QS 3 tờ giấy bạc và nhận biết:
+ Tờ giấy bạc loại 20.000 đ có dòng chữ (Hai mươi nghìn đồng ) và số 20.000
Tờ giấy bạc loại 50.000đ có dòng chữ năm mươi nghìn đồng" và số 50.000
+ Tờ giấy bạc loại 100.000đ có dòng chữ "Một trăm nghìn đồng" và số 100.000
HS trả lời miệng
- Bài toán hỏi trong mỗi chiếc ví có bao nhiờu tiền?
- Chúng ta thực hiện tính cộng các tờ giấy bạc trong từng chiếc ví.
- chiếc ví a có số tiền là.
10.000+20.000+20.000=50.000(đồng)
- HS thực hiện cộng nhẩm và trả lời:
+ Số tiền có trong chiếc ví b là:
10.000+20.000+50.000+10.000=90.000
(đồng)
- Số tiền trong chiếc ví c là
10.000+20.000+50.000+10.000=90.000
(đồng)
Tuần 30: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường tập chung Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện Tiết 59: Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua I. Mục Tiêu: A. Tập đọc: - Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật. - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị, thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cỏn bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lỳc-xăm-bua. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). * Kĩ năng sống: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Tư duy sỏng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh mình hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết gợi ý. III.Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm bài đọc b. Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe * HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - Cả lớp đọc ĐT c. Tìm hiểu bài - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? -> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? -> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?. - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu d. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe b. HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan nh ngời ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? * Tớch hợp GDKNS: GDKN cho học sinh về ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức Đ/c: Hà dạy Tiết 5: Toán Tiết 146: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cộng cỏc số cú đến năm chữ số (cú nhớ). - Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật. - Bài 1, bài 2, bài 3. II.Đồ dựng - Bảng con III. Các HĐ dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) HS + GV nhận xét 3. Bài mới: . Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 90800 63800 19360 . Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải: Chiều dài hình chữ nhậ là: 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18 cm; 18cm2 . Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải: Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) ĐS: 68 kg 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 9 thỏng 4 năm 2019 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 59: Liên hợp quốc I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; viết đỳng cỏc chữ số; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a. - Bút dạ III. Các HĐ dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: - GV đọc: Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh (HS viết bảng con) -> HS + GV nhận xét.3 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Huớng dẫn nghe - viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài văn - HS nghe - 2HS đọc - Giúp HS nắm nội dung bài: + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? -> Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác phát triển giữa các nước. + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? -> 191 nước và vùng lãnh thổ + Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? -> 20/9/1977 - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai * GV đọc bài - GV quan sát, uốn nắn cho HS * Nhận xét bài - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào SGK - GV gọi HS lên bảng làm bài - 3HS - HS nhận xét a. chiều, triều, triều đình -> GV nhận xét * Bài 3 (a) - GV gọi nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm nháp - GV phát giấy + bút dạ cho 1 số HS làm bài - Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng -> HS nhận xét - GV nhận xét VD: Buổi chiều hôm nay em đi học Thuỷ triều là 1 hiện tượng tự nhiên ở biển 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét giờ học Tiết 2: Âm nhạc Tiết 30: - Kể chuyện Âm nhạc: Chàng Oúc Phờ và cõy đàn Lia - Nghe nhạc I. Mục tiờu - Biết nội dung cõu chuyện. - Nghe một ca khỳc thiếu nhi qua băng, đĩa hoặc GV hỏt. - Giỏo dục học sinh thờm yờu thớch mụn học. II. Tài liệu và phương tiện - Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười. III. Tiến trỡnh * Nội dung 1: Kể chuyện Âm nhạc: Chàng Oúc - phờ và cõy đàn Lia. A. Hoạt động cơ bản. - GV kể cho học sinh nghe cõu chuyện: Chàng Oúc Phờ và cõy đàn Lia. - GV giao nhiệm vụ: HS đọc cõu chuyện Chàng Oúc Phờ và cõy đàn Lia, rồi thảo luận nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi sau đõy : + Tiếng đàn của chàng Oúc - phờ hay như thế nào? (Tiếng đàn của chàng hay đến nỗi: Suối ngừng chảy, lỏ ngừng rơi, chim ngừng hút, mọi người dừng tay làm việc để lắng nghe những õm thanh tuyệt vời.) + Chàng Oúc - phờ đó làm gỡ để cảm húa được lóo lỏi đũ? (Chàng đó cất tiếng hỏt và chơi đàn cho lóo nghe nờn đó cảm húa được lóo.) + Sau khi nghe tiếng đàn của chàng Oúc - phờ, tõm trạng của Diờm Vương ra sao và ụng đó làm gỡ? (Diờm Vương rất xỳc động và đồng ý cho vợ anh sống lại.) + Vỡ sao lóo lỏi đũ khụng muốn chàng Oúc - phờ cựng chết với vợ? (Vỡ lóo muốn tài năng õm nhạc của chàng phải đem đến niềm vui, hạnh phỳc cho mọi người.) - Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung ý kiến. B.Hoạt động thực hành - Yờu cầu mỗi nhúm cử 1 bạn đọc lại cõu chuyện theo sỏch (đọc từng đoạn nối tiếp theo chỉ định của GV). * GV tổng kết: Qua cõu chuyện, chỳng ta thấy được õm nhạc cú tỏc dụng rất lớn đối với đời sống con người, õm nhạc làm cho con người trở nờn nhõn từ hơn, cuộc sống trở nờn ý nghĩa hơn. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà, cỏc em đọc cõu chuyện cho người thõn trong gia đỡnh nghe. * Nội dung 2: Nghe nhạc. - GV mở băng cho học sinh nghe bài hỏt Em là bụng lỳa Điện Biờn - Nhạc và lời: Phan Nhõn. - GV giao nhiệm vụ: HS nghe bài hỏt Em là bụng lỳa Điện Biờn, rồi thảo luận nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi sau đõy: + Hóy nờu cảm nhận của em về giai điệu và tớnh chất của bài hỏt? + Em thớch cõu hỏt, hỡnh ảnh nào trong bài? + Em hóy hỏt lại một cõu trong bài mà em thớch nhất? Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung ý kiến. C. Hoạt động ứng dụng - HS cú thể tự học bài hỏt Em là bụng lỳa Điện Biờn để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp. Tiết 3: Toán Tiết 147: Phép trừ các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: - Biết trừ cỏc số trong phạm vi 100000 (đặt tớnh và tớnh đỳng). - Giải bài toỏn cú phộp trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. - Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dựng - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : - Nêu phép trừ các số 4 chữ số ? (2HS) HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu phép trừ: - GV viết phép tính 85674 - 58329 - HS quan sát - HS nêu bài toán + Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm nh thế nào ? - Phải thực hiện phép tính trừ - HS suy nghĩ tìm kết quả b. Đặt tính và tính - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ? - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Khi tính chúng ta đặt tính nh thế nào? -> HS nêu + Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu -> đâu ? - HS nêu 85674 - Hãy nêu từng bước tính trừ - HS nêu như trong SGK 58329 27345 -> Vậy muốn thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào - HS nêu - nhiều HS nhắc lại c: Thực hành * Bài 1 (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con 92896 73581 59372 _ 65748 _ 36029 _ 53814 -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 27148 37552 5558 * Bài 2: (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở 63780 - 18546 91462 - 53406 63780 91462 - GV gọi HS đọc bài _ 18346 _ 53406 - GV nhận xét 45234 38056 *. Bài 3 (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở bài tập Bài giải Tóm tắt: Số ki –lụ - mét đường chưa trải nhựa là: Có: 25850 m 25850 - 9850 = 16000 (m) Đã trải nhựa: 9850 m Đổi 16000 m = 16km ĐS: 16 km Chua trải nhựa: .km? - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc, nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - 2 HS - Nhận xét bài Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 59: Trái đất - Quả địa cầu I. Mục tiêu: - Biết được Trỏi Đất rất lớn và cú hỡnh cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu. Cú thể cho học sinh hoàn thành tốt quan sỏt và chỉ được trờn quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bỏn cầu, Nam bỏn cầu, đường xớch đạo. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ... - Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vòng tròn bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời. - Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và nhận xét. - Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều được đóng vai trái đất. - Hs theo dõi nhận xét . Tiết 5: Mĩ thuật Tiết 30: Trang phục của em (Thời lượng: 3 tiết ) I. Mục tiờu: - Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học - Vẽ và trang trớ được trang phục theo ý thớch. - Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận của mỡnh, của bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Trang phục mẫu - Hỡnh ảnh minh họa, - Giấy, màu vẽ, kộo, õm thanh 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ - Keo dỏn, kộo.. III. Cỏc hoạt động dạy học Khởi động Giỏo viờn Học sinh Hoạt động 1: Tỡm hiểu. - Quan sỏt hỡnh 12.1 - Trang phục nam cú điểm gỡ nổi bật về kiểu dỏng, màu sắc, chi tiết trang trớ...? - Trang phục nữ cú điểm gỡ nổi bật về kiểu dỏng, màu sắc, chi tiết trang trớ...? - Cỏc chi tiết trang trớ thường nằm ở bộ phận nào của trang phục? - Cỏc trang phục trong hỡnh sử dụng cho những mựa nào? - Giỏo viờn cho học sinh xem mẫu quần ỏo đó chuẩn bị Giỏo viờn chút ý: Mỗi trang phục đều cú đặt điểm riờng tựy theo mục đớch sử dụng mà kiểu dỏng, màu sắc,chất liệu vải, chi tiết trang trớ khỏc nhau, phự hợp với lứa tuổi. - Thảo luận nhúm - HS thảo luận trả lời cõu hỏi - HS quan sỏt - HS lắng nghe Hoạt động 2: Cỏch thực hiờn. - Trải nghiệm với vai trũ nhà thiết kế thời trang bằng cỏch vẽ thờm cỏc họa tiết trang trớ và vẽ màu hoàn chỉnh cho hỡnh chiếc vỏy, ỏo quần trong hỡnh 12.1 - Nờu cỏch thực hiện thiết kế trang phục theo cỏch hiểu của em? Ghi nhớ: Cỏch tạo dỏng trang phục * Chọn đối tượng để tạo dỏng trang phục( nam, nữ, lớn tuổi, nhỏ tuổi,..). Xỏc định trang phuc này sẽ dựng trong mựa nào( xuõn, hạ, thu, đụng), trong hoàn cảnh nào(đi hoc, đi chơi, đi dó ngoại,) * Vẽ hỡnh dỏng của trang phục( quần, ỏo, vỏy, mũ..) * Tạo thờm cỏc họa tiết trang trớ cho trang phục. * Vẽ màu( Theo ý thớch) Cho học sinh xem bài tham khảo hỡnh 12.3 trang 60 Giỏo viờn yờu cầu học sinh trang trớ hỡnh 12.2 ( 20’). Dặn dũ: chuẩn bị Tiết 2 ( giấy A3, giấy màu, màu, kộo) - HS lắng nghe - Học sinh nờu cỏch thực hiện - HS lắng nghe, nhắc lại. - HS làm bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thứ sỏu ngày 12 thỏng 4 năm 2019 Tiết 1: Tập viết Tiết 30: Ôn chữ hoa U I. Mục tiêu: - Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Ụng Bớ (1 dũng) và cõu ứng dụng: Uốn cõy cũn bi bụ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa U - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi đầu bài. b. HD viết bảng con. - Tìm các chữ viết hoa trong bài. -> U, B, D. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát. - HS tập viết chữ U trên bảng con. -> GV quan sát, sửa sai. c) Luyện từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh - HS nghe. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét d) Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. -> GV nhận xét. - HS nghe. - HS tập viết bảng con. Uông Bí . - Hướng dẫn HS viết vào VTV - GV nêu yêu cầu. - 2 HS viết bài vào vở. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. e. Nhận xét, chữa bài. - GV thu vở nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 2: Tập làm văn Tiết 30: Viết thư I . Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. - Rốn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tỡnh thõn ỏi. *GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Thể hiện sự cảm thụng chia sẻ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn cỏc gợi ý SGK. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết rừ trỡnh tự 1 bức thư. - Mỗi h/s chuẩn bị 1 phong bỡ thư, 1 tem thư, 1 giấy viết thư. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng, yờu cầu đọc bài viết kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà cỏc em cú dịp xem. - Nhận xột chữa bài cho h/s. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn này, cỏc em sẽ dựa vào gợi ý của SGK viết một bức thư ngắn cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tỡnh thõn ỏi. b./ Hướng dẫn làm bài: - Yờu cầu HS mở SGK trang 105 đọc yờu cầu của bài. - Yờu cầu HS đọc lại gợi ý trong SGK. - G/v: Em suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đú em cú thể biết qua đài, bỏo, truyền hỡnh, nếu em khụng tỡm được một người bạn như vậy, em hóy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đú. - Hỏi: Em viết thư cho ai? Bạn đú tờn gỡ? Sống ở nước nào? - Lý do để em viết thư cho bạn là gỡ? - Nội dung bức thư em viết là gỡ? Em tự giới thiệu về mỡnh ra sao? Em hỏi thăm bạn những gỡ? Em bày tỏ tỡnh cảm của em đối với bạn như thế nào? - Yờu cầu h/s suy nghĩ và nờu trỡnh tự của bức thư. - G/v mở bảng phụ đó viết sẵn trỡnh tự một bức thư yờu cầu h/s đọc. - Yờu cầu viết thư vào giấy. - Gọi một số h/s đọc thư của mỡnh trước lớp, nhận xột. 4. Củng cố - dặn dũ: * Tớch hợp GDKNS: GDKN cho học sinh về ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thụng chia sẻ - Nhận xột tiết học - 3 h/s lờn bảng thực hiện yờu cầu của giỏo viờn. - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dừi. - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi. - HS tiếp nối nhau trả lời: Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đụ Luõn Đụn. Nước Anh./ Em viết thư cho bạn Giet Xi Ca, bạn sống ở Lỳc Xăm Bua./... - Qua cỏc bài học em được biết về thủ đụ Luõn Đụn và cỏc bạn nhỏ ở đấy./ Em được biết về cỏc bạn nhỏ Lỳc Xăm Bua qua bài tập đọc. Em thấy cỏc bạn thật dễ thương nờn viết thư cho bạn Giet Xi Ca./ Em được biết nhiều về Trung Quốc qua truyền hỡnh, Trung Quốc lại là lỏng giềng của Việt Nam nờn em chọn bạn nhỏ ở Quảng Chõu để viết thư cho bạn. - Em tờn là Nguyễn Thị Hoa là h/s lớp 3. Gia đỡnh em sống ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Em muốn hỏi thăm xem bạn cú khoẻ khụng. Bạn thớch học những mụn gỡ, thớch những bài hỏt nào. Bạn cú hay đi thăm cỏc cảnh đẹp của thủ đụ Luõn Đụn khụng? Tuy chưa gặp mặt nhưng em rất mến bạn, mến đất nước Anh và muốn làm quen với bạn... - HS phỏt biểu ý kiến. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS viết thư. - Một số HS đọc thư của mỡnh trước lớp. Cỏc HS khỏc theo dừi, nhận xột, bổ xung. Tiết 3: Toán Tiết 150: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ cỏc số trong phạm vi 100000. - Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và bài toỏn rỳt về đơn vị. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II. Đồ dựng - Bảng con III,Các hoạt động dạy học: 1. . Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: - Làm BT 2, 3 (tiết 144 - 2 HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Bài tập * Bài 1: Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS trả lời miệng * Bài 2: Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. HS làm bảng con -> GV sửa sai cho HS. * Bài 3 + 4: Củng cố và giải toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vở. - GV gọi HS đọc bài - nhận xét Bài giải Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là: 68700 + 5200 = 73900 cây Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là: 73900 - 4500 = 69400 (cây) Đ/S: 69400 cây - GV nhận xét. * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. Bài giải. Giá tiền một chiếc com pa là: 10000 : 5 = 2000 (đồng) Số tiền phải trả cho ba chiếc com pa là 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đ/S: 6000 đồng - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiết 4: HĐTT: A.HĐNGLL: Tên HĐ: Giỏo dục quyền và bổn phận của trẻ em. I. . Mục tiêu yêu cầu: HS cựng nhau tỡm hiểu về Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Biết được quyền và bổn phận của trẻ em - GDHS biết bổn phận và quyền của mỡnh để cố gắng thực hiện tốt. * Cỏch thức thực hiện: tổ chức trong lớp. II. Quy mụ, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động - Quy mụ: Tổ chức theo lớp. - Địa điểm: lớp. - Thời điểm tổ chức: Tổ chức vào tiết 5 buổi sỏng thứ 6 trong tuần - Thời lượng: 15 - 20 phỳt. III. Nội dung và hỡnh thức hoạt động: 1. Nội dung: Giỏo dục quyền bổn phận của trẻ em. 2. Hình thức: Tổ chức trong lớp IV.Tài liệu và phương tiện: 1. Phương tiện: - Một số quyền của trẻ em. 2. Tổ chức: V. Cỏc bước tiến hành 1. Khởi động : Người điều khiển: Lớp trưởng. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát: Trẻ em hụm nay thế giới ngày mai - GV cho học sinh tỡm hiểu về quyền bổn phận của trẻ em . - GV giới thiệu cỏc quyền của trẻ em. + Quyền được học tập. + Quyền được vui chơi và làm những cụng việc vừa sức với lứa tuổi của mỡnh. - Cho học sinh nhắ lại cỏc quyền và bổn phận của trẻ em. (HSTL) + GV nhận xột. VI. Kết thúc hoạt động : - Dặn HS thực hiện tốt việc quyền và bổn phận của trẻ em.. B. SINH HOẠT I.Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần 1. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập như em: - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo: Trang, Hà, Linh. 2. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như: Trang, Hà, Linh...... - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Khua, Kỷ, Lý Dua,... 3. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ 4. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn 5. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Trang, Hà, Linh. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ: Dụng, Blụng. II.Phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Tiếp tục huy động học sinh ra lớp, duy trì thường xuyên ,chuyên cần - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi chiều trong tuần từ thứ hai đến thứ sỏu - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên - Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ Tiết 5: Đọc thư viện (Soạn riờng)
Tài liệu đính kèm: