Giáo án Lớp 3 - Tuần 31-35 - Năm học 2005-2006 - Lê Hữu Trình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31-35 - Năm học 2005-2006 - Lê Hữu Trình

I.Mục đích, yêu cầu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ sai do ảnh hưởng của phàt âm địa phương: nghiên cứu, là ủi, chân trời, toa, vỡ vụn.

- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân

- Hiểu nội dung:

+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc –xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.

+ Nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách).

2. Rèn kĩ năng nghe.

II. Đồ dùng dạy- học:

Anh bác sĩ Y- éc- xanh; tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc 13 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31-35 - Năm học 2005-2006 - Lê Hữu Trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006
Tập đọc- kể chuyện:
Bác sĩ Y- éc- xanh
I.Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ sai do ảnh hưởng của phàt âm địa phương: nghiên cứu, là ủi, chân trời, toa, vỡ vụn.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Hiểu nội dung:
+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc –xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách).
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy- học:
Aûnh bác sĩ Y- éc- xanh; tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B.Bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc:
HĐ2:Hướngdẫn tìm hiểu bài:
HĐ3: Luyện đọc lại:
HĐ1: GV nêu nhiệm vụ:
HĐ2: H/d HS kể chuyện theo tranh
- Gọi 2 HS đọc bài: Ngọn lửa Ô-lim- pích.
và TLCH
- Cả lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu – Ghi đề bài
a. GV đọc toàn bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
GV/ HS phát hiện, sửa sai cho HS đọc sai.
- Đọc từng đoạn:
Kết hợp H/d HS ngắt nghỉ và tìm hiểu nghĩa từ mới trong bài:
+ Y-éc-xanh ? Nha Trang? 
- HS đọc đoạn 1, trả lời:
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y- éc- xanh?
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y- éc-xanh là người như thế nào? Trong thực tế, vị bác sĩ có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?
+ Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc- xanh quên nước Pháp?
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
+ Vì sao rất yêu nước Pháp của mình nhưng ông lại quyết định ở lại Nha Trang?
- Cho HS đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
Kể chuyện:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách:
- Y/c HS quan sát tranh và kể theo vai bà khách theo nhóm 4.
- Vài HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
* Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học.
2 HS đọc và TLCH
Nhận xét
Mở SGK, theo dõi.
Nối tiếp đọc từng câu.
Luyện phát âm.
Nối tiếp đọc từng đoạn.
Đọc chú giải.
Vì bà ngưởng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi chân trời góc biển để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
Có lẽ bà tưởng tượng ông là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu hạng 3. Chỉ có đôi mắt làm bà chú ý.
Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
“ Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc”
HS tự nêu ý kiến.
Đọc theo nhóm
Thi đọc phân vai.
Nghe.
Quan sát tranh và kể theo nhóm
Thi kể
Nhận xét, bình chọn
 Toán:
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có hai lần nhớ không liền nhau )
II.Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
HĐ1: H/d HS thực hiện phép nhân: 
14273 x 3
HĐ2:Thực hành
* Củng cố- Dặn dò:
GV ghi sẵn các bài, y/c HS đặt tính rồi tính:
1427 x3 ; 2651x 2
-Y/c HS nói cho nhau nghe cách nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
- 1 số HS nêu trước lớp.
* GV chuyển từ phép nhân 1427 x 3
thành phép nhân 14273 x 3 bằng cách viết thêm chữ số 3 vào tận cùng bên phải số 1427.
- Gọi 1 HS đọc phép nhân 14273 x3
- Là phép nhân số có mấy chữ số với số có 1 chữ số ?
- Gọi 1 HS lên bảng vừa nhân vừa nêu cách thực hiện, 
* Muốn nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ta thực hiện tương tự như nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
* Lưu ý: Nhân rồi mới cộng phần nhớ 
( nếu có) ở hàng liền trước.
+ Bài 1:
Y/c HS tự tính rồi chữa bài
+ Bài 2: Thực hiện như bài 1
+ Bài 3:
- HS đọc thầm bài toán, tự h/d tìm hiểu bài.
- Tự tóm tắt và giải vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số. Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm, một số HS nêu cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
Đọc 
Là phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
1 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
Tự làm bài, lần lượt 1 số HS lên chữa bài kết hợp nêu cách tính.
Đọc thầm bài toán,1 HS nêu câu hỏi h/d lớp tìm hiểu bài và hướng giải.
1 HS giải bảng, lớp giải vở.
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
Hướng dẫn HS thực hành:
- Gọi 2 HS vừa làm vừa nêu cách thực hiện 2 phép nhân sau: 16347 x 4 ;
 24873 x 3
- Nhận xét
* Giới thiệu – Ghi đề bài.
 Bài 1:
- BT yêu cầu các em làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 2:
- Cho HS đọc đề toán
- Gọi 1 HS h/d cả lớp tìm hiểu bài:
+ Bài toán cho bạn biết điều gì?
+ Bài toán y/c tìm gì ?
+ Bài toán có mấy phép tính? 
- HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi một số HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi tính.
 Bài 4:
- Hướng dẫn HS tính nhẩm theo “nghìn”
-HS nêu miệng
Tiết học ôn những kiến thức gì ? Phần nào em chưa hiểu hoặc khó?
* Nhận xét tiết học.
Ôn các kiến thức đã học.
2 HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét.
Nghe
Đặt tính rồi tính
Làm vở, sau đó nối tiếp nhau chữa bài, nêu cách tính
Đọc đề
1 HS hỏi, lớp trả lời
Cho biết có 63150 lít; 1 lần chuyển 10715 lít dầu và đã chuyển 3 lần.
Tìm số lít còn lại
2 phép tính
Làm bài
HS nối tiếp nhau nêu.
Làm bài.
Nêu miệng
Chính tả:
Bác sĩ Y- éc –xanh
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe-viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện: “ Bác sĩ Y- éc- xanh”.
2.Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã. Viết đúng chính tả lời giải câu đố.
II.Đồ dùng dạy- học:
Bảng lớp viết các từ ngữ của bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B.Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
HĐ2: H/d HS làm bài tập chính tả:
* Củng cố, dặn dò:
- GV đọc, HS viết các từ: trắng bệch, ngồi bệt, giống hệt, lệch lạc.
- Nhận xét, chữa bài.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Gọi 2 HS đọc.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Vì sao bác sĩ Y-éc- xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang?
- Y/c HS nhận xét chính tả, tự viết ra nháp những từ mà mình hay viết sai.
 - Gọi một số HS nêu những chữ mình viết hay sai, nêu cho cả lớp nghe cần lưu ý bộ phận nào.
 b.GV đọc, HS viết vào vở:
 - Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở.
 c. Chấm, chữa bài:
 - GV đọc cho HS soát bài.
 - HS tự đổi vở dò bài cho nhau
 - Kiểm tra số lỗi.
 - Chấm một số bài.
 Bài 2a:
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS tự làm bài cá nhân.
 - Hai HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả, đọc lời giải câu đố.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
 - Cho HS làm vào VBT
 - Mời 4 HS lên bảng viết lời giải câu đố
 - Đọc
 Nhận xét tiết học.
 Về nhà viết lại các từ bị lỗi.
2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
Nhận xét, đọc lại các từ vừa viết.
Theo dõi SGK
Đọc
Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung.Những đứa con trong ngôi nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
HS thực hiện.
Nêu
Viết bài
Dò bài, nêu số lỗi và cách viết một số tiếng viết sai.
Điền vào chỗ trốngr/d/gi.
Tự làm bài.
2 HS thi làm bài.
Cả lớp đọc.
Nhận xét.
Làm bài
4 HS viết, lớp nhận xét.
Đọc.
Tự nhiên và Xã hội:
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Các hình trong SGK / 116, 117.
III. Hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
HĐ2: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu:
- Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống.
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
HĐ3:Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời
* Mục tiêu:
Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ Mặt Trời.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV giảng cho HS biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1/ SGK.
trang 16, thảo luận cặp:
+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
Bước 2: 
- Gọi 1 số HS trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Thảo luận nhóm 4:
+ Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp?
Bước 2:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
* Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp , chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh môi trường xung quanh
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV chia nhóm 4, mỗi nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh trong hệ Mặt Trời 
( Giao việc trước 2 tuần lễ).
Bước 2: 
- Các nhóm trao đổi thông tin về tư liệu sưu tầm được.
- HS trong nhóm tự kể theo cách hiểu và thu nhận thông tin của mình.
Bước 3:
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV / HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
- GV khen nhóm kể đúng, hay, sưu tầm được nhiều thông tin.
Nhận xét tiết học. 
Nghe.
Quan sát, thảo luận
1 số HS trả lời
Nhận xét
Nghe
Thảo luận
Trình bày trước lớp
Nhận xét, bổ sung
Nghe.
Các nhóm đưa tranh, ảnh , tư liệu sưu tầm được trình bày cho nhau nghe
Trình bày trước lớp.
Thể dục:
Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
Trò chơi: Ai kéo khoẻ.
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch, mát, an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị 3 em 1 quả bóng, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát
- Tập bài thể dục phát triển chung
* Chạy chậm một vòng sân tập.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
- GV tập hợp, cho các em ôm cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Y/c HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng.
2. Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”:
- GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi.
- Khởi động kĩ các khớp.
- HS chơi.
- Các tổ cử mỗi tổ 3 -5 em tham gia chơi
* Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập.
C. Phần kết thúc:
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tung và bắt bóng.
5’
1-2’
2’
1 lần: 2x8 nhịp
100-200m
20 -25’
12-14’
6 – 8’
5’
1-2’
2-3’
1-2’
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 O
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình.
 Ôn tập các nốt nhạc.
I. Mục tiêu:
- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm.
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, hình nốt)
II. GV chuẩn bị:
- Băng nhạc, máy nghe.
- Bảng phụ có khuông nhạc.
- Trò chơi âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập bài hát Chị Ong nâu và em bé.
HĐ2: Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
HĐ3: Ôn tập các nốt nhạc
-Y/ c HS luyện hát theo nhóm 4.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- Chia tổ, hát nối tiếp hoặc hát có lĩnh xướng và đồng ca.
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát.HS đứng lên vận động hoặc làm động tác phụ hoạ theo lời bài hát.
- Cả lớp hát nhiều lần bài hát để thuộc lời, hát đều và đúng nhạc.
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV dùng “ Khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô – Rê – Mi – Pha – Son –La- Si – ( Đô) bằng cách chỉ vị trí nốt nhạc trên bàn tay cho HS nêu tên nốt nhạc và ngược lại.
- Tên gọi các nốt nhạc cùng với hình nốt.
* Trò chơi âm nhạc:Phân biệt âm sắc
- Dùng thước gõ vào 3 cái li làm bằng nhựa, thuỷ tinh, sứ nhiều lần để HS nghe và ghi nhớ. Chọn 1 HS đứng quay lưng về phía li, GV gõ vào 1 cái li bất kì cho HS quay lại chỉ vào cái li mà GV vừa gõ.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà ôn lại các tên nốt, hình nốt và tập hát nhiều lần 2 bài hát.
HS luyện tập theo nhóm
1 tổ hát, các tổ gõ đệm.
HS thực hiện.
Nghe băng kết hợp vận động.
Tập theo tổ
Chọn nhóm tập và biểu diễn.
HS cùng giơ khuông nhạc bàn tay và thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau đó 1 HS thay GV đố bạn.
HS đọc và viết.
HS chơi trò chơi
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2006
Tập đọc:
Bài hát trồng cây
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu điều bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
HĐ1:
Luyện đọc:
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
HĐ3:Học thuộc lòng bài thơ:
* Củng cố – Dặn dò:
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Bác sĩ Y-éc-xanh”theo lời của bà khách vá trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn vừa kể.
- Nhận xét.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
a. GV đọc bài thơ:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc từng dòng thơ:
GV/HS phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS đọc sai
Ghi bảng 1 số từ khó hoặc nhiều HS đọc sai, hướng dẫn phát âm lại.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp:
 Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm:
Nhắc HS đọc giọng vừa đủ nghe, chú ý sửa sai cho bạn.
Kiểm tra kết quả đọc nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT:
- Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ?
- Cho HS đọc lại bài thơ.
H/ d HS đọc bài thơ: Đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà việc trồng cây mang lại: ai trồng cây, có tiếng hát, có ngọn gió
- HS tự nhẩm HTL từng khổ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ.
- Em hiểu điều gì qua bài thơ ?
Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Nhận xét tiết học.
3 HS nối tiếp kể, trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
Nghe
Mở SGK theo dõi.
Nối tiếp đọc, mỗi em 2 dòng thơ.
Luyện phát âm.
Nối tiếp đọc mỗi em 1 khổ.
Đọc theo nhóm 2
Cả lớp đọc.
Cây xanh mang lại: Tiếng hót say mê của các loài chim, ngọn gió mát,cho bóng mát. . .
Được mong chờ cây lơn, được chứng kiến cây lớn lên hàng ngày
Các từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần là: Ai trồng cây, Người đó có, Em trồng cây.
Đọc.
Tự nhẩm để HTL.
Thi đọc.
Cây xanh mang lại cho con người nhiều lợi ích và hạnh phúc
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Các nước
Dấu phẩy.
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Mở rộng vốn từ về các nước ( kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các các nước trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu ).
2.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3135 CKTKN.doc