I/ Mục tiêu :
A/ TẬP ĐỌC :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý các từ ngữ phiên âm nước ngoài :Lúc –xăm –bua; Mô- ni- ca; Giét- xi –ca; in- tơ nét. Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện .Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dungcâu chuyện.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc- xăm –bua ,lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc –xăm – bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B/ KỂ CHUỆN :
1.Rèn kỹ năng nói : Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2.Rèn kỹ năng nghe.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
3.GDHS tính đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc.
Tuần 30 Thứ Môm Tiết Bài dạy 2 6 / 4 Chào cờ TĐ-KC Toán Mỹ thuật 30 88 146 30 Chào cờ đầu tuần. Gặp gỡ ở Lúc –Xăm –Bua . Luyện tập. Vẽ theo mẫu : Cái ấm pha trà. 3 7 / 4 Thể dục Đạo đức Toán Chính tả TN-XH 59 30 147 59 58 Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ:TC Học tung và Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (T.1) Phép trừ các số trong phạm vi : 100 000. Nghe – Viết : Liên hợp Quốc. Trái đất – Quả địa cầu. 4 8 / 4 Tập đọc Toán LTvàC THXH 89 148 30 60 Một mái nhà chung. Tiền Việt Nam. Ôn cách đặt và TLCH bằng gì? Dấu hai chấm. Sự chuyển động của Trái Đất. 5 9 / 4 Tập viết Toán Chính tả Âm nhạc 30 149 60 30 Ôn chữ hoa U. Luyện tập. Nhớ –viết : Một mái nhà chung. Kể chuyện âm nhạc –Chàng ooc –phe và cây đàn lia . ( Nghe nhạc ) 6 10 / 4 Thể dục TLV Toán Thủ công Sinh hoạt 60 30 150 30 30 Ôn tập : Bài thể dục với hoa hoặc cờ. Viết thư. Luyện tập chung. Làm đồng hồ để bàn ( T.3 ). Sinh hoạt cuối tuần. Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc- kể chuyện : (T. 88 ) Bài: Gặp gỡ ở Lúc -xăm – bua I/ Mục tiêu : A/ TẬP ĐỌC : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : -Chú ý các từ ngữ phiên âm nước ngoài :Lúc –xăm –bua; Mô- ni- ca; Giét- xi –ca; in- tơ nét. Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện .Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dungcâu chuyện. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu : -Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc- xăm –bua ,lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. -Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc –xăm – bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B/ KỂ CHUỆN : 1.Rèn kỹ năng nói : Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2.Rèn kỹ năng nghe. -Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. 3.GDHS tính đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to ) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : TẬP ĐỌC 1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài:”Lời kêu -2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. gọi toàn dân tập thể dục “ và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài -GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa -HS quan sát tranh minh hoạ SGK bài tập đọc và hỏi. H:Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh trong một lớp học, một đoàn các bạn HS nước ngoài, cô giáo chủ nhiệm người Việt Nam đang đến thăm lớp học của lớp đang giới thiệu với HS về đoàn khách. -GV :Đây là cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với các bạn HS lớp 6 của một trường tiểu học ở Lúc –xăm – bua. Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến tham dự cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ và thú vị . -GV ghi đề bài lên bảng. 4/ Các hoạt động chính: +Luyện đọc : -GV đọc mẫu toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. +Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Viết lên bảng các từ khó, dễ phát âm -Nhìn bảng luyện phát âm tiếng khó. sai -Đọc từng câu. -HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi em đọc 1 câu. -Đọc từng đoạn trước lớp. -3 HS đọc bài, mỗi em đọc một đoạn -Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa -2 HS đọc chú giải SGK. các từ mới và đặt câu với từ sưu tầm, +Đặt câu : hoa lệ +Chúng em sưu tầm được rất nhiều tem thư quý. + Dưới ánh đèn đêm đủ màu, thủ đô Hà Nội thật hoa lệ. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài ,mỗi em đọc một đoạn . -Đoạ từng đoạn trong nhóm Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc -Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc một đoạn trước theo nhóm nhóm, HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -3 HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi bài SGK. -lớp đọc đồng thanh cả bài. +Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: -1HS đọc cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. H:Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- -Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng xăm- bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt, những điều gì bất ngờ và thú vị ? giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được, vẽ Quốc kì Việt Nam, nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêngvới người Việt Nam.ViệtNam, Hồ Chí Minh. H: Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng -Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt , kể cho các em nghe những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in- tơ- nét. H: Các bạn HS ở Lúc –xăm – bua muốn - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học biết điều gì vềthiếu nhi Việt Nam? những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì ? H:Khi chia tay đoàn cán bộ Việt Nam, các + Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt bạn HS Lúc- xăm –bua đã thể hiện tình nhưng các bạn HS Lúc- xăm – bua vẫn cảm như thế nào? đứng vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe của đoàn cán bộ khuất hẳn. H: Em muốn nói gì với các bạn HS trong +3 đến 5 HS phát biểu ý kiến : Cảm ơn các chuỵên này ? bạn đã yêu quý Việt Nam./ Cảm ơn các bạn đã yêu mến Việt Nam, chúng tôi cũng sẽ tìm hiểu để biết thêm những điều bổ ích về đất nước xinh đẹp của các bạn . .. / H:Câu chuyện thể hiện điều gì ? -Câu chuyện thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc- xăm –bua. +Luyện đọc lại : -GV đọc mẫu đoạn 3. -Theo dõi GV đọc mẫu. -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi -Mỗi HS đọc một lần đoạn 3 trong nhóm, nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc. Các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Tổ chức cho 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 3. -3- 5 HS thi đọc trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. -GV nhận xét, ghi điểm HS. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý SGK.Yêu cầu HS kể lại chuyện -HS dựa vào gợi ý để kể lại chuyện một . cách tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. H:Câu chuyện được kể bằng lời của ai ? -Câu chuyện được kể bằng lời của một người trong đoàn cán bộ đã đến thăm lớp 3A. H:Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng -Bằng lời của chính mình. lời của ai ? -GV hướng dẫn : Kể lại bằng lời của em, em lại không phải là người tham gia cuộc -Nghe GV hướng dẫn. gặp gỡ, vì thế cần kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -GV yêu cầu HS đọc gợi ý nội dung đoạn -1 HS có thể kể :Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt 1, sau đó gọi 1 HS khá kể mẫu lại đoạn Nam đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- truyện này. xăm- bua.Cuộc gặp gỡ ấy đã mang lại cho đoàn những ấn tượng bất ngờ thú vị.Vừa đến trường, cô hiệu trưởng đã đưa dẫn đoàn đến thăm lớp 6A .Tất cả HS trong lớp đều tự giới thiệu mình bằng tiếng Việt.Các em còn hát bài:”Con bướm vàng “ bằng tiếng Việt để tặng đoàn, . . -GV nhận xét. +Kể theo nhóm : - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi -Tập kể theo nhóm, các bạn HS trong nhóm nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm tiếp nối theo nhóm và chỉnh sửa lỗi cho nhau. nhau kể chuyện trong nhóm. +Kể chuyện : -GV gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện -Cả lớp theo dõi và nhận xét trước lớp. -GV gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. -1 HS kể toàn bộ câu chuyện. -GV nhận xét, ghi điểm. 5/ Củng cố –dặn dò: -Gọi 1 HS kể lại câu chuyện lần cuối. -H/ Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện kể? -Về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Một mái nhà chung”. -GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------- Toán : ( T. 146 ) Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số ( có nhớ ). giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vị, diện tích của hình chữ nhật. -Làm đúng các phép tính và giải tốn thành thạo. -Giáo dục HS tính chính xác trong toán học, làm bài cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học : -GV chuẩn bị phiếu bài tập để ghi bài tập 1. III/ Hoạt động dạy –học : 1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ : -Thu vở bài tập về nhà của HS để chấm. -5- 7 HS nộp vở. Bài 1 : -3 HS lên bảng làm bài. 36 472 78 219 85 063 55 418 16 7 58 7 892 91 890 94 977 92 955 -Nhận xét, ghi điểm HS. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. -Để củng cố về cộng các số có 5 chữ số và củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính chia , diện tích của hình chữ nhật. Hôm nay ta học toán luyện tập. -GV ghi đề bài lên bảng. 4/ Các hoạt động chính: Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu của bài và bài mẫu. -Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu bài tập -Nhận phiếu bài tập và làm bài. Đại diện cho cho các nhóm. các nhóm lên dán bài. N1; 52 379 N2; 93 959 38 421 6 041 90 800 100 000 N3; 46 215 N4; 21 357 + 4 072 + 4 208 19 360 919 69 647 26 484 -Nhận xét, chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 2: -1 HS đọc đề bài. H: Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng là -Chiều rộng bằng 3m. bao nhiêu? H: Chiều dài như thế nào so với chiều rộng -Chiều dài gấp đôi chiều rộn ... -GV nhận xét, ghi điểm HS. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài Trong giờ học tập làm văn này các em sẽ dựa vào các gợi ý trong SGK để kể về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. -GV ghi đề bài lên bảng. 4/ Các hoạt động chính: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK. - 2HS đọc gợi ý SGK. - GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt -HS quan sát tranh ảnh. động bảo vệ môi trường. H:Em hãy kể tên các việc tốt góp phần bảo -HS nối tiếp nhau trả lời. vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham +Dọn vệ sinh sân trường. gia. +Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong trường. H: Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo +Em đã tham gia vệ sinh đường phố. vệ môi trường? +Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp. H: Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi +Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia nào? đình em ở. +Em làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua. H:Em đã tiến hành công việc đó ra sao? +Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh của khu phố Là em đã có mặt ngay. Em cùng với mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch đường phố. Trước khi quét chúng em vẩy nước cho đỡ bụi.Chúng em quét rất cẩn thận, vừa làm việc chúng em vừa có thể trò chuyện nên rất vui mà công việc vẫn hoàn thành nhanh. H:Em có cảm tưởng như thế nào khi làm các +Em cảm thấy rất vui. việc đó? -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể nhau nghe . -HS làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS kể trước lớp. -1 HS kể trước lớp. -GV nhận xét, ghi điểm HS. 5 / Củng cố- dặn dò : -H/ Các em vừa viết bài tập làm văn kể về việc gì? -Về nhà các em sắp xếp lại các điều mà mình vừa kể ở lớp để viết lại một đoạn văn ngắn 10 câu kể lại việc làm trên. -Về nhà các em thực hiện tốt các điều vừa học.Chuẩn bị bài “Ghi chép sổ tay” -GV nhận xét tiết họ Toán : ( T. 160 ) Bài: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức số. -Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị. -Giáo dục HS tính chính xác trong toán học. II/ Đồ dùng dạy học : -4 phiếu bài tập và 4 bút dạ. III/ Hoạt động dạy học : 1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ : -GV thu vở bài tập về nhà của HS để chấm. -5-7 HS nộp vở. Bài 3: -2 HS lên bảng làm bài. 48 6 2 = 4 27 9 3= 9 48 6 2 = 16 27 9 3= 1 -GV nhận xét và ghi điểm HS. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài. Để củng cố lại kỹ năng tính giá trị của biểu thức số và kỹ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị.Hôm nay chúng ta học toán Luỵên tập chung. -GV ghi đề lên bảng. 4/ Luỵên tập -thực hành : Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu. H:Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì -Em thực hiện trong ngoặc đơn trước. em làm như thế nào? H: Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc -Em thực hiện nhân chia trước, cộng trừ đơn mà chỉ có cộng, trừ, nhân, chia thì em sau. thực hiện như thế nào? -Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu bài tập cho -Nhận phiếu bài tập và làm bài. các nhóm. -Đại diện các nhóm lên dán bài. +N1: (13829 +20718 ) × 2 = 34 547 × 2 = 69 094 +N2: (20 354 – 9 638 ) × 4 = 10 716 × 4 = 42 864 +N3:14 523 – 24 964 : 4 = 14 523 – 6 241 = 8 282 +N4:97 012 – 21 506 × 4 =97 012 – 86 024 = 10 988 Bài 2 : -1 HS đọc đề H:Bài toán cho biết gì ? -1 tuần học 5 tiết toán, cả năm học có175 tiết toán. H:Bài toán hỏi gì? -Hỏi cả năm học học bao nhiêu tuần lễ? Tóm tắt : 5 tiết toán : 1 tuần lễ. 175 tiết toán : .. . tuần lễ? H: Muốn biết 175 tiết toán học trong bao -Em phải lấy 175 chia 5 nhiêu tuần lễ thì em phải làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải : Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35 ( tuần ) Đáp số : 35 tuần lễ -GV nhận xét, ghi điểm HS. Bài 3 : -1 HS đọc đề H:Bài toán cho ta biết gì? -Một hình vuông có chu vi2 dm 4cm. H:Bài toán hỏi gì? -Hỏi hình vuông đó có diện tích bằng bao nhiêu cm2. H: Hãy nêu cách tính diện tích của hình -Muốn tính diện tích của hình vuông ta vuông? lấy số đo của một cạnh nhân với chính nó. H:Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa? -Chưa biết và phải đi tính. H:Tính bằng cách nào? -Lấy chu vi của hình vuông chia cho 4. H: Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo -Cần chú ý đổi số đo của chu vi. cạnh của hình vuông cần chú ý điều gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt: Giải : Chu vi : 2 dm 4 cm Đổi 2 dm 4cm = 24 cm Diện tích: . . . .cm2? Cạnh hình vuông dài là: 24 : 4 = 6 ( cm ) Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36 ( cm2 ) Đáp số : 36 cm2 -Nhận xét, ghi điểm HS. 5/ Củng cố- dặn dò: -H/ Nêu cách tính giá trị của biểu thức trong bài tập 1? -H/ Nêu cách giải bài tốn liên quan đến việc rút về đơn vị? -H/ Biết chu vi hình vuơng.Muốn tìm cạnh hình vuơng em làm như thế nào? -Về nhà xem lại bài, làm bài tập ở vở bài tập toán và chuẩn bị bài “Tiết kiểm tra tốn" -Nhận xét tiết học. ------------------------------------------- Thủ công: (T.32) Bài: Làm quạt giấy tròn (T.2) I/ Mục tiêu: -HS biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. -HS thích làm được đồ chơi. II/ Phương tiện: -Mẫu quạt giấy trịn cĩ kích thước đủ lớn. - Giấy thủ cơng, kéo, chỉ, hồ dán. - Tranh qui trình làm quạt giấy. III/ Hoạt động dạy – học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. 4/ Các hoạt động chính: +Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. -GV gọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. -GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. +Bước 1: Cắt giấy. +Bước 2: Gấp dán quạt. +Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. -HS thực hành làm quạt giấy tròn. GV gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. -Trong quá trình thực hành, GV quan sát và giúp đỡ các em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm. -GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương những sản phẩm đẹp. 3/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tinh thần , thái độ học tập của học sinh. -Ai chưa hoàn thành sản phẩm về nhà tiếp tục làm . -GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------- Sinh hoạt : (T. 32 ) Sinh hoạt cuối tuần 32 I/ Mục tiêu : - HS biết sơ lược về thời niên thiếu của Bác Hồ -Qua tiết sinh hoạt HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân mình trong tuần qua để có hướng phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt chưa tốt trong tuần qua. -HS có tinh thần đoàn kết, phê và tự phê cao. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Sơ kết tuần 32 : -Lớp trưởng điều khiển các tổ nhận xét chung về tổ mình, lớp trưởng tổng hợp chung và báo cáo lại với GV. -GV nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp. a/ Đạo đức : -Nhìn chung trong tuần các em ngoan, lễ phép, đi học đúng giờ và biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. b/ Học tập : -Đa số các em đã có ý thức học tập cao. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đến lớp chăm chú nghe cô giảng bài và phát biểu bài sôi nổi. -Song bên cạnh đó vẫn còn rải rác một số em chưa chịu khó học bài và làm bài trước khi đến lớp, mặc dù là các tuần cuối năm học rồi nhưng các em vẫn lười không chịu ôn bài . c/ Các hoạt động khác: -Các em đã thực hiện tốt việc thể dục và sinh hoạt giữa giờ. -Xếp hàng ra vào lớp và ra về thẳng hàng. -Các em đã đeo khăn quàng và bảng tên đầy đủ. -Vệ sinh cá nhân và sân trường sạch sẽ. 2/ Kế hoạch tuần 33 : -Tiếp tục thực hiện tốt khâu nề nếp đã có. -Kèm cặp và phụ đạo HS yếu kém. -Đảm bảo sĩ số, nâng cao tỉ lệ chuyên cần hằng ngày trên lớp. -Học chương trình tuần 33 kết hợp với ôn thi học kì II. -Lớp sinh hoạt văn nghệ. --------------------------------------------- 1/ Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ -GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài :”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Nhi Đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. * Thảo luận nhóm : -GV treo lên bảng 2 bức tranh và yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh đó và thảo luận nhóm. -Sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. H:Tranh 1 vẽ gì ? ( Tranh 1 vẽ Bác Hồ đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát. ) H:Tranh 2 vẽ gì ? ( Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. ) -GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. * Thảo luận cả lớp : -GV đưa ra một số câu hỏi để HS trả lời. H:Bác Hồ hồi nhỏ có tên là gì ? ( Bác Hồ hồi nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung. ) H:Bác sinh ngày, tháng năm nào? ( Bác sinh ngày 19 – 5 – 1890 ). H:Quê Bác Hồ ở đâu ? ( Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. ) H:Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì? ( Thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy .) * Kết luận : Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp.Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác. -H:Em biết gì về thời niên thiếu của Bác Hồ?(Bác Hồ sinh ngày 19-05-1890. Quê ở Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An.) -GV:
Tài liệu đính kèm: