Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Tập đọc - Kể chuyện: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua.

I Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)

- GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.

 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện: Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua. 
I Mục tiêu: 
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)
- GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể. 
 III. Các hoạt động dạy học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
b) Luyện đọc: 
c) Tìm hiểu nội dung 
d) Luyện đọc lại :
Kể chuyện
đ) Củng cố- dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
a) Giới thiệu bài :
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS luyện đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS phát âm sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/C HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 - Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ?
+ Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? 
+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt 
+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? 
- Hướng dẫn HS đọc 3 của bài.
- Mời một số em thi đọc đoạn 3. 
- Mời một em đọc cả bài. 
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay
1. GV nêu nhiệm vụ 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai? 
+ Kể bằng lời của em là như thế nào ? 
- Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.
- Gọi hai em tiếp nối nhau lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Mời một hoặc hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà đọc lại bài ...
- Ba em lên bảng đọc bài.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu, dò bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
-HS đoc phần chú giải SGK
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Một học sinh đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh .
+ Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam và các em còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng in- tơ-nét  
+ Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ của mình
- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Một em đọc toàn bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam .
+ Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- Hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1.
-Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2.
- Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn ....đoàn kết giữa các dân tộc.
 Toán: Luyện tập.
 I Mục tiêu: 
 -Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ) .
 -Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 -GD học sinh chăm học
 II Đồ dùng dạy - học: 
 IIICác hoạt động dạy học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới: 
b) Luyện tập:
- Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
c) Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
a) Giới thiệu bài: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu lớp tự làm bài. 
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bàià toán vào vở. 
- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.
 23154 46215
 + 31028 + 4072
 17209 19360
 71391 69647
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
 Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 cm 
 Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 ( cm2)
 Đ/ S : 18 cm2
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
* Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ?
* Bài toán 2: Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?
-Lớp nhận xét, chữa.
Tự nhiên-xã hội: Trái đất. Quả địa cầu. 
A/ Mục tiêu: 
- Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu .
- Biết được cấu tạo của quả địa cầu 
- HSKG: Quan sát và chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, , Bắc bán cầu và Nam bán cầu, đường xích đạo. 
 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
 - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.
 C/ Hoạt động dạy - học :	 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3:
3/ Củng cố - dặn dò:
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời “
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
a) Giới thiệu bài:
* Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận
* Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
* Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng 
- Chia lớp thành nhiều nhóm.
- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. 
- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
- Cho HS nhắc lại bài học.
- Xem trước bài mới.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt trời ” đã học tiết trước. 
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv 
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn.
- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK.
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học 
 HDTHTV: Hướng dẫn làm bài tập tiết 1 (Tuần 30)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến của truyện :Chuyện trong vườn.
 -Hiểu nội dung: truyện( Trả lời được các câu hỏi bài tâp 2, bài tập 3 - SGK). 
 II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt.
 III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2, Bài mới:
Bài1. Đọc truyện: Chuyện trong vườn.
Bài 2. Chọn câu trả lời đúng.
Bài 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi bằng gì?
3. Củng cố- dặn dò 
-Gọi 2HS làm BT1 tiết 2 - T29
-Giới thiệu bài
* Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài.
-Gọi HS đọc Y/C bài tập và các phương án trả lời.
-Y/C HS làm BT vào vở
-GV KL: a)Hàng trăm bông hoa nở thắm đỏ, như tấm thảm đỏ rực.
 b)Thân cành trơ trụi, nứt nẻ.
c)Cậu làm xấu khu vườn, đi chổ khác cho tớ nở hoa.
d) Mùa thu. e) Buồn bã.
g) Nên đúng về nhau, tôn trọng lẫn nhau.
-GV và HS nhận xét, chữa và ghi điểm.
-Gọi HS đọc Y/C bài tập.
- HS làm BT vào vở
-Gọi 2HS lên bảng làm
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả
Đáp án: 
a) Ông hái những quả táo thơm ngon bằng tay.
b) Cây táo đến với mọi người bằng những quả thơm ngon.
c) cây hoa giấy đến với mọi người bằng sắc hoa và bóng mát.
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài.
(Thu Huyền, Tuyết Lan).
Nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS luyện đọc theo nhóm
-1 HS giỏi đọc toàn bài.
-2 HS đọc Y/C bài tập.
-HS làm vở rồi nêu miệng kết quả
-2 HS đọc Y/C bài tập.
-HS làm vở 
-2HS lên bảng làm
-1 số HS nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét, và chữa.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
 Thể dục: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
 Tung và bắt bóng cá nhân. T/C: “Ai kéo khỏe”
 I/ Mục tiêu: 
 - Hoàn thiện ...  em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
* Giải : - Giá tiền mỗi cái com pa là : 
 10 000 : 5 = 2000 (đồng )
 - Số tiền 3 cái com pa là :
 2000 x 3 = 6000 (đ)
 Đ/S: 6000 đồng 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
Chính tả (nhớ - viết ): Một mái nhà chung
A/ Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- GDHS rèn chữ viết.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2.
C/Các hoạt động dạy học :	
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
b) Hướng dẫn nghe viết : 
b/HS nhớ - viết 
3/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2a : 
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ HS thường hay viết sai 
- Nhận xét đánh giá 
a) Giới thiệu bài
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài “Một mái nhà chung” 
-Yêu cầu ba HS đọc lại bài.
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài.
-Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ sai.
- Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ một lần nữa 
- Yêu cầu HS chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho HS 
c/Chấm chữa bài
- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Ba em lên bảng viết mỗi em 4 từ bắt đầu bằng tr/ ch hoặc vần êt / êch (Hoàng, Tâm, Tư)
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Ba em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ đầu.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Chữ đầu câu
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình 
- Nhớ lại để chép vào vở.
- Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm 
- Lớp tiến hành luyện tập.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2a
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. 
 2a/ Ban trưa – trời mưa – hiên che – không chịu.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
- Một hoặc hai HS đọc lại.
Tập làm văn: Viết thư.
I. Mục tiêu - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái dựa theo gợi ý. 
-Giáo dục HS tình thân ái với bạn bè quốc tế năm châu.
II Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem, giấy rời để viết thư.
III.Các hoạt động dạy học :	
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài văn kể về một trận thi đấu thể thao ở tiết tập làm văn tuần 29.
a/ Giới thiệu bài : 
 - Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ HS về cách trình bày : - Dòng đầu thư viết như thế nào. Lời xưng hô. Nội dung thư, Cuối thư viết ra sao...
- Mở bảng phụ đã viết sẵn hình thức viết thư.
- Mời một em đọc.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại lá thư trước lớp.
- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao qua bài TLV đã học (Tân, Tuấn).
-Lắng nghe:
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- HS yêu cầu bài tập :
 - Viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài 
- Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi viết thư.
- Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư.
- Thực hiện viết lá thư vào tờ giấy rời đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư như GV đã lưu ý.
- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
BDToán: Hướng dẫn làm bài tập tiết 2 (Tuần 30)
I Mục tiêu: 
-Tính tổng số tiền khi biết được các tờ giấy bạc.
-Cộng trừ các số tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000.
-Giải bài toán bằng hai phép tính.
-Gáo dục HS yêu thích học môn Toán.
 II Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành toán
 IIICác hoạt động dạy học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.bài mới
Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm
Bài 2. Bài toán.
Bài 3. Tính nhẩm.
Bài 4.
Bài 5. Đố vui: 
3. Củng cố - dặn dò.
-Gọi 2HS lên bảng làm BT1 tiết 1 – tuần 30
-GV nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
-Gọi 2HS lên bảng làm, Lớp làm vở.
_Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả.
-GV và HS nhận xét, đánh giá.
-Gọi HS đọc bài toán.
+Chị Hà mua một gói kẹo giá 13 000 đồng và một hộp bánh giá 27 000 đồng. Chị Hà đưa người bán hàng 50 000 đồng. Hỏi người bán hàng trả tiền lại cho chị Hà bao nhiêu tiền?
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tát bài toán.
-Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-Gọi HS đọc Y/C BT.
a) 50 000 + 20 000 + 10 000 =
b) 90 000 - 50 000 – 20 000 =
c) 90 000 - (50 000 + 20 000 =
-Gọi 3HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.
-GV và HS nhận xét, đánh giá.
-Gọi HS đọc bài toán.
+Có ba kho gạo, kho thứ nhất có 78 600kg gạo, kho thứ hai có nhiều hơn kho thứ nhất 5100kg, kho thứ ba có ít hơn kho thứ hai 4600kg gạo. Hỏi kho thứ ba có bao nhiêu ki – lô – gam gạo?
-Hướng dẫn HS phân tích và tóm tát bài toán.
-Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-GV và HS nhận xét, đánh giá, chữa.
-Gọi HS đọc Y/C BT và câu đố.
+Tính hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số?
-Cho HS thảo luận nhóm giải câu đố.
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV và các nhóm khác nhận xét, kết luận.
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ôn lại bài.
-2HS lên bảng (Hằng, Đức Hùng)
-Lớp nhận xét, chữa.
Lắng nghe.
-1HS nêu.
-2HS lên bảng làm
-Lớp làm bảng con.
-nhận xét, chữa.
-3HS đọc bài toán.
-HS phân tích và tóm tắt bài toán.
-1HS lên bảng, lớp làm vở
-Lớp nhận xét, chữa.
-1HS nêu.
-3HS lên bảng làm
-Lớp làm bảng con.
-nhận xét, chữa.
-3HS đọc bài toán.
-HS phân tích và tóm tát bài toán.
-1HS lên bảng, lớp làm vở
-Lớp nhận xét, chữa.
-2HS đọc Y/C BT và câu đố.
-Các nhóm giải câu đố.
-Đại diện nhóm nêu kết quả’
-Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
+Số cần tìm là: 89999.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện
GĐHSYTV: Ôn từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu: 
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao : Kể đúng tên 1 số môn thể thao. Tìm đúng từ ngữ về kết quả thi đấu ,
 - Ôn luyện về dấu phẩy .
II.Chuẩn bị:
 Phiếu ghi nội dung bài tập 1
 III .Hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 . Kiểm tra 
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : 
Bài 2
Bài 3 :
Bài 4:
3. Củng cố- Dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài hôm trước 
-Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập
-Giúp HS nắm rõ yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm bài.
GV dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lớn Mỗi nhóm chọn 4 em
-GV chốt lại bài làm đúng.
Gọi HS đọc lại bài làm đúng
 - thi nhảy xa
 - thi chạy tiếp sức
 - đấu kiếm
 - đấu vật
+Chọn các từ thích hợp trong các từ ngữ: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi để điền vào chỗ trống :
a) Đoàn người diễu hành đi qua ...
b) Đối với người lớn tuổi cần giữ ...
c) Đám tang tổ chức theo ... đơn giản.
d) Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức ..
+Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn sau
Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể dục. Năm nay nhờ chăm chỉ tập luyện kết quả học tập của Tuấn về thể dục tốt hơn nhiều.Để học tốt môn học này Tuấn còn phải tiếp tục cố gắng.
+ Viết những câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu sau:
a) Nói về kết quả học tập của em trong học kỳ I
b) Nói về hoạt động luyện tập thể thao của lớp em diễn ra ở một địa điểc.
c) Nói về việc làm tốt em và mục địch của việc làm ấy .
Nhận xét, dặn dò.
HS đọc yêu cầu của bài ,trao đổi theo nhóm
Mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
Nhận xét 
-HS đọc y/C BT
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a) lễ đài
b) lễ độ
c) lễ nghi
d) lễ chào cờ
HS làm lớp nhận xét sửa sai.
-HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở
-1HS lên bảng làm, lớp làm vở
-1 số HS đọc đoạn văn đã điền dấu.
-Lớp nhận xét, chữa.
-HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở
3HS lên bảng làm bài. Ví dụ: 
a) Học kỳ I vừa qua, em đạt được danh hiệu học sinh giỏi .
b) Lớp em thường tập thể dục giữa giờ ở sân sau của trường .
c) Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày em chăm chỉ luyện tập thể dục .
HS nhận xét, chữa bài
Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp
I/ Mục đích:
- Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê và tù phê.
II/ Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:
- Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho các bạn sinh hoạt.
-Các bạn đi học đúng giờ, học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp hăng say phát biểu xây dựng bài, vệ sinh trường lớp sạch đẹp
-Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn đến lớp chưa chú ý nghe giảng như: Lộc, Lý, Ngà, Vương.
* Đánh giá của GV:
1. Nề nếp
- Nghiêm túc, chấp hành tốt các nề nếp của lớp học
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 	
2. Học tập: 
- ý thức học tập chưa tốt, cần hăng hăng say phát biểu xây dựng bài:
- Một số học sinh hay quên vở, đồ dùng học tập như: Ngà, Vương.
- Trong giờ học một số học sinh chưa chú ý, còn nói chuyện riêng 
- Cần học bài và làm bài ở nhà nhiều nhất 
- Chú ý việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp, cố gắng rèn luyện chữ viết .
3. Vệ sinh:
- Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
-Các em cần chú ý công tác vệ sinh cá nhân , thường xuyên tắm rữa ,cắt móng tay, móng chân sạch sẽ.
4. Hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
III. Kế hoạch tuần 31:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ học cần tập trung nghe giảng
-Thực hiện đúng nội quy trường lớp: Đồng phục, bỏ áo vào quần từ nhà đến trường. 
-Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
- HS ôn luyện các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng. Chơi trò chơi dân gian

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3 T30 2 buoi CKT lieu.doc