Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Ngọc Lý

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Ngọc Lý

A. Kiểm tra bài cũ.

Chữa bài 4, 5

Cho điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng

+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài

Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng, là những đoạn nào?

Yêu cầu học sinh tính độ dài

Nhận xét, đánh giá, chữa bài

+ Bài 2: Nêu cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật

Tính chu vi hình chữ nhật ABCD

+ Bài 3: Đọc đề bài, tóm tắt

Hướng dẫn học sinh phân tích đề

Hướng dẫn giải

Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

Giáo viên chấm bài

+ Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài

Chữa bài, nhận xét

 

doc 18 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009 - Trường Tiểu học Ngọc Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Chào cờ đầu tuần
.
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi một hình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 4, 5
Cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng, là những đoạn nào?
Yêu cầu học sinh tính độ dài
Nhận xét, đánh giá, chữa bài
+ Bài 2: Nêu cách đo độ dài các cạnh hình chữ nhật
Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
+ Bài 3: Đọc đề bài, tóm tắt
Hướng dẫn học sinh phân tích đề
Hướng dẫn giải
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Giáo viên chấm bài
+ Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh tự đặt tính và tính
- 1 em làm bảng lớp
- Học sinh thực hiện.
- Lưu ý có nhớ ở hàng đơn vị(Phép tính 1)
- Nhớ ở hàng chục(Phép tính 2)
Học sinh đọc yêu cầu
5 em làm bảng lớp, lớp làm vở
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài vào vở
1 em chữa bài bảng lớp
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh lĩnh hội
Tập đọc- kể chuyện
Chiếc áo len
A. Tập đọc
I. Mục tiêu: 
A, Tập đọc 
- Đọc đúng: Lạnh buốt, năm nay, áo len, lất phất, một lúc lâu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp diễn biến câu chuyện.
- Hiểu từ: Bối rối, thì thào.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên các em phải biết yêu thương và nhường nhịn, anh chị em trong gia đình.
B. Kể chuyện
- Dựa vào gợi ý SGK kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết kết hợp giọng kể với điệu bộ cử chỉ phù hợp với nội dung câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
III.Các Hoạt động dạy học
 A. Tập đọc
1. Kiểm tra:
Đọc bài Cô giáo tí hon
Nhận xét cho điểm
2. Bài giảng 
a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc toàn bài
- Cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên sửa sai
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: Thì thào, bối rối
- Luyện đọc theo nhóm
- Luyện đọc đồng thanh
*Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
 (?) Mùa đông năm nay như thế nào?
(?) Tìm hình ảnh cho thấy chiếc áo len của Hồng đẹp, tiện lợi?
Gọi học sinh đọc đoạn 2
(?) Vì sao Lan dỗi?
Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3
(?) Tuấn nói với mẹ điều gì?
(?)Tuấn là người như thế nào?
Đọc đoạn 4
 (?)Vì sao Lan ân hận?
(?) Em có suy nghĩ gì về Lan?
Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
*Luyện đọc lại bài
- Gọi 2 học sinh đọc cả bài.
- Luyện đọc theo vai.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2 em đọc bài, Trả lời câu hỏi
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe, đọc thầm theo
- Đọc nối tiếp câu, mỗi em đọc 1 câu
- Học sinh đọc từ khó
- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp trong nhóm 4, sửa lỗi cho bạn
- Lớp đọc 1 lần
- Học sinh thực hiện.
- Đến sớm, lạnh buốt..
- 1 Học sinh đọc 
- Học sinh trả lời
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi
- 4 học sinh 1 nhóm phân vai luyện đọc
B. Kể chuyện(0,5 tiết)
* Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện
- Hướng dẫn kể
- Kể mẫu đoạn 1
- Treo bảng viết sẵn câu hỏi gợi ý (3 ý)
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện
 *Nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
3. Củng cố.
Câu chuyện khuyên em điều gì?
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh nghe
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện
- Học sinh trong nhóm kể cho nhau nghe và nhận xét, bổ sung
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
- 2 học sinh kể lại cả câu chuyện
Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời
Học sinh lĩnh hội
..
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn, phần kém.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 4
Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
+ Bài 1: Nêu yêu cầu
Gọi 4 học sinh làm bảng lớp
Nhận xét, chữa bài
+ Bài 2:Đặt tính và tính
Cho học sinh làm bảng lớp, vở
Chữa bài, nhận xét
+ Bài 3: Giáo viên hỏi củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Gọi học sinh nêu kết quả
+ Bài 4: Hướng dẫn học sinh phân tích, giải
Cho học sinh làm bài vào vở
Chấm điểm
+ Bài 5: Đọc đề bài
Hướng dẫn tóm tắt, giải
Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em chữa bài trên bảng, lớp nhận xét, 
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Tính
- 4 Học sinh thực hiện tính, lớp làm vở, đổi chéo vở kiểm ttra kết quả
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu cách tìm
Học sinh làm bài, chữa bài
Học sinh làm bài vào vở
1 em chữa bài bảng lớp
1 em đọc đề bài
Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh lĩnh hội
Chính tả
Nghe viết: Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng không mắc nỗi một đoạn trong bài: chiếc áo len.
- Rèn tư thế ngồi viết, viết đúng, đẹp.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
-Viết bảng con: xào rau, sà xuống, xinh xắn, ngày sinh
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết
(?) Vì sao Lan ân hận? Lan mong trời sáng để làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu? 
Có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
Lời Lan nói được viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên đọc một số từ khó
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
* Đọc soát lỗi
* Chấm bài, sửa lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Treo bảng phụ.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vở nháp.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trình bày.
- Lớp viết giấy nháp, bảng con.
- Học sinh nghe, viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn
- Học sinh làm và 1 em nêu kết quả, các em khác bổ sung.
- Học sinh lĩnh hội
Luyên tập mĩ thuật
( Giáo viên mĩ thuật soạn giảng )
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tìm hiểu ngày khai trường
Chiều thứ ba
Giáo viên 2 soạn giảng
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2008
Buổi sáng
Giáo viên 2 soạn giảng
Buổi chiều
Toán
Xem đồng hồ. (T1)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
 - Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
 - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
 - Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV – HS: mô mặt hình đồng hồ, đồng hồ điện tử.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 4 (SGK – tr 12)
 - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
a. Ôn tập về thời gian.
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Một giờ có báo nhiêu phút?
- GV sử dụng mặt đồng hồ, yêu cầu HS quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
b. Hướng dẫn xem đồng hồ.
- Yêu cầu HS nhìn tranh ở SGK.
- Nêu các thời điểm trong từng hình ở SGK?
+ Lưu ý: 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 giờ rưỡi.
+ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút hỏi: đồng hồ chỉ mầy giờ?
+ Nêu vị trí kim giờ và kim phút.
+ Nêu khoảng cách thời gian mà kim phút đi?
+ GV hướng dẫn tương tự với các ví dụ khác.
- Củng cố: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ.
b. Thực hành:
* Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm 2 phần đầu:
+ Nêu vị trí kim ngắn? Vị trí kim dài? Nêu giờ tương ứng?
+ Trả lời câu hỏi của bài tập.
* Bài 2: 
- Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- Chia lớp làm 3 đội mỗi đội có một mô hình đồng hồ cử một bạn lên chơi.
- GV nêu các thời điểm, HS quay nhanh mặt kim đồng hồ.
* Bài 3: GV giới thiệu đồng hồ điện tử, các kí hiệu trên mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- HS thực hành. Nhận xét, sửa chữa.
- 60 phút.
- HS quan sát tranh.
- 8 giờ 5 phút.
- HS nêu.
- 5 phút.
- Đồng hồ A: kim ngắn chỉ quá số 4; kim dài chỉ vào vạch ghi số1 4 giờ 5 phút.
- HS tự làm các phần còn lại rồi nêu kết quả. Nhận xét, sửa chữa.
- HS thực hành quay kim đồng hồ theo các giờ GV nêu.
- Bình chọn đội thắng cuộc.
- HS quan sát từng đồng hồ rồi nêu giờ tương ứng, chốt: đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phút;.
- HS nêu rồi quan sát từng đồng hồ, đọc giờ ở từng đồng hồ và nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa rồi chốt: đồng hồ A và đồng hồ B cùng chỉ 4 giờ chiều;.
 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I-Mục tiêu:
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: lặng, lim dimchích choè, vẫy quạt, ngấn nắng,nằm im.
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa khổ thơ.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Nắm được nghĩa và biết dùng từ mới.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
+ Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV : bảng phụ ghi khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan. Trả lời câu hỏi : Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu + Hướng dẫn cách đọc.
 ... a bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết bảng con: Trăng tròn, chậm trễ, trung thực
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn chính tả:
- Đọc mẫu
(?) Người chị làm những việc gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
(?) Bài thơ thuộc thể thơ gì? 
(?) Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? 
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh nêu những từ khó viết, dễ sai chính tả.
- Cho học sinh viết bảng con những từ học sinh vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Chép chính tả.
* Sửa lỗi, chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời
- Thơ lục bát
- Viết hoa
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhìn bảng chép bài
- Đổi vở cho bạn soát lỗi
- Học sinh tự làm bài tập.
- Học sinh lĩnh hội
 Luyện tập toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập về nhà
- Giáo viên chữa bài
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
* Bài 1
Cành trên: 17 quả
Cành dưới: 9 quả
Cành trên hơn cành dưới bao nhiêu quả?
* Bài 2: 
Cành trên: 17 quả
Cành dưới: 9 quả
Cành dưới kém cành trên bao nhiêu quả?
* So sánh bài 1 và bài 2
* Bài 3: Bể thứ nhất chứa được 350 l nước. Bể thứ hai chứa được 420 l nước. Hỏi bể thứ hai chứa được nhiều hơn bể thứ nhất bao nhiêu lít nước?
* Bài 4
Một cửa hàng bán muối, mỗi bao muối đựng 5 kg. Hôm đầu bán được 15 bao, hôm tiếp theo bán được hơn hôm đầu 3 bao. Hỏi hôm tiếp theo bán được bao nhiêu ki lô gam muối?
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh theo dõi, đối chiếu
- Ghi vở.
- Học sinh làm vở
- 1 em chữa bài bảng lớp
- Học sinh làm bài
- 1 em chữa bài
- Cách làm giống nhau
- Học sinh làm bài, chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh tóm tắt, làm bài, chữa bài
- Học sinh lĩnh hội.
..
Buổi chiều
Luyện tập Tiếng Việt
So sánh. Dấu chấm.
I. Mục tiêu:
- Tìm được hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ câu văn.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
- Giáo dục học sinh yêu quí tiếng việt
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụviết bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. mở đầu
Đặt một câu có đủ cả 2 bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, là gì?
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1: Bài yêu cầu gì?.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài
Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm
*Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
Yêu cầu cả lớp làm bài, chữa bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Tìm các hình ảnh so sánh còn thiếu 
+ Trăng tròn như.
+ Cánh diều cao lượn như..
*Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc chữa bài
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng, lớp nhận xét chữa bài
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc.
- Học sinh làm bài
4 học sinh chữa bài, lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
Chữa bài, nhận xét
- Học sinh điền, đọc lớp nhận xét
- 1 em đọc.
- 1 em đọc đoạn văn
- Tự làm bài
- Đọc bài trước lớp
Học sinh lĩnh hội
Luyện tập Tiếng Việt
Viết đơn.
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được đơn xin vào Đội TNTPHCM theo mẫu đơn đã học.
- Rèn cho học sinh viết đúng, câu văn đủ chủ ngữ, vị ngữ.
- Giáo dục học sinhứy thức rèn luyện để vào đội.
II. Chuẩn bị:
- Giấy để viết đơn
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những hiểu biết về Đội
- Đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn cách viết đơn
- Mở đầu
- Tên đơn
- Giới thiệu
- Lí do, nguyện vọng
- Lời hứa
- Phần cuối
* Tập nói theo đơn
Giáo viên nhận xét, sửa chữa
* Thực hành viết đơn
- Cho học sinh viết vào giấy
- Giáo viên uốn nắn
- Thu chấm, nhận xét
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
1 em nêu
2 em đọc, lớp nhận xét
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nêu yêu cầu chính
+ Tên đội
+ Địa điểm, thời gian viết
+ Tên tuổi, quê quán
+ Kí tên
- Học sinh nói theo nội dung trên bảng
Học sinh viết bài
- Học sinh lĩnh hội
.
Luyện tập toán
 Toán
Luyện nhận dạng hình vuông,
hình tam giác, hình tứ giác, thực hành đo
đoạn thẳng. Giải toán nhiều hơn ít hơn, xem đồng hồ.
I-Mục tiêu:
- Củng cố cách nhận dạngh hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác, thực hành đo đoạn thẳng. Giải toán nhiều hơn ít hơn, xem đồng hồ.
- Rèn kỹ năng giải toán.
- Giáo dục tính cẩn thận khi học toán.
II-Chuẩn bị:
- GV: Một số bài tập.
- HS : bảng con.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định tổ chức lớp.
2- Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài 1: Tính chu hình tứ giác tam giác sau. 
Củng cố cách tính chu vi hình tam giác hình chữ nhật.
Bài 2**:Trong hình bên có bao nhiêư hình tam giác bao nhiêu hình tứ giác.
Củng cố cách nhận dạng hình tam giác hình tứ giác.
Bài3: HS quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 1giờ 35 phút; 10 giờ kém 10 phút; 12 giờ kém 15 phút
-GV cho HS thực hành trên mô hình đồng hồ.
-Củng cố cách xem giờ.
Bài4: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải
Thùng to:	
Thùng bé:
-Gọi HS lập đề toán.
- Yêu cầu HS tự giải.
- Củng cố cách tìm phần nhiều hơn ít hơn.
- HS tự làm bài vào vở.
- Hai HS lên bảng chữa bài.
-HS cả lớp nhận xét, chốt:
Chu vi hình tam giác là: 3+3+2= 8(cm).
Chu vi hình tứ giác là: 4+3+4+3= 14(cm).
Đáp số: 8(cm); 14(cm). 
- HS quan sát hình và nêu số hình tam giác, số hình tứ giác.
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt.
- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình tứ giác.
- HS thực hành quay kim đồng hồ trên mô hình.
-HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lập đề toán trước lớp. 
- 1HS lên bảng giải.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét, chốt:
Thùng to đựng nhiều hơn thùng bé số lít dầu là: 200-120=80 (lít).
Đ/S : 80 lít.
3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về xem đồng hồ.
- Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán bằng một phép tính nhân
- So sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 4, 
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Bài 1: 
Giáo viên quay kim đồng hồ như hình vẽ SGK
Gọi học sinh nêu giờ tương ứng
* Bài 2: Đọc yêu cầu
Dựa vào tóm tắt đọc đề toán
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi 1 học sinh chữa bài
* Bài 3: Quan sát hình vẽ
Giáo viên hỏi gọi học sinh trả lời
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
* Bài 4: Giáo viên viết phép tính lên bảng
4 x 7 4 x 6
Điền dấu gì vào chỗ trống? Vì sao?
* Có bạn nói không cần thực hiện phép tính mà điền ngay dấu > em hãy suy nghĩ bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao?
Cho học sinh làm bài chữa bài
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 6 em mỗi em nói 1 tranh, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh quan sát nêu miệng
1 em đọc đề bài
- Học sinh đọc đề theo tóm tắt
- Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Học sinh quan sát hình SGK
Trả lời
Đáp án: a- Hình 1; b- Hình 2
Học sinh trả lời
- Học sinh trình bày
- Học sinh lĩnh hội
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn
Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kỹ năng nói.
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
2- Rèn kỹ năng viết.
 - Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học, tích cực trong học tập.
 - Giáo dục tình cảm gia đình.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu đơn xin nghỉ học.
 - HS: VBT, SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 – 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội.
- GV, HS cùng nhận xét, đánh giá.
 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp).
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý: Chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
- HS khá giỏi sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm phù hợp để cho bài văn sinh động.
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu trình tự của lá đơn?
- Lưu ý HS: Phần lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- Kể về gia đình em.
- HS kể về gia đình theo cặp.
VD: Gia đình em có bốn người, đó là: bố, mẹ, chị Lan và em. Bố em năm nay 30 tuổi, bố là bộ đội đóng quân ở rất xa.
- Đại diện mỗi cặp thi kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc mẫu đơn.
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày tháng năm viết.
- Tên đơn.
- Tên của người nhận đơn.
- Họ tên người viết đơn.
- Lí do viết đơn.
- Lí do nghỉ học.
- Lời hứa của người viết đơn.
- ý kiến củavà chữ kí của gia đình.
- Chữ kí của HS.
+ 2 – 3 HS làm miệng, nhận xét, sửa sai.
+ HS làm vào vở bài tập.
 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 3
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tình hình của lớp, của cá nhân trong tuần 3.
- Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp.
II. nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, nhận xét chung
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần 
- Về học tập.
- Về lao động vệ sinh.
- Về sinh hoạt tập thể.
- Về các nền nếp khác.
2. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung:
3. Tuyên dương, phê bình.
Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua.
4. Nêu phương hướng tuần tới.
- Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được. Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thiện các nội qui của lớp, của trường về mọi mặt.
- Chấm rứt tình trạng nói tự do, nói chuyện riêng trong lớp.
- Truy bài có hiệu quả hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc