Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Nguyễn Hoàng Minh

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Nguyễn Hoàng Minh

Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc + kể chuyện.

Bài: CHIẾC ÁO LEN

I/ Mục đích yêu cầu.

A: Tập đọc.

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện.( Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau).trả lời được các CH trong SGK

B: Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

II/ Chuẩn bị.

- Tranh SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Nguyễn Hoàng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học tuần 3
Thứ Ngày
Tiết
Môn
Tên Bài
Thứ hai 
13/9/10
1
TĐ
Chiếc áo len
2
Kể - C
Chiếc áo len
3
Toán 
Ôn tập về hình học
4
ĐĐ
Giữ lời hứa ( t 1)
Thứ ba 14/9/10 
1
CT
(Nghe viết) Chiếc áo len
2
Toán 
Ôân tập về giải toán 
3
TNXH
Bệnh lao phổi
4
T C
Gấp con ếch (t 1 )
Thứ tư 
15/9/10
1
TĐ
Quạt cho bà ngủ
2
Toán 
 Xem đồng hồ 
3
LT&C
So sánh .Dấu chấm 
Thứnăm
16/9/10
1
TV
Ô chữ hoa B
2
Toán 
Xem đồng hồ( tt)
3
TNXH
 Máu và cơ quan tuần hoàn
Thứ sáu 
17/9/10 Ù
1
CT
(Tập chép) Chị em
2
Toán 
Luyện tạp 
3
TLV
 Kể về gia đình: Điền vào giấy tờ in sẵn
TUẦN III
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
	Tiết: 1+2 	Môn: Tập đọc + kể chuyện.
Bài: CHIẾC ÁO LEN
I/ Mục đích yêu cầu.
A: Tập đọc.
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
Hiểu nội dung câu chuyện.( Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau).trả lời được các CH trong SGK
B: Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II/ Chuẩn bị.
Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC.
-Đọc bài cô giáo tí hon.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới.
-GV giới thiệu chủ điểm SGK
a: Giới thiệu: “CHIẾC ÁO LEN”.
-GV ghi tên bài
-GV giới thiệu tranh chủ điểm và bài học.
b: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
+Đọc từng câu.
-GV chữa lỗi phát âm
+Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc theo nhóm.
c: Tìm hiểu bài.
-GV nêu câu hỏi SGK.
+Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
+Vì sao Lan dỗi mẹ?
+Anh tuấn nói với mẹ những gì?
+Vì sao Lan ân hận? 
+Câu chuyện này nói lên điều gì?
d: Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu, H/D đọc
e/ kể chuyện.
+nêu yêu cầu.
+H/D kể chuyện.
-Tập kể.
-Trình bày.
+nhận xét.
-Nội dung.
-Cách diễn đạt.
-Cách thể hiện.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
v GDHS: Yêu thương giúp đỡ anh chị em của mình
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Về xem lại bài và kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau “Quạt cho bà ngủ”.
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui
-2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét tuyên dương.
-HS theo dõi
-HS nhắc tên bài.
-HS quan sát tranh SGK.
-HS theo dõi
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu.
-HS đọc lại từ sai.
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn (8 học sinh).
-Học sinh đọc chú giải SGK.
+Các nhóm luyện đọc và nhận xét cách đọc (mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn).
-2 học sinh đọc đoạn 1 và 2.
-Lớp đồng thanh đoạn 3,4.
-HS đọc thầm và trả lời.
+Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
+Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
+Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lanở bên trong. 
+HS phát biểu.
+Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc theo vai (4 em một nhóm).
-3 nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu .
-HS quan sát, đọc gợi ý SGK.
-HS dựa vào gợi ý và nhẩm kể chuyện.
-4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-HS nhắc lại tên bài.
+HS phát biểu.
	-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I/ Mục đích yêu cầu.
Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Bài tập cần làm 1,2,3.
Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
II/ Chuẩn bị.
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-Đọc bảng nhân. Bảng chia.
-GV nhận xét.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: ÔN TẬPVỀ HÌNH HỌC.
-GV ghi tên bài
 B: Thực hành.
+Bài tập 1 a:
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86(cm)
 ĐS: 86 cm
+Bài tập 1 b: 
 Chu vi hình tam giác MNP là:
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 ĐS: 86cm
+Bài tập 2: 
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 ĐS: 10cm
+Bài tập 3:
 -5 hình vuông
 -6 hình tam giác.
- Bài 4 dành cho HS khá giỏi
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 255 + 25
* GDHS: Cẩn thận khi làm toán, vẽ hình chính xác
5/ nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài: Oân tập về giải toán.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
- Học sinh đọc bảng nhân, chia 2 ,3 ,4, 5 (mỗi em 1 bảng nhân)
-Lớp đọc đồng thanh.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Học sinh nêu cách tính
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS thực hiện như bài a.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Học sinh thực hiện đo và thống nhất kết quả.
-HS thực hiện như bài 1.
-Học sinh đọc đề bài.
-HS quan sát hình SGK và nêu kết quả.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 HS thi đua.
- HS theo dõi.
 Tiết 4 	Môn:Đạo đức
Bài: GIỮ LỜI HỨA (T1)
I/ Mục tiêu.
Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Quý trọng những người biết giữ lời hứa .
II/ Đồ dùng.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC.
-Đọc năm điều Bác Hồ dạy.
 3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: GIỮ LỜI HỨA.
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận truyện.
-Mục tiêu:HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 -Thựch hiện.
+GV kể chuyện: Chiếc vòng bạc
+Bác Hồ đã lam gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
+Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
+Thế nào là giữ lời hứa?
+Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
-Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ đúng lời hứa với người khác.
-Thực hiện:
-Thảo luận nhóm.
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 3: Tự liên hệ.
-Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
-Thực hiện.
- GV: Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được) điều đã hứa?
-GV tuyên dương những em biết giữ lời hứa, động viên những em chưa tốt.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+Em cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác?
v GDHS: Giữ lời hứa, thực hiện đúng những gì mình đã hứa
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Sưu tầm tấm gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui.
-HS đọc, cá nhân , đồng thanh.
-HS nhắc tên bài.
+HS theo dõi.
+2 học sinh đọc lại truyện.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
-Lớp chia 5 nhóm và thảo luận 2 tình huống VBT.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS tự liên hệ
 -1 số học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhăùc lại tên bài.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: chính tả
Bài: ( Nghe- viết) CHIẾC ÁO LEN.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2b. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC
-GV nêu từ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít, xà xuống
-GV nhận xét và tuyên dương
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: CHIẾC ÁO LEN.
-GV ghi tên bài
 b: H/D chính tả.
-GV đọc mẫu đoạn viết.
+Vì sao Lan ân hận?
+Chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
-GV nhắc lại cách viết hoa.
-GV nêu từ khó: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ, cuộn tròn, chăn bông
 c: Viết chính tả.
-GV đọc bài (mỗi câu 3 lần)
-GV đọc lại bài.
 d: Chấm chữa bài
-GV thu bài chấm.
-GV nhận xét bài chấm.
 e: H/D bài tập.
+Bài tập 2:
-GV chọn cho học sinh làm câu b
-kẻ, thẳng. (cái thước kẻ)
-Thẳng, vẽ, sẵn. (cái bút chì)
+Bài tập 3:
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
g
giê
2
gh
giê hát
3
gi
giê i
4
h
hát
5
i
i
6
k
ca
7
kh
ca hát
8
l
e - lờ
9
m
em-mờ
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-GV nêu chữ sai.
* GDHS: Cẩn thận khi viết bài
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài: Chị em.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS nhắc tên bài.
-3 học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+Vì em đã làm cho mẹ phải buồn phần mình cho em.
+Chữ cái đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- HS phân tích
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS nghe và ghi vở.
-HS soát lại bài.
- HS tự chữa bài
-HS nộp bài 1/3 lớp -Học sinh theo dõi.
-Học sinh nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở bài tập.
-Đại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS nêu yêu cầu.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét và chữa bài.
-Lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái theo nhóm, tổ, lớp.
-HS nhắc lại tên bài
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-3 học sinh thi đọc bảng chữ cái.
-HS theo dõi.
	Tiết 2 	Môn: toán
Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết giải bài toán về “ nhiều hơn, ít hơn”
Biết giải bài toán về “  ...  nêu thời điểm tương ứng .
-Gọi học sinh khác nhận xét
+Nhận xét bài làm của học sinh 
- Bài 3 dành cho HS khá giỏi
4: Củng cố.
-GV nêu thời gian...
* GDHS: Cẩn thận kẵtem giờ, thực hiện đúng giờ giấc
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS đọc cá nhân.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc tên bài.
- Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ.
- 2HS đọc: 8 giờ 35 phút.
+ Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ.
- HS đọc cách 2: 9 giờ kém 25 phút.
- 3 đến 5HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách:
+Tranh 2 : 8 giờ 45 phút (9 giờ kém 15 phút )
+Tranh 3 : 8 giờ 55 phút ( 9 giờ kém 5 phút ) 
-Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 4 em lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em nêu đề bài .
- Lớp thực hành quay kim đồng hồ bằng bìa để có các giờ tưong ứng như :
a/ 3 giờ 15 phút ; b/ 9 giờ kém 10 phút ; c/ 4 giờ kém 5 phút .
-Quan sát và nhận xét chéo nhau 
- Một em nêu yêu cầu bài 
-Cả lớp cùng thực hiện quan sát các động hồ để nêu giờ :
-Hai em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. 
A/ 6 giờ 15 phút D/ 7 giờ 25 phút ...
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ.
Tiết 3 	Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
I/ Mục đích yêu cầu.
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ Chuẩn bị.
Hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
+Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+Nên làm gì và không nên làm gì để phòng bệnh lao phổi?
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động: Thảo luận nhóm.
 Mục tiêu: Trình bày được sơ lượt về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+Bạn đã bị đứt tay bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn thấy gì ở vết thương?
+Theo bạn khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay là đặc?
+Quan sát hình 2, máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
+Quan sát hình 3, huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì?.
+Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?.
-GV chốt lại
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
 B1: Làm việc theo cặp.
+Chỉ trên hình vẽ đâu là tim đâu là các mạch máu.
+Dựa vào hình vẽ, mo tả vị trícủa tim trong lồng ngực.
+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình
 B2: Làm việc cả lớp.
-GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức.
 Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
 B1:GV hướng dẫn cách chơi.	
 B2: Chơi trò chơi.
-Chơi thử.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
* GDHS: Thường xuyên vệ sinh bảo vệ cơ thể của mình
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau:Bệnh lao phổi.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
+HS trả lời
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-Lớp chia nhóm quan sát hình SGK và thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-Học sinh quan sát tranh SGK và thảo luận.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét và bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-Học sinh chơi thử 1 lần.
-HS thực hành theo nhóm (5’)
-lớp nhận xét .
-HS nhắc lại tên bài.
-HS phát biểu.
-HS theo dõi.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: Chính tả
Bài (tập chép) CHỊ EM.
I/ Mục đích yêu cầu.
Chép và trình bày đúng bài chính tả.
Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần: ăc/oăc và bài tập 3 a.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-GV nêu: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ, chậm trễ, trăng tròn.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: CHỊ EM.
-GV ghi tên bài.
 B: Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc mẫu bài viết.
+Người chị trong bài thơ làm những việc gì ?
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Cách trình bày bài thơ thế nào?
+Những chữ nào trong bài viết hoa?
-GV nêu từ khó: cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru, luống rau, lim dim. . .
 C: Viết chính tả.
-GV đọc mỗi câu 3 lần.
-GV đọc lại bài
 D: Chấm chữa bài.
-GV thu bài chấm
-GV nhận xét bài.
 E: Bài tập.
+Bài tập 2:
-đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
+Bài tập 3:
-GV chọn câu a.
* chung, trèo, chậu.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài
-GV nêu lại từ học sinh viết sai.
 * GDHS: Cẩn thận viết đúng chính tả
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài :Người mẹ.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3 học sinh lên bảng, lóp viết vào bảng con. Nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi SGK.
-3 học sinh đọc lại.
+Chị trải chiếu buông màn,  ngủ cùng em.
+Thơ lục bát.
+Chữ đầu của dòng 6 viết lùi vào 2 ô, dòng 8 lùi vào 1 ô.
+Các chữ đầu dòng.
- HS phân tích tiếng khó
-HS viết bảng con.
-HS nhắc lại cách trình bày.
-HS nghe ghi vở.
-HS soát lại bài.
- HS tự chữa bài
-Học sinh nộp bài 1/3 lớp (8 bài)
-HS vỗ tay tuyên dương bài của bạn viết tốt.
-HS nêu yêu cầu.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào VBT và nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
 Tiết 2 	Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II/ Chuẩn bị. 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định.
2: KTBC.
-GV nêu: 2 giờ kém 5 phút, 5 giờ kém 10 phút.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP.
-GV ghi tên bài.
 B: Thực hành.
+ Bài tập 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
+Bài tập 2:
 Số người có ở trong 4 thuyền là:
 5 x 4 = 20 (người)
 ĐS: 20 người.
+Bài tập 3:
-Hình 1
-Cả 2 hình.
+Vì sao em nói đã khoanh như vậy?
4: Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
25 : 5 + 30.
GDHS: Cẩn thận khi làm toán. . .
5: Nhận xét – dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-2 học sinh lên quay kim đồng hồ, lớp nhận xét.
-HS nhắc tên bài.
-HS nêu yêu cầu
-HS quan sát mặt đồng hồ SGK và nêu kết quả. Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-1 học sinh nêu đề bài.
-1 học sinh nêu cách giải.
-1 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở. Nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát hình SGK và nêu kết quả.
-Lớp nhận xét, sưả sai.
+HS phát biểu.
-HS nhắc lại.
-3 học sinh thi đua.
-HS theo dõi.
 Tiết 3 	Môn: Tập làm văn.
Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I/ Mục đích yêu cầu.
Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. 
Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
Biết được tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-KT đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: KỂ VỀ GIA ĐÌNH.
-GV ghi tên bài.
 B: H/D làm bài.
+Bài tập 1.
-GV: Kể ngắn gọn về gia đình mình: Gia đình em có những ai, làm ccông việc gì, tính tình thế nào?
-Kể mẫu.
- Giáo dục HD phải biết yêu thương, quan tâm những người trong gia đình.
+Bài tập 2:
-Đơn gồm có những phần nào?
-GV nhận xét ghi điểm
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
* GDHS: Dùng từ chính xác, cẩn thận viết đúng mẫu đơn. Yêu thương những người trong gia đình.
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-4, 5 học sinh đọc lại đơn.
-Lớp nhận xét và tuyên dương.
-HS nhắc tên bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-1 học sinh kể mẫu, lớp nhận xét.
-HS kể về gia đình của mình theo nhóm.
-HS thi kể theo nhóm (mỗi nhóm 1 bạn), lớp nhận xét , tuyên dương.
-HS nêu yêu cầu.
-1 học sinh đọc mẫu đơn.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-2 học sinh làm miệng, lớp nhận xét và sửa sai.
-HS làm bài vào VBT
-5 học sinh đọc lại đơn, lớp nhận xét.
-HS vỗ tay, tuyên dương.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 học sinh đọc lại đơn.
-HS theo dõi
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN : 03
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đởi khơng khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trị chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trị chơi, cơng tác tuần tới .phần thưởng .
Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Cĩ nhiều tiến bộ.
_ Học tập: Mỹ, Hạnh, Đức, Phúc, chưa tiến bộ. Khang, thắng cĩ tiến bộ rõ rệt.
 Vân, Vi, Dân, đọc bài nhỏ , Khang, Thắng, Đức, Phúc, Phúc cần rèn chữ 
_Chuyên cần : khơng đi trễ.
_ Tuyên dương: Cơ, Anh, Tình, Đình, Ngân tích cực học tập.
_ Phong trào : 
_ Vệ sinh : Các bạn cịn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Khen thưởng : tổ 1, 2 Cá nhân :Cơ, Phương Anh, Đình, Yên.
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ. 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
- Đi đúng luật giao thơng.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 T3 MOI.doc