Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

A. TẬP ĐỌC.

 1. Kiến thức:

- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nặn, chè lam .

- Đối với HSKK đọc đúng được bài.

 2. Kỹ năng:

- Hiểu được nội dung câu chuyện: “Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh ham học hỏi, giầu trí sáng tạo ”.

- Đối với HSKK đọc và nắm được nội dung bài một cách đơn giản hơn.

 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, .

B. KỂ CHUYỆN.

 1. Kiến thức:

- Biết nói khái quát và đặt đúng tên cho câu chuyện và kể được 1 đoạn cho câu chuyện.

- Đối với HS KK còn đối với HS nhóm đối tượng 2 kể được 2 đến 3 đoạn.

 2. Kỹ năng:

- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ hành chính Việt Nam (hoặc vùng Bắc Bộ).

 

doc 32 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 21
--œ--
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø ..... 2 .....
Ngµy: 18-01
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
TËp ®äc
KÓ chuyÖn
To¸n
§¹o ®øc
21
41
21
101
21
Sinh ho¹t d­íi cê.
¤ng tæ nghÒ thªu.
¤ng tæ nghÒ thªu.
LuyÖn tËp.
T«n träng kh¸ch n­íc ngoµi (tiÕt 1).
Thø ..... 3 .....
Ngµy: 19-01
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
To¸n
ChÝnh t¶
TN - XH
Thñ c«ng
41
102
41
41
21
Nh¶y d©y.
PhÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10 000.
Nghe-viÕt: ¤ng tæ nghÒ thªu.
Th©n c©y.
§an nong mèt.
Thø ..... 4 .....
Ngµy: 20-01
1
2
3
4
5
6
TËp ®äc
To¸n
TËp viÕt
Mü thuËt
42
103
21
21
Bµn tay c« gi¸o.
LuyÖn tËp.
¤n ch÷ hoa: O - ¤ - ¥.
Th­êng thøc mÜ thuËt: T×m hiÓu vÒ t­îng.
Thø ..... 5 .....
Ngµy: 21-01
1
2
3
4
5
6
To¸n
LTVC
ChÝnh t¶
H¸t nh¹c
104
21
42
21
LuyÖn tËp chung.
Nh©n ho¸. ¤n c¸ch ®Æt c©u vµ TLCH ë ®©u ?
Nhí-viÕt: Bµn tay c« gi¸o.
Häc h¸t: Cïng móa h¸t d­íi tr¨ng.
Thø ..... 6 .....
Ngµy: 22-01
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
To¸n
TËp lµm v¨n
TN - XH
Sinh ho¹t
42
105
21
42
21
¤n nh¶y d©y - Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc”.
Th¸ng - N¨m.
Nãi vÒ trÝ thøc. Nghe-kÓ: N©ng niu tõng h¹t gièng.
Th©n c©y (tiÕp theo).
Sinh ho¹t líp tuÇn 21.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 18/01 ®Õn 22/01/2010.
Ng­êi thùc hiÖn
Lª Ph¹m ChiÕn.
Ngày soạn: 16/01/2010.	 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN.
Tiết 41: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.
I. Mục tiêu:
A. TẬP ĐỌC.
 1. Kiến thức:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nặn, chè lam.
- Đối với HSKK đọc đúng được bài.
 2. Kỹ năng:
- Hiểu được nội dung câu chuyện: “Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh ham học hỏi, giầu trí sáng tạo”.
- Đối với HSKK đọc và nắm được nội dung bài một cách đơn giản hơn.
 3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, ...
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Kiến thức:
- Biết nói khái quát và đặt đúng tên cho câu chuyện và kể được 1 đoạn cho câu chuyện.
- Đối với HS KK còn đối với HS nhóm đối tượng 2 kể được 2 đến 3 đoạn.
 2. Kỹ năng:
- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (hoặc vùng Bắc Bộ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. TẬP ĐỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: (5').
- Gọi học sinh đọc bài: “Chú ở bên Bác”.
- Trả lời nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài.
- Yêu cầu mở chủ điểm.
? Sáng tạo là gì ?
 b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài một lượt, giọng kể chậm rãi, khoan thai. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự thông minh, tài trí, bình tĩnh của Trần Quốc Khái.
*Hướng dẫn đọc từng đoạn:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, cách ngắt giọng một số câu khó.
? Em tìm cách ngắt giọng ở các câu sau ?
- Yêu cầu tổ nhóm đọc đồng thanh.
- Gọi học sinh đọc chú giải.
- Gọi 5 học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Chia học sinh thành những nhóm 5 yêu cầu đọc bài.
- Đọc bài trước lớp:
- Gọi 1 nhóm bất kỳ, yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc lại toàn bài lần 2.
*Gọi học sinh đọc đoạn 1:
(Câu hỏi 1, 2 dành cho HSKK và đối tượng 1, còn các câu hỏi còn lại dành cho học sinh đối tượng 2, HSKK nhắc lại các câu các bạn trả lời)
? Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
? Kết quả học tập của Trần Quốc Khái như thế nào?
=> Trần Quốc Khái thông minh, tài trí, có học vấn, được triều đình cử đi sứ Trung Quốc. Cũng trong lần đi sứ này mà sự thông minh, tài trí của ông càng được thể hiện rõ và được mọi người kính phục.
*Gọi học sinh đọc đoạn 2+3.
? Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam ?
=> Trên lầu để thử sứ thần Việt nam, vua Trung Quốc đã để những thứ gì ?
? Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
? Ông đã làm gì để không phí thời gian ?
? Ông đã làm gì để xuống đất an toàn ?
*Đọc đoạn 4 + 5:
? Vì sao Trần Quốc Khái được tôn là ông tổ nghề thêu ?
? Câu chuyện cho ta biết gì về ông Trần Quốc Khái?
- Nhận xét, bổ sung từng ý cho học sinh.
 d. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gọi 4, 5 học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- Nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận.
? Đặt tên của mỗi đoạn chuyện cần chú ý điều gì ?
=> Muốn đặt tên đúng và hay, các em phải dựa vào nội dung của đoạn chuyện.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
 *Đoạn 1: Cậu bé ham học / Thời thơ ấu của Trần Quốc Khái /Trần quốc Khái đi học.
 *Đoạn 2: Thử tài / Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam.
 *Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái /Sự thông minh của Trần Quốc Khái.
 *Đoạn 4: Trần Quốc Khái vợt qua thử thách / Xuống đất an toàn /
 *Đoạn 5: Truyền nghề cho dân / Dạy nghề cho dân / Nghề mới của dân Việt.
 2. Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ.
(Đối với HSKK chỉ yêu cầu kể được 1 đoạn của câu chuyện)
- Yêu cầu học sinh kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện, mỗi học sinh kể 1 đoạn.
- Gọi học sinh các nhóm khác kể.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’).
? Qua câu chuyện muốn học, hiểu nhiều điều hay ta cần làm gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
A. TẬP ĐỌC.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, sửa sai.
=> Là tìm ra những cái mới ngời có óc sáng tạo là ngời thông minh, tài trí, biết tìm tòi ra những cái mới.
*Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nghe đọc mẫu.
*Đọc từng đoạn.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Phát âm từ khó.
- Theo dõi chỉnh sửa phát âm.
- Đọc bài mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
=> Lầu chỉ có hai pho tượng phật,/ và một vò nước.
=> Từ đó ngày hai bữa  nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
=> Thấy những con dơi xòe cánh chao đi / chao lại như chiếc lá bay  bình an vô sự.
- Đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc nhóm.
- Một nhóm đọc bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc đoạn 1.
=> Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, tối không có đèn ông bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học.
=> Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
*Đọc đoạn 2 + 3.
=> Vua Trung Quốc dựng 1 cái lều cao rồi mời Trần Quốc Khái lên chơi rồi cất thang đi.
=> Lầu có hai pho tượng và hai cái lọng, một bức trướng thêu 3 chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
=> Ông ngẫm nghĩ và hiểu được ý nghĩa của 3 chữ: Phật trong lòng. Vậy là ngày ngày ông cứ bẻ dần 2 pho tượng làm bằng chè lam để ăn.
=> Ông đã mày mò quan sát và nhớ nhập tâm cách làm lọng, cách thêu.
=> Ông đã quan sát thấy những con dơi xòe cánh, chao đi chao lại như chiếc lá bay. Vậy là ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an.
*Đọc đoạn 4 + 5.
=> Vì khi về nước, ông đã đem cách làm lọng của Trung Quốc dạy lại cho bà con nhân dân. Nghề thêu của Việt Nam ra đời từ đây, nhớ ơn ông nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu.
=> Trần Quốc Khái là người thông minh tài trí, ham học hỏi, khéo léo. Ngoài ra, ông còn là người rất bình tĩnh trước những thử thách của Vua Trung Quốc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi bài.
- Học sinh đọc bài.
- Đọc toàn bài.
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- Lắng nghe.
=> Phải nêu được nội dung quan trọng, khái quát nhất của đoạn chuyện đó.
- Thảo luận nhóm.
- Nhóm 1 đặt tên cho đoạn 1.
- Các nhóm khác bổ xung.
 2. Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- Tạo thành nhóm nhỏ.
- Lần lượt học sinh kể trước nhóm.
- Các nhóm kể trước lớp.
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
=> Cần chăm chỉ, học hỏi, tìm tòi ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 101: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh:
	- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có dến 4 chữ số.
	- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
	- Đối với HSKK biết cộng các số tròn nghìn, tròn trăn đến 4 chữ số.
	- Giải được bài toán đơn giản hơn những học sinh thuộc đối tượng 2.
II. Chuẩn bị:
- Phấn màu, ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
1346 + 347; 2581 + 4673; 4018 + 3691
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
C. Bài mới: (30’).
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. luyện tập:
*Bài 1/103: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách làm.
4000 + 3000
Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
Vậy : 4.000 + 3.000 = 7.000.
- Gọi học sinh nhắc lại cách cộng nhẩm.
(Đối với HSKK & đối tượng 1 làm được 2 phép tính đầu, còn đối tượng 2 làm hết bài).
- Nhận xét, chữa bài ghi điểm.
*Bài 2/103: Tính nhẩm (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn HS làm.
Mẫu: 6000 + 500 = 6500
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
(Đối với HSKK & đối tượng 1 làm được 2 phép tính đầu, còn đối tượng 2 làm hết bài).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3/103: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính.
(Đối với HSKK & đối tượng 1 làm được phần a, còn đối tượng 2 làm hết bài).
- Mỗi học sinh thực hiện phép tính & nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/103: Bài toán.
- Nêu yêu cầu và gợi ý để học sinh toms tắt.
(Yêu cầu HS đối tượng 2 tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải, còn HSKK & đối tượng 1 nhắc lại phần tóm tắt và giải được bài).
- Hỗ trợ thêm cho HSKK hoàn thành bài giải của mình.
- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra.
- Nhận xét, ghi điểm.
D. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhặc lại nội dung bài & học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng thực hiện.
1346
2581
4018
+ 347
+ 4673
+ 3691
1693
 ... ọc tập của hs.
? Tranh 4: Tranh minh hoạ phòng làm việc của ai? Phòng làm việc này có nét gì tiêu biểu? Có những dụng cụ gì?
- Gọi đại diện các nhóm nói về 3 bức tranh còn lại.
- Nhận xét cho điểm.
*Bài 2:
- Kể chuyện 1 lần, sau khi kể xong treo bảng phụ, yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi gợi ý của bài.
? Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
? Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy?
? Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Kể lại câu chuyện lần 2.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau tập kể cho nhau nghe.
- Gọi 1 số học sinh kể chuyện trước lớp.
? Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Đình Của ?
- Nhận xét phần kể chuyện của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs tích cực tham gia xây dựng bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét bài của bạn.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1:
- Đọc, lớp theo dõi.
- Dựa theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên để nói về bức tranh 1 trước lớp.
=> Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân. Bác mặc một chiếc áo Blu trắng và đeo ống nghe. Trên tay bác đang cầm một chiếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của bệnh nhân. Bệnh nhân của bác lúc này là một cậu bé, có lẽ cậu đang bị sốt.
- Làm việc theo nhóm theo hướng dẫn.
=> Đây là 3 kỹ sư cầu đường (hoặc kỹ sư xây dựng) họ đang đứng trước mô hình của một chiếc cầu sắp được xây dựng. Họ cùng nhau bàn bạc, thảo luận để công trình được xây dựng đạt kết quả cao nhất.
=> Đây là một cô giáo cô đang giải về môn Tập đọc cho học sinh. Trông cô thật dịu dàng, ân cần với học sinh. Cả lớp đang chăm chú theo dõi bài giảng của cô giáo.
=> Đây là phòng thí nghiệm của những nhà nghiên cứu (nhà khoa học). Trong phòng có rất nhiều dụng cụ thí nghiệm như chai, lọ, ống chưng cất, kính hiển vi. Hai nhà khoa học đang làm việc rất hăng say, một người đang tập chung quan sát bằng kính hiển vi còn người kia đang chông ống chưng cất.
- Mỗi bức tranh khoảng 2 học sinh nói.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Bài 2:
- Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài.
=> Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý.
=> Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo những hạt giống nẩy mầm rồi sẽ chết rét.
=> Ông chia 10 hạt giống thành 2 phần. Năm hạt, đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, chùm chăn nghủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.
- Theo dõi phần kể chuyện của giáo viên.
- Luyện kể theo cặp.
- Một số học sinh kể.
- Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể tốt nhất.
=> Nói trước lớp: “Nhà bác học Lương Đình Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống”.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
Tiết 42: THÂN CÂY.
(Tiếp theo)
I. Môc tiªu:
 *Sau bµi häc, häc sinh biÕt:
- Nªu ®­îc chøc n¨ng cña th©n c©y.
- KÓ ra nh÷ng Ých lîi cña mét sè th©n c©y.
II. §å dïng d¹y häc.
- C¸c h×nh trong SGK trang 80, 81.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Trùc quan, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh, luyÖn tËp ....
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn.
Ho¹t ®éng cña häc sinh.
1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’).
- Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt.
2. KiÓm tra bµi cò: (2’).
? KÓ tªn 1 sè c©y th©n gç, th©n th¶o ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi: (25’).
 a. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn c¶ líp.
- ChØ ®Þnh häc sinh b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi tËp thùc hµnh giao tõ tuÇn tr­íc.
? ViÖc lµm nµo chøng tá trong th©n c©y cã chøa nhùa?
? §Ó biÕt t¸c dông cña nhùa c©y vµ th©n c©y, c¸c b¹n ë H3 ®· lµm thÝ nghiÖm g× ?
 b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc nhãm.
*B­íc 1:
- Yªu cÇu nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n quan s¸t tranh c¸c h×nh trong SGK.
? KÓ tªn mét sè th©n c©y dïng lµm thøc ¨n cho ng­êi vµ ®éng vËt ?
? KÓ tªn mét sè th©n c©y cho gç ®Ó lµm nhµ, ®ãng tµu, thuyÒn, lµm bµn ghÕ, gi­êng, tñ
? KÓ tªn mét sè th©n c©y cho nhùa ®Ó lµm cao su, lµm s¬n ?
*B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
- Tæ chøc cho häc sinh ch¬i trß ch¬i ®è nhau.
4. Cñng cè, dÆn dß: (2’).
- VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: “RÔ c©y”.
- H¸t chuyÓn tiÕt.
- Th©n gỗ: nh·n, xoµi, bµng, ph­îng
- Th©n th¶o: Lóa, c©y bÝ ng«,.
 a. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn c¶ líp.
- Vµi häc sinh b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi tËp thùc hµnh.
=> Khi ngän c©y bÞ ng¾t, tuy ch­a bÞ l×a khái th©n nh­ng vÉn bÞ hÐo lµ do kh«ng ®ñ nhùa ®Ó duy tr× sù sèng.
 b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc nhãm.
- Häc sinh quan s¸t tranh vµ dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt thùc tÕ nãi vÒ Ých lîi cña th©n c©y ®èi víi ®êi sèng cña con ng­êi vµ ®éng vËt dùa vµo c¸c gîi ý.
=> Thøc ¨n cho ng­êi: rau muèng, c©y rau c¶i, c©y cµ rèt
=> Thøc ¨n cho ®éng vËt: c©y cá, c©y khoai lang, c©y khoai bon,
=> C©y l¸t, c©y ®inh h­¬ng, sÕn, t¸u,
=> C©y cao su, c©y th«ng, c©y c¸nh kiÕn.
- §¹i diÖn cña mét nhãm ®øng lªn nãi tªn 1 c©y vµ chØ ®Þnh 1 b¹n cña nhãm kh¸c nãi th©n c©y ®ã dïng vµo viÖc g×? Tr¶ lêi ®­îc l¹i ®Æt ra 1 c©u hái chØ ®Þnh b¹n kh¸c tr¶ lêi.
- VÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.
*******************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 21.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- Häc sinh chän trang phôc ®i häc sao cho phï hîp víi thêi tiÕt.
	- Mang ®Çy ®ñ s¸ch vë cña häc kú II.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh cßn mét sè em trêi rÐt ¨n mÆc phong phanh ...
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: .............................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu...
- Tuyªn d­¬ng: ...........................................................................................................................
- Phª b×nh: ..................................................................................................................................
 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 1. §¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEN LOP 3 - TUAN 21.doc