Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

I. Mục tiờu:

A. TẬP ĐỌC.

 1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn tơ-rưng, in-tơ-nét.

- Hiểu nội dung bài: “Đoàn cán bộ Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị với các em học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ này cho thấy tình thân ái, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Lúc-xăm-bua.

 2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, .

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với ND.

 3. Thỏi độ:

- Có thái độ tôn trọng tình cảm của mình và mọi người, .

B. KỂ CHUYỆN.

 1. Kiến thức:

- Kể lại được toàn bộ câu chuyện với

 2. Kỹ năng:

- Lời kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Phương phỏp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, .

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần học thứ: 30
--œ--
Thứ
ngày, tháng
Tiết
Môn
(p.môn)
Tiết
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ ..... 2 .....
Ngày: 29-03
1
2
3
4
5
6
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
30
59
30
146
30
Sinh hoạt dưới cờ.
Gặp gỡ ở Luc-xăm-bua.
Gặp gỡ ở Luc-xăm-bua.
Luyện tập.
Chăm sóc vật nuôi cây trồng, vật nuôi (Tiết 1).
Thứ ..... 3 .....
Ngày: 30-03
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Toán
Chính tả
TN - XH
Thủ công
59
147
59
59
30
Hoàn thiện bài TD - Học tung và bắt bóng.
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
Nghe-viêt: Liên hợp quốc.
Trái Đất - Quả địa cầu.
Làm đồng hồ để bàn (Tiết 3).
Thứ ..... 4 .....
Ngày: 31-03
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Toán
Tập viết
Mỹ thuật
60
148
30
30
Một mái nhà chung.
Tiền Việt Nam.
Ôn chữ hoa: U.
Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà.
Thứ ..... 5 .....
Ngày: 01-04
1
2
3
4
5
6
Toán
LTVC
Chính tả
Hát nhạc
149
30
60
30
Luyện tập.
Đặt và TLCH Bằng gì ? - Dấu hai chấm.
Nhớ-viết: Một mái nhà chung.
Kể chuyện âm nhạc: Chàng Óc-phê và cây đàn Lia.
Thứ ..... 6 .....
Ngày: 02-04
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Toán
T. l. văn
TN - XH
Sinh hoạt
60
150
30
60
30
Bài thể dục với hoa và cờ.
Luyện tập chung.
Viết thư.
Sự chuyển động của Trái Đất.
Sinh hoạt lớp tuần 30.
Thực hiện từ ngày: 29/03 đến 02/04/2010.
Người thực hiện
Lê Phạm Chiến.
Ngày soạn: 27/03/2010.	 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 thỏng 03 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN.
Tiết 59: GẶP GỠ Ở LUC-XĂM-BUA.
I. Mục tiờu:
A. TẬP ĐỌC.
 1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn tơ-rưng, in-tơ-nét.
- Hiểu nội dung bài: “Đoàn cán bộ Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị với các em học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ này cho thấy tình thân ái, hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Lúc-xăm-bua.
 2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, ...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với ND.
 3. Thỏi độ:
- Có thái độ tôn trọng tình cảm của mình và mọi người, ...
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Kiến thức:
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện với 
 2. Kỹ năng:
- Lời kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Phương phỏp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi 3 học sinh đọc lại bài trước và trả lời câu hỏi của bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30’).
A. Tập đọc.
 a. Giới thiệu chủ điểm và bài mới:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
. Đọc từng câu:
- Giáo viên đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Bài có mấy câu ? 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa.
? Trong bài có những tiếng, từ nào khó ?
- Giáo viên phân tích và hướng dẫn học sinh đọc.
‚. Đọc từng đoạn:
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Nhận xét, cho học sinh đánh dấu các đoạn.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng một số câu khó, sau đó hướng dẫn lại và cho cả lớp cùng luyện ngắt giọng trong từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ hoa lệ, sưu tầm và đặt câu với mỗi từ.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lại 3 đoạn lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Gọi học sinh đọc trước lớp.
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Yêu cầu họpc sinh đọc đồng thanh.
 c. Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc lại cả bài.
? Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
? Vì sao các bạn học sinh lớp 6A nói được Tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
? Các bạn học sinh ở Lúc-xăm-bua đã thể hiện sự quan tâm như thế nào đối với thiếu nhi Việt Nam?
? Khi chia tay đoàn cán bộ Việt Nam, các bạn học sinh nước Lúc-xăm-bua đã thể hiện tình cảm như thế nào ?
? Em muốn nói gì với các bạn trong chuyện này ?
? Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung các câu hỏi.
 d. Luyện đọc lại bài.
- Đọc mẫu đoạn 3, hướng dẫn giọng đọc và các từ cần nhấn giọng.
- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 đến 5 học sinh thi đọc đoạn 3.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Kể chuyện.
 1. Xác định yêu cầu:
- Nêu mục đích tiết kể chuyện.
- Gọi học sinh nêu lại yêu cầu.
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
- Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời:
? Câu chuyện được kể lại bằng lời của ai ?
? Bài yêu cầu kể lại câu chuyện bằng lời của ai ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh đọc gợi ý và nội dung đoạn 1.
- Sau đó gọi học sinh khá kể mẫu lại đoạn truyện.
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
 3. Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
 4. Kể chuyện:
- Gọi 3 học sinh kể tiếp nối câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể lại chuyện cho người nghà nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
A. Tập đọc.
- Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc lại bài.
- Chỉnh sửa phát âm.
. Luyện đọc từng câu:
- Theo dõi, trả lời các câu hỏi.
- Đọc nối tiêp từng câu.
- Theo dõi, chỉnh sửa cách phát âm.
- Nêu các từ khó.
- Đọc CN - ĐT các từ khó.
‚. Luyện đọc từng đoạn:
- Trả lời các câu hỏi.
=> Bài chia làm 3 đoạn.
- Đánh dấu từng đoạn.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
=> Đoạn 1: Điều bất ngờ là/tất cảtiếng việt:// “Em là Mô-ni-ca”,/“Kìa con bướm vàng”/ bằng Tiếng Việt//.
=> Đoạn 2: Cô thích Việt Nam/nên tiếng việt/ và kể đất nước/và ...
 => Đoạn 3: Dưới làn tuyết/chúng tôi khuất hẳn trong dòng người/và xe cộ tấp nập/của thành phố Châu Âu hoa lệ ...
- Nêu từ chú giải và đặt câu.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
 ƒ. Luyện đọc trong nhóm:
- Luyện đọc theo nhóm kết hợp theo dõi chỉnh sửa cho nhau.
- Đọc trước lớp, lớp theo dõi.
- Đọc nối tiếp toàn bài theo đoạn.
- Cả lớp đồng thanh toàn bài.
- Đọc lại cả bài, lớp theo dõi.
=> Tất cả học sinh trong lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng việt, ....
=> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam 2 năm. Cô yêu mến Việt Nam nên đã dạy học sinh nói Tiếng Việt, ...
=> Các bạn đã hỏi đoàn cán bộ Việt Nam rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam. 
=> Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt nhưng các bạn học sinh Lúc-xăm-bua vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe của đoàn các bạn đi khuất hẳn.
=> Cảm ơn các bạn đã yêu quý đất nước Việt Nam.
=> Câu chuyện thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc-xăm-bua.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.
- Theo dõi, dùng bút chì gạch chân những từ cần nhấn giọng.
- Mỗi học sinh đọc một lần, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.
- Thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn.
B. Kể chuyện.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nêu lại yêu cầu tiết kể chuyện.
- Theo dõi và trả lời các câu hỏi:
=> Bằng lời của một người trong đoàn cán bộ đã đến thăm lớp 6A.
=> Kể lại câu chuyện bằng lời của chính mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc gợi ý trong sách.
- Kể mẫu: Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm một trường Tiểu học ở Lúc-xăm-bua ...
- Nhận xét, đánh giá.
- Tập kể theo nhóm, trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Kể tiếp nối câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 146: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Rốn kỹ năng thực hiện phộp cộng cỏc số cú đến 5 chữ số.
- Củng cố giải bài toỏn cú lời văn bằng 2 phộp tớnh, tớnh chu vi và diện tớch của HCN.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc tớnh diện tớch HCN để tớnh diện tớch của 1 số hỡnh đơn giản theo đơn vị đo diện tớch cm2.
3. Thỏi độ:
	- Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ tớch cực trong học tập, ...
II. Phương phỏp:
- Đàm thoại, vấn đỏp, hướng dẫn, động nóo, luyện tập thực hành, ...
III. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn:
- Hỡnh minh hoạ trong phần bài học SGK.
- Phấn màu, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
2. Học sinh:
	- Đồ dựng học tập, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh lờn bảng chữa bài:
Điền dấu vào chỗ chấm.
 1 347 + 32 456 ... 43 456.
57 808 ... 14 523 + 42 987.
? Muốn điền dấu đỳng ta làm như thế nào ?
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung luyện tập:
*Bài 1/156: Tớnh theo mẫu.
- Nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn mẫu.
Mẫu:
+
63 548
19 256
82 804
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/156: Bài toỏn.
- Nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
? Nờu kớch thước của hỡnh chữ nhật ABCD ?
? Muốn tớch chu vi HCN ta làm như thế nào ?
? Muốn tớnh diện tớch HCN ta làm như thế nào ?
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập.
- Nhận xột, ghi điểm.
*Bài 3/156: Nờu bài toỏn rồi giải bài toỏn.
- Nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm.
- Vẽ sơ đồ bài toỏn lờn bảng.
? Con nặng bao nhiờu kilụgam ?
? Cõn nặng của mẹ như thế nào so với cõn nặng của con ?
? Bài toỏn hỏi gỡ ?
? Đọc thành đề bài toỏn ?
- Gọi húcinh lờn bảng làm bài tập.
- Theo dừi hs làm bài, kốm hs yếu
- Nhận xột, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dũ: (2’).
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà luyện tập  ... tiờu: 
 *Giỳp học sinh:
	- Rốn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tỡnh thõn ỏi.
II. Đồ dựng dạy học:
	- Bảng viết sẵn cỏc gợi ý trong sỏch giỏo khoa.
	- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết rừ trỡnh tự 1 bức thư.
	- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 phong bỡ thư, 1 tem thư, 1 giấy viết thư.
III. Phương phỏp:
	- Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập ...
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi 3 học sinh lờn bảng, yờu cầu đọc bài viết kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà cỏc em cú dịp xem.
- Nhận xột, cho điểm.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài:
- Yờu cầu học sinh mở SGK/105 đọc yờu cầu.
- Yờu cầu học sinh đọc lại gợi ý trong SGK.
=> Gợi ý: Em suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đú em cú thể biết qua đài, bỏo, truyền hỡnh, nếu em khụng tỡm được một người bạn như vậy, em hóy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đú.
- Gọi học sinh trả lời cõu hỏi.
? Em viết thư cho ai ?
? Bạn đú tờn gỡ ?
? Sống ở nước nào?
? Lý do để em viết thư cho bạn là gỡ ?
? Nội dung bức thư em viết là gỡ ?
? Em tự giới thiệu về mỡnh ra sao ?
? Em hỏi thăm bạn những gỡ ?
? Em bày tỏ tỡnh cảm của em đối với bạn như thế nào ? 
- Gọi học sinh phỏt biểu ý kiến.
- Nhận xột, bổ sung.
? Nờu trỡnh tự của bức thư ?
- Mở bảng phụ đó viết sẵn trỡnh tự một bức thư yờu cầu học sinh đọc.
- Yờu cầu viết thư vào giấy.
- Gọi một số học sinh đọc thư của mỡnh.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
4. Củng cố, dặn dũ: (2’).
- Nhận xột tiết học.
- Về hoàn thành nốt bức thư đối với ai chưa xong.
- Hỏt chuyển tiết.
- Lờn bảng thực hiện yờu cầu của giỏo viờn.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Đọc trước lớp, cả lớp theo dừi.
- Đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi.
- Lắng nghe, theo dừi.
- Tiếp nối nhau trả lời:
=> Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đụ Luõn Đụn. Nước Anh./ Em viết thư cho bạn Giet Xi Ca, bạn sống ở Lỳc Xăm Bua./...
=> Qua cỏc bài học em được biết về thủ đụ Luõn Đụn và cỏc bạn nhỏ ở đấy./ Em được biết về cỏc bạn nhỏ Lỳc Xăm Bua qua bài tập đọc. Em thấy cỏc bạn thật dễ thương nờn viết thư cho bạn Giet Xi Ca./ Em được biết nhiều về Trung Quốc qua truyền hỡnh, Trung Quốc lại là lỏng giềng của Việt Nam nờn em chọn bạn nhỏ ở Quảng Chõu để viết thư cho bạn.
=> Em tờn là Nguyễn Thị Kim Ngõn là học sinh lớp 3. Gia đỡnh em sống ở huyện Sụng Mó, Thành phố Sơn La. Em muốn hỏi thăm xem bạn cú khoẻ khụng. Bạn thớch học những mụn gỡ, thớch những bài hỏt nào. Bạn cú hay đi thăm cỏc cảnh đẹp của thủ đụ Luõn Đụn khụng ? Tuy chưa gặp mặt nhưng em rất mến bạn, mến đất nước Anh và muốn làm quen với bạn, ...
- Phỏt biểu ý kiến.
- Nhận xột, bổ sung.
=> Nờu trỡnh tự của bức thư.
- Đọc trờn bảng phụ, lớp đọc thầm.
- Lấy giấy để viết thư.
- Đọc thư của mỡnh trước lớp.
- Nhận xột, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Về hoàn thành nốt bức thư. Chuẩn bị bài sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI.
Tiết 60: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
2. Kỹ năng:
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
3. Thái độ:
- Yêu thích thiên nhiên, ...
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 114+115/SGK.
- Quả địa cầu.
III. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét, trực quan, đàm thoại, thực hành, ...
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
? Trái đất có hình dạng như thế nào ?
? Lên bảng chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
. Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
- Chia thành 3 nhóm.
- GV đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận, thực hành.
- Gọi vài học sinh lên quay quả địa cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát H3/SGK/115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả về hướng chuyển động của Trái đất.
- Gọi vài học sinh trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động:
 +Chuyển động tự quay quanh mình nó.
 +Chuyển động quay quanh Mặt trời.
ƒ. Hoạt động 3: Trò chơi: Trái đất quay.
- Cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.
- Gọi 2 học sinh:
 + Một em đóng vai Mặt trời.
 + Một em đóng vai Trái đất.
- Nhận xét, uốn nắn thêm cho học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
=> Trái đất có hình khối cầu hơi dẹt ở hai đầu.
- Lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
. Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
- Trong nhóm quan sát hình 1/SGK/114 và trả lời các câu hỏi sau:
? Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?
- Lần lượt lên quay quả địa cầu.
- Nhận xét phần làm được.
‚. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
- Quan sát hình, chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái đất.
- Từng cặp trả lời câu hỏi với bạn:
? Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ?
? Đó là những chuyển động nào ?
- Đại diện các nhóm nêu kết quả về hướng chuyển động của Trái đất.
 + Cùng hướng và ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực bắc xuống.
- Vài học sinh trả lời trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
- Lắng nghe, theo dõi.
ƒ. Hoạt động 3: Trò chơi: “Trái đất quay”.
- Ra sân đứng vòng quanh theo đúng vị trí của nhóm mình và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi:
 + Bạn đóng vai Mặt trời đứng ở giữa vòng tròn.
 + Bạn đóng vai Trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh Mặt trời.
- Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và nhận xét.
- Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều đượcđóng vai Trái đất.
- Nhận xét cách biểu diễn của các bạn.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30.
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải.
	- Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”
	- Học sinh chọn trang phục đi học sao cho phù hợp với thời tiết.
I. Nhận xét chung:
 1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn một số em quần áo chưa đơm cúc, rách, bẩn, ...
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở, bút, ....
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: ........................................................
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: ...............
- Tuyên dương: ......................................................................................................................
- Phê bình: .............................................................................................................................
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ:
+ Các em tham gia đầy đủ.
+ Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng:
 1. Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 36/03.
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XẫT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYấN MễN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Nà Nghịu; Ngày .... thỏng .... năm 2010.
	 CHUYấN MễN TRƯỜNG
	 (Ký, ghi rừ họ tờn và đúng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEN LOP 3 - TUAN 30..doc