Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Hoàng Thị Phương Loan

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Hoàng Thị Phương Loan

I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Tập đọc

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

v Đọc đúng các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-né, Tơ-nưng, xích-lô, lưu luyến. Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời của nhân vật trong chuyện.

 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

v Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ-rưng, tuyết, hoa lệ

v Hiểu nội dung chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giưã các dân tộc.

Kể chuyện

 1. Rèn kĩ năng nói:

v Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.

 

doc 66 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Hoàng Thị Phương Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30	 Ngày soạn: 18. 4. 2009
 – { —	 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20. 4. 2009
Phân môn: Tập đọc- Kể chuyện 
Gặp gỡ ở lúc - xăm - bua
I – Mục đích, yêu cầu
Tập đọc 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-né, Tơ-nưng, xích-lô, lưu luyến. Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời của nhân vật trong chuyện.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ-rưng, tuyết, hoa lệ
Hiểu nội dung chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giưã các dân tộc. 
Kể chuyện 
 1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
 2. Rèn kĩ năng nghe: 
II- Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học Tập đọc
Nội dung - TG
HĐ của thầy
HĐ của cả lớp
A – kiểm tra bài cũ-5
- Bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. Trả lời câu hỏi 3 SGK
B – Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2 . Luyện đọc - 12phút
 a) Đọc toàn bài
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
Chúng tôi sưu tầm được rất nhiều tem thư quý
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài – (12 phút)
+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều bất ngờ thú vị gì?
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
+ Các bạn HS lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
4. Luyện đọc lại -10 phút
Đã đến lúc chia tay./ Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người/ và xe cộ tấp nập/ của thành phố châu âu hoa lệ,/ mến khách. 
 - Gọi HS đọc thuộc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. 
- Đọc diễn cảm (phù hợp với từng đoạn)
- Yêu cầu HS đọc
 Gv viết bảng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét 
Theo dõi nhận xét, sửa sai phát âm cho HS.
- Gọi Hs đọc. Theo dõi HS đọc, kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Đặt câu với từ : “sưu tầm”. 
- Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng.
- Gọi Hs đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc bài trả lời:
Chú ý đến HS yếu, TB
Giảng chuyển ý
Lưu ý HS khá, giỏi
ỉChốt lại: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giưã các dân tộc. 
- Đọc mẫu đoạn cuối bài
- Lưu ý HS cách đọc đoạn cuối bài.
- Gọi HS đọc đoạn, đọc cả bài.
 Tổ chức thi (các nhóm có cùng trình độ)
- Gv nhận xét, tuyên dương động viên khuyến khích HS 
- 2HS đọc và trả lời, HS khác theo dõi nhận xét
- Quan sát tranh, nghe
- HS nghe và theo dõi SGK
- HS đọc cá nhân.
 Đọc nối tiếp, mỗi em một câu, cả lớp theo dõi ( đọc 2 lượt)
- Tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài, cả lớp theo dõi. 
- HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa.
- Đọc theo cặp.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
- Đọc thầm.
- 2,3 HS nêu, HS khác theo dõi để nhận xét.
+ Tất cả lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt; Gt những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kì VN..
+ Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở VN. Cô thích VN nên đã dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em những điều tốt đẹp về VN. Các em còn tự tìm hiểu về VN trên In-tơ-nét.
+ Các bạn muốn biết Hs VN học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ Nhiều HS nêu
Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý VN/ Cảm ơn tình thân ái hữu nghị của các bạn/ Chúng ta tuy ở hai đất nươc khác nhau nhưng quý mến nhau như anh em một nhà/  vì cùng sống trong một ngôi nhà chung là Trái Đất.
- Đọc thầm
- Nghe và nhớ
1 vài HS đọc .
+ Các nhóm thi đọc
- Cả lớp theo dõi bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
Nội dung 
Hoạt động của thầy
 HĐ của trò
1.Nêu nhiệm vụ: (1 phút)
 Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
2. Hướng dẫn HS kể (15 phút)
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai? 
+ Kể bằng lời của em là thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Giúp HS hiểu yêu cầu của BT, hỏi: 
- Trả lời và tập kể cá nhân.
- Theo dõi và hướng dẫn HS.
- Tổ chức thi kể lại câu chuyện 
Nhận xét bình chọn HS kể lại câu chuyện hấp dẫn sinh động nhất.
- 2 Hs đọc yêu cầu
- Cả lớp hoạt động cá nhân, viết vào bảng con.
Giơ bảng, nhận xét 
- Hs tập kể
- 2 HS lần lượt kể tiếp nối 2 đoạn của câu chuyện.
- 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét bạn kể (nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện). 
Củng cố, dặn dò 4 phút
Nội dung - TG
HĐ của thầy
HĐ của cả lớp
4 phút
- Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện?
- Nêu câu hỏi:
- Khuyến khích Hs nói được ý nghĩa
-Nhắc lại và liên hệ HS
- Khuyến khích về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Phát biểu ý kiến.
-----------------------------²²²---------------------------
Môn :Tự nhiên xã hội
Bài 59: Trái Đất- quả địa cầu
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
 1- Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
 2- Biết cấu tạo ngoài của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
 3- Chỉ trên quả điạ cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trang 112, 113
III.Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
HĐ của thầy
HĐ của trò
| Hoạt động 1:
Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:- Như I.1; I.2 
* Cách tiến hành
+ QS hình 1 trong SGK em thấy TĐ có hình gì?
| Hoạt động2: 
Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu:Như I.3
*Cách tiến hành
+ Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+ Tác dụng của quả địa cầu?
Hoạt động3:
Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm
* Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo. Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
*Cách tiến hành 
VI. Củng cố:
Bước 1 HS quan sát hình 1 trong sgk thảo luận. 
 - Gv chính xác hoá câu trả lời của HS: TĐ có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
 - Bước 2: Cả lớp
 Tổ chức HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phận biệt cho các em các bộ phận: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. 
Gv mở rộng: Trong thực tế TĐ không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. TĐ nằm lơ lửng trong không gian. Gv chỉ đất nước VN trên quả địa cầu.
KL: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu.
Bước1: Yêu cầu HS QS trong SGK hình 2
Bước 2: Yêu cầu HS QS trên quả địa cầu theo nhóm với câu hỏi Gv đưa. 
Bước 3: Gọi đại diện lên TB.
- Hướng dẫn HS nhận xét về màu sắc trên quả địa cầu và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc.Từ đó giúp HS hình dung bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.
 Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái Đất.
- *Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Hs chơi gắn theo hình thức tiếp sức, theo 2 nhóm. 5 Hs/ nhóm.
-Bước 2: Hs chơi
- Bước 3: Đánh giá nhóm chơi. Nhóm nào gắn đúng, nhanh là thắng. Nhóm nào chơi không đúng luật thua. 
- Nhận xét giờ học, đọc mục Bạn cần biết.
-Về nhà học bài cho tốt. 
- QS và trả lời.
- HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm sáu.
-Từng HS chỉ cho nhau xem
Nhận xét trục của quả địa cầu nghiêng hay thẳng so với mặt bàn? 
- Một vài nhóm TB, nhóm khác bổ sung. 
- 2 nhóm chơi
- Theo dõi nhận xét.
- Nghe, 2 Hs đọc.
------------------------------¯¯¯----------------------------
 Ngày soạn: 19 /4 / 09
 Ngày giảng:Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2009
Phân môn: Tập đọc
Một mái nhà chung
I – Mục đích- yêu cầu
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng,Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Nắm được nghĩa từ mới trong bài: dím, gấc, cầu vồng
 Hiểu nội dung bài thơ: mỗi vật đều có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.
 II- Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn 
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
A – Kiểm tra bài cũ -
5 phút:
- Mỗi em kể 1 đoạn bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
B – Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài- 1phút
 2 . Luyện đọc – 13phút
 a) GV đọc bài.
 b) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng khổ trong nhóm. 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - 7 phút
+Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?
+ Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
+ Mái nhà chung của muôn vật là gì?
+ Em muốn nói gì với những người bạn chung của một mái nhà?
4.Luyện đọc lại.
7 phút
- Hướng dẫn HS đọc
nghìn lá biếc, sóng xanh, sâu trong lòng đất, tròn vo bên mình, giàn gấc, hoa giấy lợp hồng. 
5. Củng cố, dặn dò-
5phút
Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Theo dõi
- Nhận xét, đánh giá.
- Gv
- Đọc bài diễn cảm 1 lượt
- Yêu cầu HS đọc
 Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn cách chia đoạn
Yêu cầu HS đọc 
+Theo dõi HS đọc, kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng. Hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài: (dím, gấc, cầu vồng). 
- Yêu cầu HS đọc 
- Theo dõi hướng dẫn HS 
- Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn trước lớp.
- Gọi HS đọc cả bài
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, Hs trả lời.
- Theo dõi, chốt và ghi từ chính lên bảng.
mái nhà: chim, dím, ốc, cá, bạn nhỏ.
- Gv giảng và chuyển ý.
bầu trời xanh
Chốt ý: Mỗi vật đều có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái Đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.
 - Đọc mẫu toàn bài
- Lưu ý HS cách đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hs đọc thầm
- Thi đọc thuộc đoạn
- Theo dõi cùng trọng tài
- Nhận xét, khen HS đọc hay và hiểu nội dung bài.
- *Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại. 
- 3 HS nối tiếp kể và trả lời câu hỏi nội dung đoạn mình kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe
- Đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng thơ. (đọc2 lượt)
- Đọc tiếp nối mỗi em 6 dòng thơ. (đọc3 lượt).
 HS nghe và theo dõi SGK
- Đọc theo nhóm đôi.
- HS lần lượt đọc,cả lớp theo dõi. 
- 1 HS
- Đọc thầm SGK, trả lời, bạn khác bổ sung
+ Mái nhà của chim
 Mái nhà của cá, của dím, củ ... 2, 3 nhóm đọc
Theo dõi bình xét nhóm đọc hay nhất.
- Cá nhân đọc thuộc theo khổ, cả bài.
- nghe
- Đọc 3 dòng đầu
- nghe
Gạch những chỗ ngắt giọng
-----------------------------²²²---------------------------
Phân môn: Chính tả
Cóc kiện trời
I – Mục đích, yêu cầu
A. Mục đích chung
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 Nghe và viết đúng chính xác bài tóm tắt truyện Cóc kiện Trời
Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á
 Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn:s /x
B. Mục đích riêng
Viết được 3 câu trong đoạn 
II- Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a 3 lần,- VBT
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung 
Hoạt động của thầy
HĐcủa trò
HSKT
A – Kiểm tra bài cũ
- lâu năm, nứt nẻ
B – Dạy bài mới
1Hướng dẫn HS viết-(15 )
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Hướng dẫn HS nhận xét:
- Hướng dẫn HS tập viết : 
b) Nghe-viết,
 Đọc 3 lần/ cụm từ hay câu ngắn.
c) Chấm, chữa bài 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
a) Bài tập 2a : 
b) Bài tập 3a
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc cho HS viết, nhận xét chữ viết của HS
- Đọc bài viết. 
- Những từ nào trong bài được viết hoa?Vì sao?
- Hướng dẫn viết bảng con 
theo dõi chỉnh sửa cho HS
- Đọc cho HS viết. Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút...
- Chấm 5 - 7 bài sau đó nhận xét, rút kinh nghiệm trước lớp. Thu bài về nhà chấm.
*- Nêu yêu cầu của bài.
Cho HS tự làm bài cá nhân,
 Chữa bài, chốt và giải thích
Nhận xét cách viết hoa đó
- Yêu cầu HS đọc và viết. Chữa bài
* Yêu cầu làm việc theo nhóm vào giấy to. Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
Khen những HS viết đẹp, tiến bộ.
- Về nhà viết lại, làm bài 3b 
- Viết bảng con, nhận xét bạn viết.
- 2HS đọc lại.
- HS trả lời: tên riêng, đầu dòng
+ Bảo vệ hoà bình, môi trường; đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật
- Nêu và viết bảng con, nhận xét. Đọc lại các từ đó.
- Viết bài vào vở, soát lỗi.
- Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- 3HS làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
nứt nẻ 
- Nghe
- Tập viết 3 câu
- Đọc tên các từ tìm trên bảng phụ.
------------------------------¯¯¯----------------------------
 Ngày soạn: 11 /5 / 09
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 5 năm 2009
Phân môn: Luyện từ và câu 
Nhân hoá
 i.Mục đích, yêu cầu
a.Mục tiêu chung
 Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn văn, đoạn thơ, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
 GDMT:Bước đầu nói được những cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. Qua đó gd tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.
Viết được đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
b. Mục tiêu riêng
Đọc được các câu trong bài
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bút, phấn, Giấy khổ A4: 6 tờ, bút
III- Các hoạt động dạy - học 
Nội dung 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
HSKT
A – Kiểm tra bài cũ
5 phút
B – Dạy bài mới
1. Giới thiệuátài
2 . Hướng dẫn HS 
 2.1 Dấu hai chấm
Bài 1: 
a) Mầm cây – tỉnh giấc.
 Hạt mưa - mải miết, trốn tìm
Cây đào- mắt- lim dim
b) Cơn dông – kéo đến
 Lá(cây) gạo- anh em- múa reo, chào
Cây gạo – thảo, hiền, đứng 
Hát
Bài 2: 
 Trên sân thượng nhà em có một vườn nhỏ trồng mấy cây phong lan, hoa giấy, hoa trà, trạng nguyên. Bố em chăm chút cho vườn cây này lắm. Mờy cây hoa hiểu lòng ông nên chúng rất tươI tốt. Mõi sáng ông lên sân thượng, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông. Chúng khoe với ông những cánh hoa trắng muốt, những cánh hoa hồng nhạt hoặc những chiếc lá đỏ rực
. 3 .Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS làm bài tập 2-tiết LTVC tuần trước.
- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
-* Đọc yêu cầu, đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận: Tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá
- GV theo dõi hướng dẫn nhóm yếu.
- Hỏi: Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
* Yêu cầu HS đọc đầu bài
xác định yêu cầu.
- Nhắc Hs chú ý sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả vườn cây.
 - Theo dõi HS chậm 
- Gọi Hs đọc bài. Nhận xét, chữa bài.
- Liên hệ; Các con có yêu vườn cây của ông không? yêu vườn cây chính là các con đã có tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT đó.
- Nhận xét tiết học, biểu dương hs học tốt. Về nhà ôn lại nội dung của tiết học.
- 2 HS đọc.
HS khác nhận xét.
 - Cả lớp đọc bài.
- HS làm bài cnhóm đôi, 1 nhóm làm bảng phụ. Dán phiếu. Nhận xét. Đọc bài đúng.
 - Viết vào vở.
- Theo dõi.
 Viết cá nhân.
- Nhận xét và chỉnh sửa bài của mình.
- Đọc được đáp án 
-Đọc bài 
-----------------------------²²²---------------------------
Môn: Đạo đức
bài 15 : Yêu quý và bảo vệ di sản văn hoá
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung
Hs hiểu: Di sản văn hoá là do tiền của, công sức của ông cha xây dựng lên Học sinh biết yêu quý và bảo vệ di sản văn hoá, có thái độ quý trọng
B. Mục tiêu riêng
Tham gia cùng các bạn
II. Đồ dùng dạy – Học
Các mẩu chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
GV giới thiệu: Giới thiệu di sản văn hoá ở địa phương, phân biệt cho học sinh thấy giống và khác nhau giữa di sản văn hoá và di sản thiên nhiên.
VD: Di tích lịch sử và danh thắng yên Tử, Vịnh Hạ Long.
 N d – T. g
H đ dạy
H đ học
HSKT
| Hoạt động 1: Thảo luận (15) 
*M.tiêu: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ di sản văn hoá, có thái độ quý trọng
| Hoạt động 2: Đóng vai (15) 
M.tiêu: HS tự đóng vai và đưa ra cách giải quyết theo tình huống trưên
| Hoạt động 3: 
Sưu tầm truyện về chủ đề bài học
 (5) 
M.tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để bảo vệ di sản văn hoá.
- GV chia nhóm và nêu tình huống: Nhân dịp xuân mới, Hạnh được mẹ cho đi thăm quan khu văn hoá Yên Tử, khi vào chùa Lân, Hạnh thấy một bạn vẽ bẩn lên tường. Hỏi: Nếu con là Hạnh, con sẽ làm gì?
- GV chốt một số cách làm chính và ghi bảng:
Cách1: Bỏ mặc không nói gì?
Cách 2: Thưa với người lớn
Cách3: Hạnh đến gần khuyên bạn
-
 GV chia nhóm Thảo luận cả lớp: 
 Trong các biện pháp đó biện pháp nào hay nhất?
HS tự đóng vai và đưa ra cách giải quyết theo tình huống trên
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi và liên hệ thực tế bản thân em đã làm gì để bảo vệ các di sản văn hoá đó?
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi và liên hệ thực tế bản thân em đã làm gì để bảo vệ các di sản văn hoá đó
*- Đọc ghi nhớ: Di sản văn hoá nước nhà Yêu quý, bảo vệ đó là việc chung.
- Nhận xét giờ học. 
Về nhà học bài cho tốt. 
- HS nêu các cách làm.
HS khác bổ sung
- 6 HS/ 1nhóm: Độc lập thảo luận và thống nhất 
- Một số đại diện nhóm nêu kết quả.
- Thảo luận và trả lời 
- Đọc yêu cầu bài tập.
 HĐ nhóm.
 3HS/nhóm. Thảo luận tự thể hiện trước lớp, nhận xét.
- HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề.
- Đọc 
- Tham gia cùng bạn
-----------------------------²²²---------------------------
Phân môn: Tập viết
Ôn chữ hoa: y 
i.Mục đích- yêu cầu 
 A. Mục đích chung
Củng cố cách viết các chữ hoa y thông qua bài tập ứng dụng:
Viết tên riêng (Phú Yên ) bằng cỡ chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng (Yêu trẻ, trẻ đến nhà/ Kính già già để tuổi cho) bằng cỡ chữ nhỏ. 
B.Mục đích riêng
Viết được khoảng 4 -5 dòng trong vở.
II - Đồ dùng dạy – học
- Mẫu chữ viết hoa Y. Tên riêng, và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết 3 tập hai, bảng con, phấn,
III – Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
hskt
I.Kiểm tra bài cũ
- Đồng Xuân
II.Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
 a) Luyện viết chữ hoa
b) Học sinh viết từ ứng dụng
c) Luyện viết câu ứng dụng
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
4. Chấm, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò
- Đọc cho HS viết.
- Nhận xét - Cho điểm HS
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ Y.
- Theo dõi hướng dẫn HS.
- Nhận xét
-* Giới thiệu về Phú Yên: Là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung
-* Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già.
 - Hướng dẫn Hs viết 
- Nêu yêu cầu
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài.
 Nhận xét, chữa.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét bạn
- P, Y, K
- Theo dõi
- Tập viết chữ Y trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: tên riêng Phú Yên 
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết trên bảng con các chữ: Yêu; Kính
- Viết vào vở nắn nót, trình bày sạch
- Chỉnh sửa ra nháp
- viết
- theo dõi
- Viết 4 dòng đầu
------------------------------¯¯¯----------------------------
Ngày soạn: 13/5/09
 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2009
Phân môn: Tập làm văn
Ghi chép sổ tay
i.Mục đích yêu cầu
A. Mục đích chung
 1. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon, Thần thông đây!, hiểu nội dung, Nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
 2. Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
B. Mục đích riêng
Nghe bạn đọc 
II. đồ dùng dạy- học 
Tranh ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài.
Nhân vật Đô-rê-mon
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung 
HĐ của thầy
HĐ của trò
HSKT
 bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Đọc
Bài 2: Viết đoạn văn 
C. Củng cố, dặn dò
 - Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
*- Gọi đọc bài
- Giới thiệu tranh ảnh các loài động vật quý hiếm.
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Phát giấy cho Hs.Gọi HS đọc lại mục hỏi đáp ở mục a
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
- Dán bảng nhận xét. Ng Chốt lại.
 - Gọi Hs đọc to ý chính trong câu trả lời
- Gv chấm điểm bài viết HS
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà tiếp tục suy nghĩ và viết lại.
 - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - Đọc theo cách phân vai. 
- Theo dõi, quan sát.
- Hoạt động theo nhóm 
- 2-3 HS
- Nghe
- nghe
-----------------------------²²²---------------------------
Sinh hoạt tuần 33
I – mục đích, yêu cầu
Đánh giá được hoạt động của tuần 33
Đề ra phương hướng tuần tới.
II – chuẩn bị
Ban cán sự họp.
III.Các hoạt động chính
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Đánh giá hoạt động tuần 33
2.Phương hướng tuần tới
3.Văn nghệ
- Theo dõi, bổ sung
- Nêu phương hướng: 
+ Tiếp tục giữ vững nề nếp ra vào lớp, TD, VS...
+ Tiếp tục phát động phong trào học tập tốt mừng ngày 15/5 và 19/5
- Lớp trưởng nêu nhận xét
-Nghe
 Múa, hát 
------------------------------ððð--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30(6).doc