TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập và củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình”
- Giáo lòng yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị: - GV: Thước đo
- HS: Thước có vạch chia cm, SGK, vở.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Toán Ôn tập về hình học I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập và củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình” - Giáo lòng yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: - GV: Thước đo - HS: Thước có vạch chia cm, SGK, vở. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? - Nêu cách tính? - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - Bài 1b: h/s làm vở 1 em chữa bài nhận xét chốt * Bài 2: Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng. - Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác rồi tính. - Nhận xét, sửa.chốt * Bài 3: Cho HS tự đếm số hình vuông, hình tam giác và nêu kết quả. 3- Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - 2 HS lên bảng làm,theo y/c của g/v - 3 đoạn. - lấy độ dài 3 đoạn cộng với nhau. 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con, chữa bài nhận xét. b , Chu vi tam giác MNP: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - HS đo và nêu kết quả AB = CD = 3 cm; AD = BC = 2 cm. - 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) -h/s làm nháp -1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu kết quả, nhận xét, sửa. - Kết quả: + 5 hình vuông + 6 tam giác ______________________________ Tập đọc - Kể chuyện Chiếc áo len I- Mục tiêu 1 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, bối rối, trầm xuống, xin lỗi. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, dỗi mẹ. 2 - Rèn kỹ năng đọc hiểu. , Rèn kỹ năng nói. - Hiểu các từ ngữ: bối rối thì thào. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 3 - Giáo dục lòng yêu thích môn học. Biết chia sẻ ,yêu thương nhau trong cuộc sống II- Đồ dùng dạy học: - GV: SGK; bảng phụ ghi sẵn gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Tâp đọc. 1Kiểmtra bài cũ: . - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm b. Luyện đọc + giải nghĩa từ. GV đọc toàn bài+hướng dẫn cách đọc Đọc từng câu: kết hợp luyện đọc tiếng, từ ngữ khó. - Đọc từng đoạn: kết hợp ngắt, nghỉ hơi đúng, giải nghĩa từ ( như chú giải). -H/s đọc trong nhóm -Cho h/s đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Vì sao Lan dõi mẹ? - Lan dỗi mẹ như thế nào? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Vì sao Lan ân hận? - Tìm tên khác cho truyện -Cho h/s liên hệ thực tế. d. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu: - Gọi HS đọc phân vai ( 4 HS ). - GV nhắc các em đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật. - Thi đọc phân vai. B. Kể chuyện. -HS đọc đề bài và gợi ý - GV giải thích yêu cầu của đề bài. +Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các gợi ý trong truyện. + Kể theo cách nhập vai Lan nên người kể phải xưng là tôi, mình hoặc em. + Kể mẫu đoạn 1. + HS tập kể theo cặp. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu. + HS tập kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn 3- Củng cố dặn dò: - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau -2 h/s đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. HS tự phát hiện từ khó để luyện đọc. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - HS đặt câu với mỗi từ: bối rối, thì thào. - HS đọc nhóm đôi,đọc đoạn trước lớp - 1 HS đọc cả bài,Đọc ĐT toàn bài - ...áo màu vàng, có dây kéo ở giữa,. - Vì mẹ nói không thể mua áo đó - ...nằm, vờ ngủ. - ...mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. - HS phát biểu. - VD: Cô bé biết ân hận. - HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai. - HS đọc ( chú ý giọng cho phù hợp) - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - HS nêu lại - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1. - 1 – 2 HS khá, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan. - Nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nối nhau nhìn vào các gợi ý, thi kể trước lớp. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán Ôn tập về giải toán I- Mục tiêu : - Củng cố cách giải toán về nhiều hơn ít hơn. -Giới thiệu bổ sung bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị". - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK,- HS: bảng con III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Phân tích bài toán. - Cho HS nêu các bước giải. - Chữa bài nhận xét, chốt: - Củng cố dạng toán nhiều hơn. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì? -H/s làm vở,1 em chữa bài - Chữa bài nhận xét, chốt. - Nêu cách giải bài toán. - Củng cố về cách giải dạng toán ít hơn. * Bài 3 : - GV hướng dẫn mẫu - Củng cố dạng toán nhiều hơn một số đơn 3- Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau -h/s làm bài tập HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm nháp Đội 2 trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (Cây ). Đ/S: 320 cây - HS nêu yêu cầu của bài. - Biết buổi sáng bán được 635 l xăng, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 128 l xăng. - Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu l xăng? - Lấy 635 - 128 = 507 (lít xăng ). HS nêu yêu cầu của bài 3b - Phân tích bài toán. - Nêu các bước giải. - 1 HS lên bảng giải . HS cả lớp làm b/c - 1 HS đọc lời giải trước lớp _______________________Chính tả - nghe viết Chiếc áo len. I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết chính xác đoạn 4 của bài “Chiếc áo len”. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn: tr/ch. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại: kh). Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. -Rèn kĩ năng viết cho h/s. - Giáo dục tính cẩn thận khi viết,tình cảm anh em trong gia đình. II- Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài -. Hướng dẫn nghe viết. GV đọc mãu đoạn viết. - Vì sao Lan ân hận? - Những chữ nào trong đoạn 4 cần viết hoa? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu gì? - Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có trong bài: nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, vờ ngủ. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. * Gv đọc mẫu bài viết. * GV đọc cho HS viết bài. * Gv đọc cho HS soát bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. * Chấm chữa bài: GV chấm 5 bài rồi nhận xét, đánh giá. c. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2a: Điền tr hay ch * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ. + Chú ý tên chữ mới học: kh – ca hát 3- Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. H/s viết các từ ở bài tập 1 g/v y/c -2 HS đọc lại đoạn 4 của bài. - Vì em đã làm cho mẹ buồn, anh phải .. - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - Sau dấu 2 hai chấm và trong dấu ngoặc kép. - HS luyện viết ở bảng con và bảng lớp. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi ra lề vở. HS nêu yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. - Nhận xét, sửa chữa, chốt lời giải - 1 HS làm mẫu: gh – giê hát. - HS làm vào VBT rồi chữa bài. - Nhận xét. HS đọc 9 chữ, tên chữ. Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.. I- Mục tiêu: - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. II- Địa điểm, phương tiện: Sân trường sạch sẽ, còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái. - GV quan sát, uốn nắn. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV giới thiệu, làm mẫu 1 lần rồi cho HS tập theo từng động tác lẻ, sau đó tập phối hợp. - Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy” - GV nêu lại cách chơi, luật chơi rồi cho HS chơi. C. Phần kết thúc. - Hệ thống bài. - Nhận xét – dặn dò - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Xoay các khớp chân và tay. - Giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: " Chạy tiếp sức". Lần 1: GV điều khiển - Lần 2: cán sự điều khiển. - - HS luyện tập theo tổ. - Hs chơi trò chơi. - Tập các động tác thả lỏng hít thở sâu Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Toán Xem đồng hồ. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. - Giáo dục HS lòng yêu thích học toán. II- Đồ dùng dạy – học: - GV – HS: mô mặt hình đồng hồ, đồng hồ điện tử III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới a. Giới thiệu bài a. Ôn tập về thời gian. - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ? - Một giờ có báo nhiêu phút? - GV sử dụng mặt đồng hồ - GV giới thiệu các vạch chia phút. b. Hướng dẫn xem đồng hồ. - Yêu cầu HS nhìn tranh ở SGK. - Nêu các thời điểm trong từng hình ở SGK? b. Thực hành: * Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm 2 phần đầu: + Nêu vị trí kim ngắn? Vị trí kim dài? Nêu giờ tương ứng? + Trả lời câu hỏi của bài tập. * Bài 2: - Tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh. - GV nêu các thời điểm, HS quay nhanh mặt kim đồng hồ. * Bài 3: GV giới thiệu đồng hồ điện tử, các kí hiệu trên mặt đồng. * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trướ ... câu thơ câu văn. - Chữa bài nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài. HS tự làm bài vào vở bài tập - 4 HS lên bảng gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu văn, câu thơ. - HS cả lớp nhận xét bổ sung, chốt: tựa- như- là- là -là. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp đôi. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa điền _______________________________ Thể dục Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. I- Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Ôn động tác đi đều từ 1 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật. II- Địa điểm, phương tiện: sân trường sạch sẽ, còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Khởi động B. Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dóng hàng, điểm số. - GV bao quát lớp. - Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. - GV theo dõi, uốn nắn - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” - Gv phổ biến cách chơi, luật chơi. C. Phần kết thúc. - Hệ thống bài. - Nhận xét – dặn dò - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ. - Chơi trò chơi chui qua hầm. - Cán sự điều khiển lớp tập. Sau đó ôn theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. - GV hô cho lớp tập 1 lần rồi cán sự điều khiển. Sau đó ôn theo tổ. - HS chơi thử, HS chơi trò chơi. - Tập các động tác thả lỏng hít thở sâu. ______________________________ Đạo đức: Giữ lời hứa I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu : - Thế nào là giữ lời hứa - Vì sao phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . - Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động cơ bản A.Bài cũ (4’) -Vì sao thiếu niên nhi đồng phải kính yêu Bác Hồ? Để kính yêu Bác Hồ ta cần phải làm gì? B. Dạy bài mới - Giới thiệu (2’) T nêu tầm quan trọng của việc giữ lời hứa – Cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác được . Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ 1:(10’)Tìm hiểu về chuyện chiếc vòng bạc . - T giới thiệu và kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện - Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? - Việc làm của Bác Thể hiện điều gì ? Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? - Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì ? - Thế nào là giữ lời hứa? - Người giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? - GV nhận xét ,bổ sung ý kiến của HS * KL : Cần giữ đúng lời hứa ... HĐ 2:(10’)HD HS sử lý tình huống * GV chia lớp thành 4 nhóm .Yêu cầu HS thảo luận theo phiếu . -(Nội dung bài tập 2 VBT) -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời từng yêu cầu . *Nhận xét bổ sung cho HS -Giữ lời hứa thể hiện điều gì ? -Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì? GV chốt lại ND trên:... HĐ3:(6’)HD HS liên hệ thực tế . - Yêu cầu HS làm bài tập 3 rồi trả lời theo yêu cầu . - Yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương HS biết giữ lời hứa – nhắc nhở những em còn chưa biết giữ lời hứa C.HD thực hành (4’) - Thực hiện giữ đúng lời hứa . -Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa - Theo dõi. - 1 HS đọc – 1 HS kể lại câu chuyện - Bác nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc . - Thể hiện Bác là người đã giữ đúng lời hứa . - Em bé và mọi người rất cảm động - Cần giữ đúng lời hứa với mọi người - HS thảo luận và nêu được, giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã hứa với người khác . - Tôn trọng ,yêu quý và tin cậy . Thảo luận theo phiếu do GV yêu cầu . - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét - Thể hiện sự lịch sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Cần xin lỗi và báo sớm cho người mình hứa . - HS tự làm bài và trả lời . Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút) - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể). - Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng; giải toán có lời văn, - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: - GV: Mô hình đồng hồ bằng nhựa. - HS: SGK, vở. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - GV, HS cùng nhận xét 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + GV dùng mô hình đồng hồ, xoay kim để HS tập đọc giờ tại lớp. - Củng cố cách xem giờ. * Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt . - Gọi 1 HS dựa vào tóm tắt nêu đề bài. - Gv yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. -g/v chữa bài và chốt * Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK. a- Hình nào đã khoanh vào 1/3 số quả cam? Vì sao? b- Hình 02 đã khoanh vào một phần mấy số bông hoa? Vì sao? -G/v nhận xét chốt 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - Dùng mô hình đồ, quay h/s nêu - HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng. - - HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt: Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút; - Nhận xét, sửa. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Số người có ở trong bốn thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đ/S: 20( người). -H/s làm b/c h/s chữa bài a, H1 đã khoanh vào 1/3 số quả cam. Vì có 12 quả cam khoanh vào 4 quả cam nên đã khoanh vào 1/3 số quả cam. b, Cả 2 hình đều đã khoanh vào 1/2số bông hoa. _____________________________ Tập làm văn Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. I- Mục tiêu - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. - Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học, tích cực trong học tập. - Giáo dục tình cảm gia đình. II- Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu đơn xin nghỉ học. - HS: VBT, SGK III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1-kiểm tra - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em. .Gọi h/s kể trước lớp -Nhận xét chốt Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nêu trình tự của lá đơn? - Lưu ý HS: Phần lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - 2 – 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội - Kể về gia đình em. - HS kể về gia đình theo cặp. VD: Gia đình em có bốn người, đó là: bố, mẹ, chị Lan và em. Bố em năm nay 30 tuổi, bố là bộ đội đóng quân ở rất xa. - Đại diện mỗi cặp thi kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn - 1 HS đọc mẫu đơn. - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm, ngày tháng năm viết. - Tên đơn. - Tên của người nhận đơn. - Họ tên người viết đơn. - Lí do viết đơn. - Lí do nghỉ học. - Lời hứa của người viết đơn. - ý kiến củavà chữ kí của gia đình. - Chữ kí của HS. + 2 – 3 HS làm miệng, nhận xét, sửa sai. + HS làm vào vở bài tập _______________________________ Tự nhiên – Xã hội Máu và cơ quan tuần hoàn. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. * Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ cơ quan tuần hoàn, đồng hồ để bấm giờ. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1Kiểm tra 2 Bài mới;GTB Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu. + Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát H 1,2,3 (SGK-tr14) và quan sát ống máu (đã chuẩn bị) rồi thảo luận: + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi đó, bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn, khi máu mới chảy ra lỏng hay đặc? + Quan sát máu trong ống nghiệm (H2) thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? + Quan sát huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy nó có hình dạng thế nào? Có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên làgì? * GV kết luận. * Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn. - Bước 1: Làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 3 Củng cố dặn dò; về ôn bài - Đại diện cặp trình bày kết quả. - Các cặp khác nhận xét, bổ sung. - ...thấy máu. -... lỏng. - 2 phần: huyết tương và huyết cầu - ...dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt, có chức năng mang ô xi đi nuôi cơ thể. - ...cơ quan tuần hoàn. - HS quan sát H4, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời theo câu hỏi: + Chỉ trên hình vẽ vị trí của tim, mạch máu. + Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình - 1 số cặp lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. ____________________________ Thủ công gấp con ếch I-Mục tiêu: - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II-Chuẩn bị: - GV: Mẫu con ếch gấp bằng giấy, Tranh quy trình. - HS: kéo giấy màu. III-Các hoạt đông dạy- học chủ yếu: 1- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2- Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét(10’) GV cho HS quan sát con ếch gấp bằng giấy - Con ếch gồm mấy phần? Đó là những phần nào ? GV Giới thiệu con ếch về cấu tạo, đặc điểm. - Trong thực tế các em đã thấy con ếch chưa? Nó có ích lợi gì ? - Yêu cầu HS mở dần con ếch theo từng phần để quan sát . HĐ2:(20’) HD gấp mẫu - GV hướng dẫn mẫu theo từng bước, kết hợp trên tranh quy trình. Yêu cầu HS thực hiện theo từng bước : B1: Gấp cắt tờ giấy theo hình vuông . B2:Gấp tạo 2 chân trước con ếch . B3: Gấp tạo 2 chân sau, thân và hoàn chỉnh con ếch. - GV hd HS cách làm cho ếch nhảy. -Yêu cầu HS nêu và thực hiện lại các thao tác gấp con ếch. Củng cố –Dặn dò(4’) -Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp con ếch -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS :Giờ sau mang đầy đủ dụng cụ và đồ dùng để thực hành gấp con ếch - HS quan sát . - Gồm phần đầu, chân, thân. - 5 HS nêu. - Quan sát suy nghĩ. - HS theo dõi theo giáo viên hướng dẫn từng theo tác – Thực hiện theo từng bước . - 1 HS thực hiện lại .
Tài liệu đính kèm: