Giáo án Lớp 3 - Tuần 30-35

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30-35

I- Mục tiêu:

- Nắm được cách cộng các số có đến 5 chữ số. Củng cố về cách tính chu vi diện tích của hình chữ nhật.

- Học sinh biết tính và vận dụng được cách cộng vào giải toán thành thạo.

- GD ý thức học môn toán.

II- Đồ dùng dạy- học:

- Bảng con.

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

* Hoạt động 1: Thực hành.

(+) Bài 1: Gv ghi bài tập lên bảng ( Bỏ cột 3 của phần a,b ).

- Hướng dẫn cách tính tổng 3 số hạng của phần b:

 23154 + 31028 + 17209 = ?

- Yêu cầu hs làm bảng con từng phần còn lại.

- Gv nhận xét. a) Hs vận dụng làm theo mẫu. Đs: 82.804; 91.800; 63.800; 100.000.

b) Hs theo dõi, tính. Đs:71.391; 69.647; 80.591; 26.484.

 

doc 40 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1330Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30-35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
Thứ hai
Toán
Luyện tập.
I- Mục tiêu:
- Nắm được cách cộng các số có đến 5 chữ số. Củng cố về cách tính chu vi diện tích của hình chữ nhật.
- Học sinh biết tính và vận dụng được cách cộng vào giải toán thành thạo.
- GD ý thức học môn toán.	
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
(+) Bài 1: Gv ghi bài tập lên bảng ( Bỏ cột 3 của phần a,b ).
- Hướng dẫn cách tính tổng 3 số hạng của phần b:
 23154 + 31028 + 17209 = ?
- Yêu cầu hs làm bảng con từng phần còn lại.
- Gv nhận xét.
a) Hs vận dụng làm theo mẫu. Đs: 82.804; 91.800; 63.800; 100.000.
b) Hs theo dõi, tính. Đs:71.391; 69.647; 80.591; 26.484. 
(+) Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật cần biết gì? Làm như thế nào?
+ Yêu cầu hs tự tóm tắt, làm vào vở, GV chấm, chữa bài.
- Hs đọc đề toán.
- Chiều rộng HCN là 3 cm, cd gấp đôi cr.
- Chu vi ? cm. Diện tích? cm2.
- cần biết chiều dài, chiều rộng
- Hs làm. Đs: 18 cm, 18 cm2.
(+) Bài 3: - Gv tóm tắt bài toán lên bảng.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Yêu cầu hs tự đặt đề toán, làm vào vở, GV chấm, chữa bài. 
- Hs theo dõi.
- Con 17 kg, mẹ gấp 3 lần con.
- Cả 2 mẹ con ? kg.
- Hs đặt đề toán. Đáp số: 68 kg.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
-Nêu cách cộng nhiều số?
-Nêu cách tính chu vi và Dt HCN?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs ghi nhớ nội dung để vận dụng vào tính toán các bài tập tương tự.
___________________________________
Thứ ba
Tiếng viêt (t)
Gặp gỡ ở Lúc -xăm -bua
I, Mục tiêu : 
+ H/s đọc + kể lu loát diễn cảm đoạn và cả bài “Gặp gỡ ở Lúc -xăm -bua”.
+ H/s có ý thức đọc kể thường xuyên .
+G/d h/s luôn yêu quý mọi người và giúp đỡ lẫn nhau .
II: Các hoạt động dạy học 
* Đối với H/s trung bình:
- Hớng dẫn H/s luyện đọc đoạn 
- G/v gọi 1số em đọc đoạn 
 - Hớng dẫn h/s đọc đúng các từ ; 
 Lúc -xăm -bua ,lần lượt ,tơ rưng
- G/v sửa sai cho H/s
* Giành cho H/s khá giỏi :
* Gọi 1 số H/s đọc trơn diễn cảm cả bài 
+ G/v +H/s theo dõi sửa cho H/s
+ Gọi H/s kể trứơc lớp
+ Gọi 1 số em thi kể trớc lớp + Lớp nhận xét bình chọn
+ Gọi 1 ->2 h/s kể cả câu chuyện
* Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học 
 +H/s đọc đoạn
-Hs đọc trơn cả bài
+H/s thi kể trớc lớp.
-Lớp nhận xét bình chọn.
Chính tả( Nghe- viết)
Liên hiệp quốc
 I- Mục tiêu: Giúp Hs;
- Nghe - viết đúng bài liên hiệp quốc ,đúng các chữ số..
-Viết đúng các tên riêng
 - Hs viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập tìm từ có chứa phụ âm ch/tr
- Gd học sinh ý thức rèn chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Bảng con, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng lớp-2 hs lên bảng viết từ ;babs sĩ ,xung quanh, thị xã.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài .
2- Hớng dẫn nghe - viết : a)Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả.
-Liên hiệp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?
-Có bao nhiêu thành viên vào LHQ?
-VN trở thành thành viên LHQ vào lúc nào?
- Trong bài, chữ nào được viết hoa?
Tìm từ khó viết trong bài.
-Gv hướng dẫn cách viết
đoạn văn có ghi số 24-10-1945
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3- Hớng dẫn làm bài tập:
+ BT2a: 
- Gv gọi 3 hs thi làm bài cá nhân trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GVchốt lại lời giải đúng;buổi chiều,thuỷ triều ,triều đình..
+BT4;
-Yc hs làm VBT-2 hs lên bảng chữa bài
4- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
-Hs nêu.
- cái xà ,rạng rỡ ,khuỷu tay,Nen ni
-HS viết bảng con, lớp nhận xét.
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- HS ghi nhớ .
-1HS đọc yêu cầu của bài, làm vào VBTTV.
- 3 hs thi, lớp nhận xét.
-Hs chữa bảng-1 số em khác nêu miệng
- HS chú ý
Sinh hoạt tập thể 
Tổ chức sưu tầm và trưng bày ảnh về thiếu nhi trong và ngoài nước. 
I- Mục tiêu: 
- Gv tổ chức cho hs trưng bày ảnh về hoạt động học tập và vui chơi của thiếu nhi trong và ngoài nước.
- Hs sưu tầm được tranh, ảnh theo yêu cầu; giới thiệu tự nhiên về nội dung các tranh, ảnh đó.
- Gd về truyền thống yêu quê hương, đất nước; lòng tự hào dân tộc; tình đoàn kết hữu nghị.
II- Các hoạt động- dạy học:
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
-Hs hát bài hát ;Thiếu nhi thế giới vui liên hoan
*Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm.
a) Gv tổ chức trưng bày tranh ảnh về hoạt động học tập và vui chơi của thiếu nhi trong và ngoài nước:
- Gv chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự cử nhóm trưởng và tổ chức tập hợp các tranh ảnh sưu tầm được, dán vào 1 tờ giấy khổ to.
- Các nhóm trưởng chỉ đạo cho tổ thực hiện, thảo luận về nội dung từng tranh, viết lời giới thiệu về các tranh, ảnh đó.
- Đại diện từng nhóm mang sản phẩm lên trưng bày và giới thiệu nội dung tranh.
- Gv, lớp bình chọn nhóm sưu tầm được nhiều tranh, ảnh và có lời giới thiệu hấp dẫn nhất.
=> Gv nhắc nhở hs thực hiện tốt tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi thế giới,
b) Sinh hoạt văn nghệ: 
- Em hãy nêu những bài hát, bài thơ thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 
- Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những nào?
- Gv tổ chức cho hs biểu diễn bài hát , hoặc bài thơ đó . gv kết hợp cho hs tìm hiểu nội dung bài hát đó => gd về truyền thống yêu quê hương, đất nước; lòng tự hào dân tộc và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà vẽ và sưu tầm tranh ảnh về các bạn thiếu nhi nước ngoài.
 __________________________________
Thứ năm
 Thực hành kiến thức đã học 
Tập đọc
Ngọn lửa Ô-lim -pich
I- Mục tiêu :
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn ,diễn cảm toàn bài.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ ;Ô-lim -pích ,Ô-lim -pi -a, 3000năm ,trai tráng ,tấu nhạc năm 1894,
-2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tấu nhạc ,xung đột ,náo nhiệt. 
- Hiểu nội dung bài:Qua bài thấy được đại hội thể thao Ô-lim -pích được tổ chức trên phạm vi toàn thế giới từ 1894 tổ chức thể hiện ước vọng hoà bình ,hữu nghị các dân tộc trên toàn thế giới
II- Đồ dùng dạy- học : 
- Tranh minh hoạ sgk. 
III- Các hoạt động dạy- học : 
A- KTBC : Giờ trước em học bài gì?
- Em hãy đọc thuộc lòng khổ thơ em thích? Vì sao?
- GV nhận xét, cho điểm .
B- Bài mới : 
1- GTB : 
2- Luyện đọc : 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài: 
b) GV hdẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
+) Đọc từng câu: 
- GV sửa lỗi phát âm cho H/s. 
-Ô- lim- pích, 3000 năm, trai tráng, tấu nhạc, năm 1894 
+) Đọc từng đoạn trước lớp : 
- GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ : tấu nhạc, xung, đột, náo nhiệt, khôi phục.
-Hs đọc.
+) Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 . 
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3- Tìm hiểu bài : 
- Đại hội thể thao Ô- lim- pích có từ bao giờ?
- Tục lệ của đại hội có gì hay?
- Theo em, vì sao người ta khôi phục Đại hội thể thao Ô- lim- pích?
4) Luyện đọc lại : 
- Gọi 1 em lên đọc lại bài.
-Yc học sinh đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.
-Gọi 3 hs lên thi đọc lớp nhận xét bình chọn.
5) Củng cố- dặn dò: - Kể tên 1 vài môn thể thao trong đại hội Ô- lim- pích hiện nay?
- Gv nhận xét giờ học.
- Một mái nhà chung.
- 2 Hs đọc.
- Lớp nx. 
- HS theo dõi. 
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết.
-Hs đọc .
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn.
- Hs đọc theo nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét- bình chọn
- Có từ gần 3000 năm trước
- Tổ chức 4 năm 1 lần
- Để khuyến khích mọi người luyện tập thể thao tăng cường sức khoẻ.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
- chạy, nhảy, bóng đá,
 --------------------------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì. Dấu hai chấm
I- Mục tiêu : - Biết đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì?
- Nắm được cách dùng dấu 2 chấm.
- Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì.Bước đầu dùng đúng dấu câu.
 II- Đồ dùng dạy- học: 
Bảng phụ (BT2),Bảng lớp viết 3 câu văn bài 1
III- Hoạt động dạy- học: 
Kiểm tra bài cũ:Gọi hs chữa bài 1, 3 tuần 29
Hướng dẫn hs làm bài tập
a.Bài 1:- Treo bảng phụ
- Gọi 1 em nêu yc:Hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? 
- Gọi 3 em làm3 phần.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:- treo bảng phụ: Trả lời các câu hỏi sau
a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì?
b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?
c. Cá thở bằng gì?
- GV nhận xét.
HS làm ra nháp
-Voi uống nước bằng vòi
- HS nêu yêu cầu, Hs nối tiếp nhau trả lời
- Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi. (bút mực..)
- Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ.
- Cá thở bằng mang.
Bài 3:gọi hs nêu yc: Hỏi đáp với bạn bằng cách đặt và TL câu hỏi có cụm từ: bằng gì?
- YC hs thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em TL
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi 1số cặp lên bảng thực hành hỏi đáp
- GV nhận xét
Bài 4: Điền dấu câu vào ô trống
- YC hs tự điền vào vở.
- Gọi 1 em lên điền.
-Một người kêu lên :Cá heo!
 GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
Củng cố, dặn dò:- 
-Nhận xét giờ học.
toán (T)
Tập nhận biết tiền Việt Nam. Giải toán có liên quan đến tiền Việt Nam.
I-Mục tiêu - Củng cố về : tiền Việt Nam và giải toán liên quan đến tiền VN.
ếnH làm thành thạo các bài toán có liên quan đến tiền. 
- GD ý thức thích học môn toán . 
II-Đồ dùng dạy- học :- VBTT, bảng con.
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC : Gv đưa ra 1 số tờ tiền yc hs nêu giá trị của từng tờ.
- GV nhận xét .
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+ Yêu cầu HS TB –Y làm bài tập 1, 2(VBTT tập 2- T, 72 ).
+ Gọi HS chữa bài , GV nhận xét .
+YC hs làm bài 3cách 1 vbtt - 72
+ Yêu cầu HS khá ,giỏi làm 2 BT như HS trung bình ,yếu và làm thêm BT 3 bằng 2 cách (VBTT-72) 
 + Gọi HS giỏi nêu cách làm .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- HS nêu miệng.
-Hs làm VBT
- 1 em chữa bài.
Kq;30000 ;20000 ;40000 ;10000
10000;70000;
-Bài 2Hs làmVBT;Kq; 37128
48228;29106..
- HS chữa vào VBTT.
Đs;50kg
 -----------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu
Tiếng việt ( T )
Luyện đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì?. Hoàn thành bài viết thư
I-Mục tiêu: 
 - củng cố về đặt và trả  ...  yêu cầu:
+ KT: Mở rộng cho HS về vốn từ thiên nhiên, luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
+ KN: Hiểu và biết sử dụng những từ ngữ về thiên nhiên.Dùng dấu chấm, dấu phẩy đúng trong khi nói và viết.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc lại bài tập 2 tuần trước.
- GV cùng HS nhận xét cách đọc bài của bạn khi gặp dấu chấm, dấu hai chấm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm lên trình bày trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV kết luận đúng sai.
- Gọi HS đọc lại các từ đúng.
- Em hãy kể những nơi nào có nhiều mỏ than, mỏ dầu ?
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS đọc bài của nhóm mình trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét bài.
- GV nhận xét kết luận đúng sai.
- Em làm gì để cho thiên nhiên của chúng ta luôn sạch, đẹp ?
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV thu chấm, nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV kết luận đúng sai.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm vở nháp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày (2 nhóm xong trước).
- HS nhận xét bài.
- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- 1 số HS kể, HS khác bổ sung.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS làm việc ra giấy nháp.
- 3 HS đại diện các nhóm đọc bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1 số HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi dùng dấu chấm câu và dấu phẩy.
 ==================================================
Hoạt động tập thể
Văn nghệ ca ngợi công ơn Đảng và Bác, kỉ niệm ngày sinh của Bác
- Các hoạt động- dạy học:
*Hoạt động 1: GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm.
a) Sinh hoạt văn nghệ: 
- Em hãy nêu những bài hát, bài thơ nói về Bác Hồ
- Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những bài hát nào?
-Gv tổ chức cho Hs hát cá nhân và hát tập thể (Có múa phụ hoạ càng tốt)
b, Học tập 5 điều BH dạy.
-YC hs đọc lại 5 điều BH dạy.
- Gv nhận xét .
- Em học tập được những điều nào?
- Em đã thực hiện tốt điều đó ntn? còn điều nào chưa thực hiện tốt
__________________________________
Thứ năm
Thực hành kiến thức 
Thực hành kiến thức đã học 
 I- Mục tiêu: - HS hoàn thành bài tập luyện từ và câu trong VBTTV trang 71. 
 - Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu chấm, dấu phảy.
- GD học sinh ý bảo vệ thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy- học : Vở BTTV.
 III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1, KTBC: thiên nhiên đem lại những gì cho con người?
2, Bài ôn: - yc hs mở vở BTTV trang 71
 - HS tự làm các bt 
+ Bài 1: hs tự điền vào bảng
+Bài 2: con người đã làm gì để thiên nhiên thêm đẹp, thêm giầu
+Bài 3: điền dấu chấm, dấu phảy vào ô trống
- HS điền xong gv gọi hs đọc lại bài văn đã điền
3, Củng cố, dặn dò: VN ôn lại bài 
______________________________________
Toán(bd)
Ôn đại lượng, hình học
I- Mục tiêu: - Củng cố về đại lượng, hình học
- Gd ý thức tự giác làm bài cho hs.
II-Đồ dùng dạy- học: VBTT, bảng con. 
II- Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động 1:KTBC
*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:
+ Yêu cầu HSTB -Y làm bài tập 1, 2,(VBTT tập 2-91), 
+ Gọi HS chữa bài, GV nhận xét.
+ Ycầu HS làm thêm BT 1(VBTT tập 3- 92). 
+ Gọi 1 HS chữa bài.
+ GV chốt lại lời giải đúng.
*BT dành cho HS khá, giỏi:Bài 3( T 93)
_Gọi 1 em chữa bài- gv nhận xét chốt lời giải đúng.
*Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- nhận xét giờ học.
- 2hs làm bảng lớp-lớp làm bảng con.
-nhận xét.
- HS lần lượt thực hành.
+BT1: Hs vận dụng vào làm vở bt. 
+BT2: Hs làm trong vở bài tập
BT3: Hs trao đổi và làm trong vở bài tập, rồi đổi chéo vở kt lẫn nhau. 
- HS tự giải vào vở.
Thứ sáu
Toán (bd)
Ôn tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố cho HS cách làm bài toán có lời văn.
+ KN: Rèn kỹ năng giải toán, vận dụng kiến thức đã học để giải toán đúng và nhanh.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1,3.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1.
Nửa chu vi hình chữ nhật là 120 cm; cạnh dài là 70 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 GV cho HS làm bài vào vở nháp, gọi HS lên chữa.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, kết luận đúng sai.
- GV nhấn mạnh để HS nhớ cách giải: Tính diện tích của hình chữ nhật, trước hết phải biết chiều dài, chiều rộng của hình; tìm chiều rộng dựa vào nửa chu vi của hình.
* Bài tập 2: Đặt đề toán theo tóm tắt sau và giải:
48 cái cốc: 8 hộp
67140 cái cốc: ? hộp
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV cho HS tự đặt đề, nói cho bạn bên cạnh nghe, nhận xét cho nhau..
- Gọi 2 HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 HS lên đặt đề, 1 HS lên giải.
- GV cùng HS kết luận đúng sai. 
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3.
Một kho gạo chứa 98 675 kg gạo. Người ta xuất đi 2 lần thì số gạo đó giảm đi 5 lần. Hỏi người ta đã xuất đi bao nhiêu kg gạo ?
- Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV giúp HS hiểu: Số gạo còn lại chính là 1/5 số gạo trong kho; sau đó tìm số gạo đã xuất.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) GV chép bảng lớp.
Tìm 2 số biết hiệu của chúng là 4300, tổng 2 số đó gấp 7 lần số bé.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV giúp HS phân tích đề bài và tìm hướng giải.
- Tổng 2 số đó gấp 7 lần số bé có nghĩa là số bé có mấy phần (1 phần).; còn số lớn là mấy phần như thế ?
7 - 1 = 6 (phần) như thế.
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ, dựa vào sơ đồ để tìm số bé rồi tìm số lớn.
- Yêu cầu HS giải vở, 1 HS lên chữa.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận đúng sai.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------------
Luyện chữ
Ôn chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2)
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa A, M,N, V kiểu 2; Vân dụng viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
+ KN: Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, viết đẹp, sạch sẽ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập; có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùg dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa A, M, N, V kiểu 2, từ ứng dụng.
- Câu ứng dụng viết sẵn trên bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra Bài cũ: Gọi HS viết từ ứng dụng Phú Yên
- GV cùng HS nhận xét bài viết.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chữ hoa:
a- Luyện viết chữ hoa:
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- Tìm chữ viết hoa trong bài ?.
- GV treo chữ mẫu: A, M, N, V.
- Các chữ viết hoa này theo cỡ chữ nào ?
- Ta viết chữ hoa này theo cỡ chữ nào ?
- Chữ hoa A có mấy nét ?
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa A.
- Gọi HS nhận xét.
- GV sửa lại cho HS.
- Gọi HS nêu lại cách viết.
- GV cho HS nêu lại chữ hoa M, N, V tương tự chữ hoa A.
- Yêu cầu HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa lại cho HS.
b- Luyện viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Ai biết gì về An Dương Vương ?
- GV bổ sung thêm cho HS.
- Yêu cầu HS nêu cách viết từ chữ hoa A sang chữ n và cách viết Dương, Vương.
- Yêu cầu HS viết bảng con, nhận xét độ cao của các con chữ.
- GV cùng HS nhận xét, sửa cho HS.
c- Viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu thơ.
- Yêu cầu HS nhận xét độ cao các con chữ trong câu ứng dụng.
- Yêu cầu viết chữ: Tháp Mười, Việt Nam vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét, sửa cho HS.
+ Hướng dẫn viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV quan sát uốn nắn HS viết.
- GV thu chấm nhận xét.
- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài trong vở tập viết.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS quan sát chữ mẫu.
- 1 HS nêu.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết, dưới viết bảng con.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS viết vào bảng con.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 số HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 số HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS viết bài vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 số HS nêu.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý viết chữ đẹp, đúng.
 ==================================================
Hoạt đông tập thể
Tổ chức hoạt động theo sở thích của học sinh
I- Mục tiêu:
+ KT: HS ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
+ KN: Rèn kĩ năng thực hiện động tác tương đối chính xác. 
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập, chơi vui và khéo léo.
III- Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
-Yêu cầu HS khởi động:
2- Phần cơ bản:
+ Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người:
- Yêu cầu HS tập cá nhân.
- HS tập theo nhóm từ 2 đến 3 người.
- GV quan sát hướng dẫn HS cách di chuyển để bắt bóng.
- HS tập lại nhiều lần.
+ Trò chơi: Chuyển đồ vật.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc HS cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- Yêu cầu HS chơi, GV làm trọng tài.
- Cho HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi với nhau, chọn nhóm thắng cuộc.
- HS nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân
một vòng.
- Từng HS tung và bắt bóng.
- HS chọn nhóm để tập.
- Theo dõi cách di chuyển dể tung và bắt bóng.
- HS tập nhiều lần.
- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS cùng tham gia trò chơi.
- HS chọn nhóm để chơi.
- Các nhóm chơi thi.
3- Phần kết thúc:
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
------------------------------------
Tuần 35 
Thứ hai

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 303132333435 buoi 2 doc.doc