_Giáo viên hát mẫu từng câu sau đó hs hát từng câu.
_ Chia từng bàn luân phiên hát từng câu.
(Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm 
_ Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 
+Chú ý :Giúp học sinh ngắt giọng , nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/4 với tốc độ vừa phải , thể hiện tính chất hành khúc vui tươi , trong sáng của bài hát 
_Chia lớp thành hai nhóm , một nhóm hát , một nhóm gõ đệm theo phách .
_ Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Học sinh về nhà học thuộc lời 1 của bài hát _Chuẩn bị bài : Bài ca đi học ( Lời 2 )
- Đọc nhiều lần , gv uốn nắn.
- Theo dõi uốn nắn,,hát nhiều lần.
- Gv uốn nắn cách gõ( Bắt nhịp lấy giọng chuẩn bị)

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuan 3.doc