+ Rèn kỹ năng đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh HS dễ sai: lạnh buốt, trầm xuống, khoẻ, xấu hổ, trời mau sáng. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật biết nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, buổi tối phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào.
+Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài
- Nắm được diễn biến và hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải
nhường nhịn yêu thương quan tâm đến nhau.
Tuần3 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc- Kể chuyện Chiếc áo len I, Mục đích yêu cầu: A, Tập đọc: + Rèn kỹ năng đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh hs dễ sai: lạnh buốt, trầm xuống, khoẻ, xấu hổ, trời mau sáng. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật biết nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, buổi tối phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào. +Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài - Nắm được diễn biến và hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải nhường nhịn yêu thương quan tâm đến nhau. B, Kể chuyện. - Rèn kỹ năng nói. -HS nhập vai kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật Lan: biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt . - Rèn kỹ năng nghe +Chăm chú nghe bạn kể biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài . - Kiểm soỏt cảm xỳc -Tự nhận thức -Giao tiếp: ứng xử văn húa III. Các phương pháp dạy học/kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng. - Trải nghiệm -Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn -Thảo luận cặp đụi- chia sẻ IV, Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc, tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện V, Các HĐ cơ bản. HĐ của giáo viên. A. Tập đọc 1.Bài cũ (4’) Y/cầu hs đọc bài Cô giáo tí hon GV nhận xét 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài (2’ HĐ1: HD luyện đọc đúng.(29’) a.GVđọc mẫu văn bản, hướng dẫn chung cách đọc b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - GV HD HS đọc đúng từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp: Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài HD hs đọc đúng giọng các nhân vật (giọng t/c, nhẹ nhàng ) - Giúp HS hiểu nghĩa từ: - Đọc từng đoạn trong nhóm. +Y/c HS đọc GV theo dõi n/x - Đọc đồng thanh: Y/c 1 hs đọc đoạn 1. - 1 hs đọc đoạn 2. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 2, HĐ2: Hướng đẫn tìm hiểu bài.(10’) - Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 +2 và trả lời câu hỏi: - Chiếc áo len của bạn Hoà ấm và tiện lợi ntn? - Vì sao Lan dỗi mẹ? GV chốt lại ý chính của đoạn 1. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 +4 - Tuấn nói với mẹ những gì ? - Y/c HS thảo luận theo cặp: Vì sao Lan ân hận ? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và tìm tên khác cho chuyện - Các em có khi nào đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm cho cha mẹ lo lắng không? 3. HĐ 3: Luyện đọc lại(6’) - GV Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài - HD đọc theo phân vai - Y/c hai dãy bàn đọc phân vai - Thi nhau xem tổ nào đọc hay - GV cùng cả lớp n/x B. Kể chuyện (17’) 1.GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào gợi ý sgk kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan 2. HD hs kể chuyện - GV hướng dẫn hs kể từng đoạn của câu chuyện - Yêu cầu hs đọc yêu cầu của đề và gợi ý ở sgk - GV kể mẫu đoạn 1 theo bảng phụ viết gợi ý đoạn 1 - Y/c 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 theo lời của bạn Lan . - Yêu cầu HS kể theo cặp - Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo từng đoạn - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện . 3.Củng cố dặn dò (3’) +Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? +Nhận xét tiết học . +Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe HĐ của học sinh. 2 HS đọc bài- HS khác nhận xét HS chú ý lắng nghe - Chú ý –theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu - Lưu ý đọc đúng từ khó (như yêu cầu ) Đọc nối tiếp từng đoạn theo hướng dẫn của GV - Nhận xét, bổ sung theo yêu cầu ngắt nghỉ đúng . - Đọc chú giải ở sgk. - Đặt câu với từ bối rối, thì thào. - HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc và nhận xét góp ý cho nhau - HS đọc theo yêu cầu - Đọc và trả lời theo yêu cầu - áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy được . Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan - mặc áo cũ bên trong khi trời lạnh . - HS nêu ý kiến - HS nêu VD: Mẹ và hai con, Cô bé biết ân hận ... - 3 hs kể . - HS nối tiếp nhau đọc bài - Mỗi dãy cử 4 bạn đọc phân vai - Lưu ý đọc hay - Nhận xét chọn nhóm bạn đọc hay 1 HS đọc yêu cầu HS lắng nghe HS kể theo cặp - nhận xét góp ý cho nhau - 1 số HS kể nối tiếp theo đoạn Nhận xét góp ý cho bạn 1 HS kể toàn bộ câu chuyện HS nêu ý kiến Toán: Ôn về hình học A. Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 3, 4. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1- ổn định 2- Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới: Bài 1: -? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? Bài 3: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) Bài 4: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 2. Dặn dò: Ôn lại bài Hai HS nêu. - Hs nêu - Làm vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - HS nêu Đạo đức Giữ lời hứa I; Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa - Vì sao phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . - Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Các kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Kĩ năng tự tin mỡnh cú khả năng thực hiện lời hứa. -Kĩ năng thương lượng với người khỏc để thực hiện được lời hứa của mỡnh. -Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm về việc làm chủ của mỡnh III. Các phương pháp dạy học/kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng. -Núi tự nhủ -Trỡnh bày 1 phỳt -Lập kế hoạch IV.Chuẩn bị: V; Các HĐ cơ bản: Hoat động của GV A.Bài cũ (4’) - Vì sao thiếu niên nhi đồng phải kính yêu Bác Hồ? Để kính yêu Bác Hồ ta cần phải làm gì? B. Dạy bài mới - Giới thiệu (2’) GV nêu tầm quan trọng của việc giữ lời hứa – Cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác được. HĐ1: (10’)Tìm hiểu về chuyện chiếc vòng bạc . - GV giới thiệu và kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu hs kể lại câu chuyện - Yêu cầu hs thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? - Việc làm của Bác Thể hiện điều gì ? - Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? - Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì ? - Thế nào là giữ lời hứa? - Người giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến của hs GV KL: Cần giữ đúng lời hứa ... HĐ 2: (10’) HD HS xử lý tình huống Bài tập2: ( VBT ) GV chia lớp thành 4 nhóm .Yêu cầu hs thảo luận theo phiếu . - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời từng yêu cầu . + Nhận xét bổ sung cho hs - Giữ lời hứa thể hiện điều gì ? - Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì? GV chốt lại ND trên: ... HĐ3: (7’)HD hs liên hệ thực tế . Bài tập 3: (VBT ) Y/c HS đọc rồi trả lời theo yêu cầu . - Yêu cầu hs khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương hs biết giữ lời hứa – nhắc nhở những em còn chưa biết giữ lời hứa C.Củng cố dặn dò: (3’) Hướng dẫn HS thực hành - Thực hiện giữ đúng lời hứa . Nhận xét tiết học HĐ của HS 1 số HS trả lời – HS khác nhận xét HS chú ý lắng nghe - Theo dõi. - 1 hs đọc – 1 hs kể lại câu chuyện . - Bác nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc . - Thể hiện Bác là người đã giữ đúng lời hứa . - Em bé và mọi người rất cảm động - Cần giữ đúng lời hứa với mọi người - HS thảo luận và nêu được, giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã hứa với người khác . - Tôn trọng, yêu quý và tin cậy . Thảo luận theo phiếu do GV yêu cầu . - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét . - Thể hiện sự lịch sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Cần xin lỗi và báo sớm cho người mình hứa . HS tự làm bài và trả lời . Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa Thứ ba ngày tháng năm 2011 Chính tả Nghe viết:Chiếc áo len I. Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe- Viết chính xác đoạn 4 của bài: Chiếc áo len . - Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn . - Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm, vần dễ lẫn 2.Ôn bảng chữ cái - Điền đúng 9 chữ và tên 9 chữ cái vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng phị ghi bài tập 1, 2 (VBT) III. Các HĐ cơ bản. HĐ của Giáo Viên. A, Kiểm tra bài cũ (4’) GV yêu cầu viết: sào sau, sà xuống, xinh xẻo, ... GV nhận xét B, Giới thiệu bài. Rèn kỹ năng viết chính tả và ôn bảng chữ cái , HĐ1: HD hs nghe viết.(21’) a.HD hs chuẩn bị - Đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len - Y/c hs nhận xét chính tả . - Vì sao Lan hối hận ? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Lời Lan nói với mẹ được đặt trong dấu gì ? - Yêu cầu hs ghi các chữ khó trong đoạn ra nháp b.HD hs viết bài. - Nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ... - GV đọc –yêu cầu hs viết c.*Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm - Yêu cầu hs đỗi vở cho nhau để kiểm tra - GV tổng hợp chữa lỗi hs mắc nhiều 2, HĐ2: H/dẫn hs làm bài tập.(7 ’) Bài 1 . Điền phân biệt ch/tr ; ~/, giải đố Bài 2: Điền chữ, tên chữ vào ô trống - Y/c hs nêu yêu cầu bài tập. GV h/dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm 1 chữ mẫu: gh (giê hát) - Yêu càu hs làm bài –1 hs làm trên bảng - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng như bảng HĐ của Học sinh. HS viết trên bảng - Lớp viết vào vở nháp Lớp nhận xét HS chú ý lắng nghe - Chú ý, theo dõi - 2 hs đọc lại - Vì em làm cho mẹ phải lo buồn, làm anh phải nhường phần cho em . - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . HS tự tìm và ghi . - Viết theo yêu cầu của giáo viên. - Đổi chéo vở dựa vào sách giáo khoa để kiểm tra cho nhau. - HS tự làm bài - Chữa bài trên bảng phụ –thống nhất kết quả - HS trả lời miệng . - HS làm theo yêu cầu –Thống nhất kết quả đúng - HS đọc - Đọc thuộc lòng 3, Củng cố –Dặn dò.(3’) - Nhận xét tiết học. - ... m - chữa bài Bài 3: Treo bảng phụ - Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam? - Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa? Bài 4: HD HS tính theo 2 cách: Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh Cách 2: .Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn .Hai thương có SBC bằng nhau, thương nào có số chia lớn hơn thì bé hơn D- Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 của 6 bằng mấy? 2 2. Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ - HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình A, B, C, D - Đọc tóm tắt - nêu bài toán - Làm bài vào vở Bài giải Tất cả bốn thuyền có số người là: 5 x 4 = 20( người) Đáp số: 20 người - Nêu miệng + Hình 1 + Hình 4 - Làm bài vào phiếu HT 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 : 2 - Bằng 3 Tập Làm Văn Kể về gia đình I.Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Kể về một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học II.Chuẩn bị: Mẫu đơn, giấy rời. (VBT) III. Các HĐ cơ bản . HĐcủa giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs: Đọc đơn xin vào đội TNTPHCM - GV nhận xét - Đánh giá B. Bài mới . Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ1: HD hs rèn kỹ năng nói GV yêu cầu hs đọc bài tập 1 - Gia đình em có những ai? làm những việc gì? tình hình thế nào? - HS tập kể. - Nhận xét –Bổ sung - Đánh giá HĐ2: HD viết đơn xin vào Đội - HS yêu cầu hs đọc đề bài tập 2 - Em hãy đọc đơn, mẫu đơn SGK và nêu trình tự của đơn. GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa. C. Củng cố –Dặn dò - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau. HĐ của học sinh - Đọc đơn xin vào Đội - 2 hs đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nêu . - HS kể theo cặp - Đại diện cặp kể trước lớp - Thi kể 4 tổ, 4 cặp kể. - Lớp nhận xét –bổ sung - Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 - Đọc và nêu - Trình bày lý do viết đơn . - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm, ngày ..tháng..năm... - Tên đơn. - 5 hs trình bày miệng, Lớp nhận xét sửa chữa . Tập viết: Ôn chữ hoa B I.Mục đích yêu cầu . - Củng cố cách viết chữ hoa B (viết đúng mẫu, đều nét ...) thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ II. Chuẩn bị . - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng và câu tục ngữ III.Các HĐ dạy học . A.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs .Y/c hs viết: Âu Lạc, Ăn quả. B.Bài mới - Giới thiệu bài: (1’) Ôn lại cách viết chữ hoa chữ B Hoạt đông của gv Hoat động1: (10’) HD hs viết trên bảng con a.Luyện viết chữ viết hoa - Yêu cầu hs mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài - HS cho hd quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn hs viết . - HS nhận xét –Y/c hs viết bảng con. - Nhận xét chữ của hs. b .Luyện viết từ, câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng: Bố Hạ giới thiệu địa danh: Một xã ở huyện Yên Thế. - HS phân tích, hướng dẫn hs cách viết - Yêu cầu hs viết trên bảng con –Nhận xét –Luyện viết câu ứng dụng: - Giúp hs hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu ơi thương .... - Yêu cầu hs viết trên bảng con: Bầu, Tuy - Nhận xét HĐ2: (15’)HD hs viết bài vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu tiết tập viết - Nhắc nhở hs tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ . - Yêu cầu hs viết – GV theo dõi uốn nắn hs HĐ 3: (5’)Chấm chữa bài GV thu 7 vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài . - Rút kinh nghiệm cho hs C. Củng cố –Dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học . - Về nhà luyện viết bài ở nhà . Hoat đông của hs - HS tìm nêu chữ viết hoa .B, T, H. - HS quan sát nêu cấu tạo chữ và độ cao ... - Chữ B, T, H.... - Theo dõi- HS hướng dẫn –viết bảng con theo yêu cầu - HS đọc từ ứng dụng .Bố Hạ - Viết trên bảng con –Nhận xét . - HS đọc lớp theo dõi. - HS theo dõi - HS viết vào bảng con . - HS viết vào vở tập viết . Sinh hoạt I. Muùc tieõu -HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 3. -Reứn kú naờng tửù quaỷn. Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II.Giáo viên nhận xét đánh giá * Hoùc taọp: Tieỏp thu baứi toỏt, phaựt bieồu xaõy dửùng baứi tớch cửùc, hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ. Reứn chửừ giửừ vụỷ. ẹem ủaày ủuỷ taọp vụỷ hoùc trong ngaứy theo thụứi khoaự bieồu. Traọt tửù: -Xeỏp haứng thaỳng, nhanh, ngay ngaộn. -Neỏp tửù quaỷn toỏt. Haựt vaờn ngheọ raỏt soõi noồi, vui tửụi. -Veọ sinh: -Veọ sinh caự nhaõn toỏt -Lụựp saùch seừ, goùn gaứng. 2.Coõng taực tuaàn tụựi: -Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua. -Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ. -Sinh hoaùt sao Nhi ẹoàng vaứo thửự saựu haứng tuaàn. -Hoùc taọp Quyeàn treỷ em, An toaứn giao thoõng. -Vaờn ngheọ: Tập hát múa sân trường. (Sáng )Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2006 Thể dục Ôn tập đi đều, trò chơi kết bạn I.Mục tiêu: Giúp hs: Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc .Yêu cầu thực hiện ở mức tơng đối cơ bản và theo đúng nhịp hô Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông .(dang ngang ) .Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơi kết bạn .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu(6’) - T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Khởi động Đứng tại chỗ vỗ tay hát +Giậm chân tại chỗ +chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc +Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản (24’) Ôn đi đều theo 3 hàng dọc - Ôn động tác: đi kiễng gót (hai tay chống hông, dang ngang) - Ôn phối kết hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy +Học trò chơi: Kết bạn 3. Phần kết thúc (5’) - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát - Hệ thống bài học –nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà ôn luyện lại Phơng pháp - Lớp trởng tập hợp báo cáo theo đội hình 3 hàng ngang - Lớp trởng điều khiển lớp thực hiện - Theo đội hình tự nhiên - Y/c cả lớp cùng chơi - GV hô lần 1 –sau lớp trởng điều khiển, T uốn nắn giúp đỡ - Cán sự điều khiển lớp đi 3 lần - T tập và thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc - GV tập hợp hàng –nêu yêu cầu trò chơi –Tổ chức cho hs chơi - H đi theo vòng tròn . - VN ôn đi đều, đi kiểng gót . (Chiều thứ tư) Tập đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng: chú sẻ, bằng lăng, cửa sổ, mảnh mai, - Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi).Phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật bé Thơ 2 .Rèn kỹ năng đọc hiểu . - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: bằng lăng, chúc... - Hiểu nội dung bài và vẻ đẹp của câu chuyện, tình cảm đẹp đẽ cảm động mà bông hoa bằng lăng và chim non dành cho bé Thơ II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các HĐ dạy học cơ bản HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ (3’) - Y/c hs đọc thuộc lòng bài thơ: Quạt cho bà ngủ và nêu nội dung của bài B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’) HĐ 1: (12’) HD luyện đọc a.Giáo viên đọc bài –Hướng dẫn chung cách đọc . b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp từng câu - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm đúng - Đọc từng đoạn trước lớp GV chia đoạn- y/c hs luyện đọc- HD hs đọc đúng giọng từng đoạn: các câu cảm, hỏi VD: Mùa hoa này/bằng lăng nở hoa mà không vui / vì bé Thơ/bạn của cây/phải nằm viện // + Yêu cầu hs tìm hiểu nghĩa các từ khó hiểu. - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV Yêu cầu hs trong nhóm đọc .T theo dõi sửa sai - Đọc đồng thanh: y/c 4 nhóm đọc đồng thanh cả bài Hoat động 2.(7’)HD tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi +Truyện có những nhân vật nào? HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi theo yêu cầu: - Bằng lăng để giành bông hoa cuối cùng cho ai ? +Vì sao bằng lăng phải để cho bé Thơ một bông hoa ? +Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 - Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua ? - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3- 4 - Sẻ non đã làm gì để giúp 2 bạn của mình - Yêu cầu hs đọc thầm bài văn và trả lời: +Mỗi người bạn của bé Thơ có điểm gì tốt GV tiểu kết HĐ 3: (7’)Luyện đọc lại - GV đọc và hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 HS thi đọc diễn cảm C.Củng cố –Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau HĐ của trò - 2 hs đọc- lớp nhận xét - Theo dõi - Đọc nối tiếp mỗi em một câu - Lưu ý phát âm đúng các từ theo yêu cầu - Đọc nối tiếp từng đoạn theo y/c - Nhận xét góp ý cho nhau - Đọc mục chú giải sgk - Các nhóm đọc góp ý nhận xét cho nhau . - Đọc đồng thanh nối tiếp mỗi nhóm một đoạn - Bé Thơ, sẻ, bằng lăng. - HS đọc và trả lời theo yêu cầu - Cho bé Thơ Vì bé Thơ ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở ... - Vì không nhìn thấy bông hoa nào trên cây - HS nêu - HS tự nêu ý kiến nhận xét bổ sung cho nhau . - HS đọc diễn cảm đoạn 1+2 theo y/c - 3 nhóm cử 3 bạn đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay Thể dục: bài 5 tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số trò chơi tìm ngời chỉ huy I.Mục tiêu: Giúp hs: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Yêu cầu hs thực hiện thuần thục những kỹ năng này tương đối chủ động . - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng . - Học trò chơi tìm ngời chỉ huy.Y/c biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi II. Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu(8’) - T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Khởi động Đứng tại chỗ vỗ tay hát +Giậm chân tại chỗ +chạy nhẹ một vòng quanh sân +Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức 2. Phần cơ bản (23’) Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng... Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số . +Học trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 3. Phần kết thúc (6’) - Thả lỏng: đi đều và hát - Hệ thống bài học –nhận xét tiết học - giao bài tập về nhà Phơng pháp - Lớp trởng tập hợp báo cáo theo đội hình 3 hàng ngang - Lớp trởng điều khiển lớp thực hiện - Theo đội hình tự nhiên - Y/c cả lớp cùng chơi - GV hô lần 1 –sau lớp trưởng điều khiển, T uốn nắn giúp đỡ - T giới thiệu làm mẫu, H thực hiẹn theo các động tác mẫu, các động tác lẻ tập phối hợp - H luyện tập theo tổ nội dung trên sau đó thi đua tập giữa các tổ. - T yêu cầu hs nêu cách chơi - Cho hs tham gia chơi - VN ôn nội dung vừa học
Tài liệu đính kèm: