Giáo án tổng hợp Tuần số 7 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần số 7 - Lớp 3 năm 2011

A. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

B. Kể chuyện:

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc , ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.

II.Đồ dùng:

Tranh minh hoạ truyện trong sgk.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần số 7 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Từ ngày :10/10/2011 đến ngày: 14/10/2011
Ngày soạn: 7/10/2011 Thứ Hai:10/10/2011
Tiêt 1+2 : Tập đọc + kể chuyện: 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
B. Kể chuyện:
 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc , ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III.KTBC: 3p
-3hs học thuộc lòng 1 đoạn bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét ghi điểm cho học sinh.
-Nhận xét phần bài cũ.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
33p
10p
2p
18p
HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
*HĐ2: Luyện đọc
-GV đọc toàn bài.
-HD luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: Gv hướng dẫn đọc đúng 1 số từ khó.
Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
-GV nhắc nhở cách đọc.
-Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2:
? Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
Gv nhắc nhở hs cách đọc.
-Luyện đọc, tìm hiểu đoạn 3.
Câu 4+5 (sgk). Gv chốt lại .
*HĐ3: Luyện đọc lại
-GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
HĐ1: GV nêu nhiệm vụ
*HĐ2: Giúp hs hiểu yêu cầu bài tập
-Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? (người dẫn chuyện)
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?
-GV nhận xét.
HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS tiếp nối đọc 11 câu trong đoạn.
-2hs đọc trước lớp.
-Từng cặp luyện đọc và trả lời câu hỏi 1,2 sgk.
-2hs đọc lại đoạn 1.
-HS tiếp nối đọc đoạn 2.
Từng cặp hs luyện đọc.Cả lớp đọc đồng thanh và trả lời câu hỏi 3.
-2hs đọc lại.
-HS tiếp nối đọc câu. 2hs đọc đoạn trước lớp.
-Đọc theo cặp.
Cả lớp đọc đồng thanh. 
-HS trả lời.
-2hs thi đọc đoạn 3.
-Vài tốp hs thi đua đọc theo lối phân vai.
-Cả lớp bình chọn.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-1hs kể mẫu một đoạn.
-Từng cặp hs tập kể.
-3hs thi kể chuyện.
-Cả lớp nhận xét.
Hs yếu đọc.
Hs yếu đọcđoạn
Hs yếu tham gia kể chuyện.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gv nhắc hs nhớ lời khuyên của câu chuyện.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
..............................................
Tiết 3 – Toán: Tiết 31:
BẢNG NHÂN 7
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
-GD cho học sinh tính cẩn thận. 
II.Đồ dùng: 
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
III.KTBC: 3p
-GV hỏi lại bảng nhân 6 – cách thành lập.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
9p
20p
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2: HD lập bảng nhân 7
GV dựa vào đồ dùng trực quan và nêu: 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn, 7 được lấy 1 lần bằng 7, viết thành 7x1=7.Đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
-Tìm kết quả phép nhân bằng cách chuyển về tính tổng.
7 x 2 = 7 +7 = 14
7 x 3 = 7 +7 + 7 = 21
HĐ3: Thực hành
Bài 1: GV tổ chức cho hs nêu miệng.
Bài 2: GV hỏi yêu cầu bài toán.
Bài 3: Gv tổ chức cho hs thi tiếp sức.
HS lắng nghe.
-HS vừa quan sát vừa nghe.
-HS tự lập được bảng nhân 7 và ghi nhớ được bảng nhân 7.
-HS đọc nhiều lần bảng nhân 7.
-HS nêu miệng.
-HS làm vào vở.
-2 nhóm hs thi đua với nhau.
Hs yếu đọc.
V.Hoạt động nối tiếp: (2p) 
 - Vài hs nhắc lại bảng nhân 7.
-Dặn học sinh làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 8/10/2011 Thứ ba:11/10/2011
Tiết 1 – Mĩ thuật: Bài 7:
VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI CHAI
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết đặc điểm , hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
-Biết cách vẽ cái chai.
-Vẽ được cái chai theo mẫu. Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II.Đồ dùng: 
 -GV: Chọn một số cái chai có hình dáng , màu sắc,chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. Hình gợi ý cách vẽ.
 -HS: Bút chì, tẩy, vở tập vẽ.
III.KTBC: 2p
Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
Nhận xét.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
5p
8p
13p
4p
HĐ1: GV dùng mẫu thật để giới thiệu.
HĐ2: Quan sát, nhận xét
-Gv giới thiệu mẫu vẽ, gợi ý cho hs quan sát, nhận xét về: Các phần chính của cái chai, chai thường được làm bằng thuỷ tinh...
HĐ3: Cách vẽ cái chai
-Gv cho hs từng nhóm chọn mẫu và vẽ:
+Vẽ phác khung hình của chai và đường trục.
+Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân)
+Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.
+Sửa những chi tiết cho cân đối . GV minh hoạ trên bảng.
HĐ4: Thực hành
-G theo dõi ,giúp đỡ hs còn lúng túng.
HĐ5: Nhận xét, đánh giá
-GV gợi ý hs nhận xét.
HS quan sát.
-HS quan sát và nêu nhận xét.
-Từng nhóm hs làm việc.
-HS thực hành.
-HS tìm những bài vẽ mà mình thích, nhận xét.
Chú ý hs yếu.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Dặn hs chuẩn bị bài 8: Vẽ chân dung
.............................................
Tiết 2 – Toán : Tiết 32: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
-Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
-Tính toán cẩn thận.
II.Đồ dùng: 
2 tờ giấy khổ to.
Bảng con, VBT.
III.KTBC: 3p
-3hs nhắc lại bảng nhân 7.
-Nhận xét- ghi điểm.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
30p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài 1a) gv tổ chức cho hs thi đua tính nhẩm và nêu miệng.
b)Kết luận: Trong phép nhân , khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi.
Bài 2:
7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
7 x 9 + 17 = 63 + 17
 =80
Bài 3: tóm tắt:
Mỗi lọ : 7 bông hoa
5 lọ :...?bônghoa.
Giải
 Số bông hoa ở năm lọ hoa là:
 7 x 5 = 35 (bông hoa)
 Đs: 35 bông hoa.
Bài 4: 7 x4 = 4 x 7
HS lắng nghe.
-HS thi đua nêu miệng.
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-HS lên bảng làm bài.
-1hs đọc đề, cả lớp làm vào vở.
-HS làm bài rồi nêu nhận xét.
Hs yếu làm 1 bài.
V.Hoạt động nối tiếp: 1p
-HS nêu lại bảng nhân 7. 
-Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
..............................................
Tiết 3 – Tự nhiên và xã hội: Bài 13:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I.Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
*GDKNS: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.Kĩ năng ra quyết định.
II.Đồ dùng: 
Các hình trong sgk trang 28,29.
III.KTBC: 2p
-Gv kiểm tra vở bài tập và hỏi lại một số kiến thức bài trước.
-Nhận xét.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
15p
15p
HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Làm việc với sgk
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ
? Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì.
-Gv hỏi : phản xạ là gì? Nêu 1 vài ví dụ.
-Kết luận (sgv)
*HĐ3: Chơi trò chơi:Ai phản ứng nhanh.
-GV hướng dẫn cách chơi.
-Kết thúc trò chơi,các hs bị thua phạt hát.
HS nhắc đề.
-HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm báo cáo
+.....lập tức rụt lại.
+Tuỷ sống đã điều khiển...
+......gọi là phản xạ.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS chơi thử vài lần rồi chơi thật.
Hs yếu đọc ghi nhớ.
V.Hoạt động nối tiếp: 2p
-Gv khen ngợi những hs có phản ứng nhanh.
........................
Tiết 4 – Chính tả (tập chép):
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
 ( Một chiếc xích lô.....đến hết)
I.Mục tiêu: 
 -Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng bài tập 2a hoặc b.
-Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3.
II.Đồ dùng: 
Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
III.KTBC: 3p
-2hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nhà nghèo, ngoeọ đầu, cái gương, vườn sau.
-GV nhận xét- ghi điểm.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1p
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: HD tập chép
-GV đọc đoạn chép trên bảng.
? những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì? 
-Chấm ,chữa bài.
HĐ3: Bài tập
Bài tập 2b)(lựa chọn) Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài.
Bài tập 3:GV treo bảng phụ lên bảng ,gọi hs lần lượt điền .
HS nhắc đề.
-2hs đọc lại.
-HS nêu nhận xét.
-HS viết bảng con: xích lô, quá quắt, bỗng...
-HS chép bài vào vở.
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-11hs nối tiếp nhau lên bảng điền.
Hs yếu đọc 1 lần.
V.Hoạt động nối tiếp: 1p
-GV dặn hs về nhà học thuộc đúng thứ tự toàn bộ 39 tên chữ.
..............................
Ngày soạn: 9/10/2011 Thứ tư:12/10/2011
Đạo đức: Bài 4: 
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
-Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
-Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.(Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng ).
*GDKNS:Lắng nghe ý kiến của người thân,Thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II.Đồ dùng: 
VBT, các bài thơ, bài hát,câu chuyện về chủ đề gia đình, thẻ 3 màu.
III.KTBC: 2p
-Gv hỏi lại một số kiến thức ở bài học trước.
-GV nhận xét.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
8p
12p
9p
HĐ1: Khởi động: Cho hs hát bài Cả nhà thương nhau hoặc ba ngọn nến lung linh.
*HĐ2: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà,cha mẹ dành cho mình.
? Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em.
-Kết luận (sgv)
*HĐ3: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất
-GV kể chuyện.
? Chị em LY đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
?Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
-Kết luận : : Sự quan tâm chăm sóc của các emsẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà , cha mẹ và mọi người trong gia đình.
*HĐ4: Đánh giá hành vi
-GV nêu từng việc làm và yêu cầu hs giơ thẻ.
-Kết luận :Việc làm của bạn Hồng thể hiện tình yêu thương người thân trong gia đình . ..
-HS hát tập thể.
-HS trao đổi theo cặp.
-HS kể trước lớp.
-HS trả lời.
-HS ... 
Bài 4: Tóm tắt
 7hs : mỗi hàng
 56hs: ?......hàng
 Giải 
56 học sinh xếp được số hàng là:
 56: 7 = 8 (hàng)
 Đs: 8 hàng
Hs lắng nghe.
-Học sinh nhớ lại bảng nhân 7 và thành lập.
-Học thuộc bảng chia 7.
-Hs trả lời câu hỏi và làm bài miệng.
-Hs làm bài theo từng cột và nêu mối quan hệ giữa nhân và chia.
-1học sinh đọc đề.ghi tóm tắt rồi giải.
-1hs lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.
-Hs phân biệt chia thành 7 phần bằng nhau và chia thành nhóm 7.
Hs yếu đọc 1 lần.
Hs yếu đọc đề toán.
V.Hoạt động nối tiếp: 1p
-Gọi vài hs đọc thuộc lòng bảng chia 7.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3 – Luyện từ và câu: Tiết 7:
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
I.Mục tiêu: 
-Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người (BT1).
-Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2,3).
-Học sinh yêu thích khi học môn này.
II.Đồ dùng: 3 băng giấy viết bài tập 1.
III.KTBC: 2p
GV kiểm tra bài tập của học sinh.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1 p
30 p
HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại.
a)Bài tập 1:
- Giáo viên mời 4 học sinh lần lượt lên bảng làm bài: Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Câu a) Trẻ em như búp trên cành 
Câu b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Câu c) Cây Pơ-mu im như người lính canh 
Câu d) Bà như quả ngọt chín rồi 
b)Bài tập 2: 
- Giáo viên hỏi:
+Các em tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
+Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai, nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Giáo viên nhắc học sinh : Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động 
- Giáo viên mời 3 hoặc 4 học sinh viết lên bảng lớp kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . 
Câu a)Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
Câu b)Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: hoảng sợ, sợ tái người 
c)Bài tập 3 
- Giáo viên mời 1 học sinh khá, giỏi đọc bài viết của mình. Sau đó giải thích: trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của mỗi em, chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái . Mỗi em cần đọc thầm bài viết của mình, viết lại những từ ngữ đó 
_ Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Học sinh nghe 
- Một học sinh đọc nội dung bài, Cả lớp theo dõi trong SGK 
- Cả lớp làm bài viết vào vở, những hình ảnh tìm được hoặc gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2 
- Cuối đọan 2, đoạn 3 
- Học sinh đọc thầm bài văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
 - Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Một học sinh đọc lại yêu cầu của bài TLV cuối tuần 6 ( 1.Kể lại buổi đầu của em đi học; 2. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu )
- Học sinh làm bài cá nhân
- Bốn hoặc năm học sinh đọc từng câu trong bài viết của mình, đọc đến đâu nêu đến đó từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ trạng tháo có trong câu văn . 
Hs yếu đọc nội dung.
Tân đọc yêu cầu.
V.Hoạt động nối tiếp:(2p )
 Củng cố :- Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học ( so sánh sự vật với con người ; ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái )
 Dặn dò: - Bài nhà: Nhắc học sinh làm đầy đủ các bài tập 
 - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Cộng đồng – Ôn tập câu : Ai là gì ? 
..........................
Tiết:4 - Tập Làm Văn- Nghe kể:
Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I.Mục tiêu:
-Nghe- kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1).
-Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
-GD cho học sinh ý thức trách nhiệm trong cộng đồng.
*GDKNS:Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân.Đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng:
III.KTBC:2p
GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Nhận xét.
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1 p
30 p
HĐ1: 
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/Bài tập 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện,đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe kể 
- Giáo viên kể chuyện ( gịong vui , khôi hài ) . Kể xong lần 1 , hỏi học sinh :
+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
 + Anh trả lời thế nào ? 
 - Giáo viên kể lần 2,mời 1 học sinh giỏi kể lại câu chuyện 
- Giáo viên mời ba bốn học sinh nhìn bảng đã chép các gợi ý,kể lại câu chuyện.
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên 
-Giáo viên chốt lại:Tính khôi hài của chuyện:Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. 
? Ở nơi công cộng chúng ta cần phải có những hành động như thế nào ? 
- Cả lớp và giáo viên bình chọn những học sinh kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
*b/Bài tập 2:
- Giáo viên nhắc học sinh 
+ Cần chọn nội dung họp là vần đề được cả lớp quan tậm . Đó có thể là nội dung được gợi ý trong sách giáo khoa.
+ Chọn tổ trưởng là những học sinh lần trước chưa được đóng vai điều khiển cuộc họp . Nếu có thời gian , cho 2 bạn đóng vai.Mỗi cuộc họp nên bàn một việc 
 _ Giáo viên mời hai ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp . 
- Học sinh nghe 
- Moät hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp.
- Caû lôùp quan saùt tranh minh hoaï truyeän
- Anh ngoài hai tay oâm maët .
 - Chaùu nhöùc ñaàu aø ? Coù caàn daàu xoa khoâng ?
 - Chaùu khoâng nôõ nhìn caùc cuï giaø vaø phuï nöõ phaûi ñöùng .
- Hoïc sinh nghe keå chuyeän .
 - Hoïc sinh keå , caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
- Hoïc sinh coù theå coù nhöõng yù kieán khaùc nhau . 
+ Anh thanh nieân raát ngoác , khoâng hieåu raèng neáu khoâng muoán ngoài nhìn caùc cuï giaø vaø phuï nöõ phaûi ñöùng thì anh phaûi ñöùng leân nhöôøng choã 
+ Anh thanh nieân laø ñaøn oâng maø khoâng bieát nhöôøng choå ngoài cho ngöôøi giaø vaø phuï nöõ
* Caàn coù neáp soáng vaên minh nôi coâng coäng : Baïn trai phaûi bieát nhöôøng choã cho baïn gaùi, nam giôùi khoeû maïnh phaûi bieát nhöôøng choã cho nhöõng ngöôøi giaø yeáu 
- Moät hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp vaø gôïi yù veà noäi dung hoïp 
- Moät hoïc sinh ñoïc trình töï 5 böôùc toå chöùc cuoäc hoïp vieát treân baûng lôùp
- Töøng toå laøm vieäc nhanh theo trình töï .Chæ ñònh ngöôøi ñoùng vai toå tröôûng 
+ Toå tröôûng choïn noäi dung hoïp 
+Caû lôùp nhaän xeùt 
V.Hoạt động nối tiếp:( 2 p)
 - Giáo viên nhận xét tiết học 
 - Học sinh nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp 
 - Chuẩn bị bài :Kể về một người hàng xóm.
...................................
Tiết: 5 - Sinh hoạt + ATGT:
Đánh giá kết quả tuần 7 – Kế hoạch tuần 8
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tổng kết tình hình học tập tuần 7.
-Nắm bắt được kế hoạch tuần 8.
-Gd cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Đồ dùng:
GV chuẩn bị nội dung, kế hoạch tuần 8.
III.KTBC:3p
Gv kiểm tra tinh thần chuẩn bị của các tổ trưởng.
Nhận xét.
IV.Bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
2p
23p
HĐ1:Gv thông qua nội dung.
HĐ2: Tiến hành sinh hoạt.
-GV lắng nghe và giải đáp thắc mắc cho học sinh.
*Kế hoạch tuần 8:
+ Chuẩn bị cho ôn tập giữa kì.
+ Lao động làm sạch-đẹp sân trường
-Sinh hoạt Sao.
Học sinh lắng nghe.
-Các tổ tiến hành họp và báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Học sinh nhận khuyết điểm và sửa chữa.
-Cả lớp tự đề ra hướng khắc phục cho thời gian đến.
-Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần 8.
V.Hoạt động nối tiếp: 7p
-GV tổ chức cho học sinh hát múa tập thể.
Tiết 1 – Thể dục: Bài 13:
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”.
I.Mục tiêu:
 -Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
-Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Đồ dùng:
Còi, kẻ vạch,chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng (phải,trái) và trò chơi.
III.KTBC:
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
5p
25p
5p
HĐ1: Phần mở đầu
-Gv phổ biến nội dung , yêu cầu .
-Khởi động:Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
+Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp.
HĐ2: Phần cơ bản
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái.Gv chỉ huy lần 1.
-Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột”. Gv hướng dẫn hs tự chơi.
HĐ3: Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài.
-Giao bài về nhà: Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
-Cán sự tập hợp lớp và báo cáo.
-Cán sự điều khiển, học sinh tập.
-Các lần sau cán sự điều khiển, học sinh thực hiện.
-Học sinh tự tổ chức chơi.
-HS thực hiện.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-HS lắng nghe.
Chú ý hs yếu.
V.Hoạt động nối tiếp: 
-Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 1 – Thể dục: Bài 14: 
TRÒ CHƠI: ĐỨNG, NGỒI THEO LỆNH.
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
-Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh. Yêu cầu biết cách chơi à biết chơi theo luật.
II.Đồ dùng: 
Kẻ vạch và chuẩn bị một số cột mốc để tập đi chuyển hướng và trò chơi.
III.KTBC:
IV.Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
5p
25p
2p
HĐ1: Phần mở đầu
-GV phổ biến yêu cầu giờ học.
-Khởi động: chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
-Trò chơi qua đường lội.
HĐ2: Phần cơ bản
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: GV thay đổi vị trí các cột mốc.
Lần 1: GV điều khiển.
-Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”:
Khi GV hô ngồi thì các em phải nhanh chóng ngồi xuống. Khi GV hô Đứng phải nhanh chóng đứng lên. Ai làm sai bị phạt nhảy lò cò.
HĐ3: Phần kết thúc
-Hồi tĩnh: Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
Cán sự tập hợp và báo cáo.
-Cán sự điều khiển, học sinh thực hiện.
-Học sinh chơi tích cực.
-Cán sự chỉ huy.
-Từ lần 2 cán sự điều khiển.
-học sinh lắng nghe luật chơi và chơi tự giác .
-Hs tâp.
V.Hoạt động nối tiếp:3p
-Hệ thống bài.
-Giao bài: ôn tập các nội dung ĐHĐN và rèn luyện kĩ năng vận động.
..........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc