Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - GV: Trần Thi Hằng

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - GV: Trần Thi Hằng

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

BÁC SĨ Y - ÉC - XANH

Thời gian: 80

I-Mục đích yêu cầu :

A.Tập đọc

-Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật

- Hiểu nội dung bài:+Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh:sống để yêu thương và giúp đỡ đồng lọai+Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk.

B.Kể chuyện

- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của bà khách .

- HS khá giỏi kể lại được câu chuyện bằng lời của bà khách . Kể tự nhiên đúng nội dung truyện , biết phối hợp cử chỉ , nét mặt khi kể

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - GV: Trần Thi Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ Y - ÉC - XANH
Thời gian: 80
I-Mục đích yêu cầu :
A.Tập đọc
-Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật
- Hiểu nội dung bài:+Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh:sống để yêu thương và giúp đỡ đồng lọai+Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk.
B.Kể chuyện
- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của bà khách . 
- HS khá giỏi kể lại được câu chuyện bằng lời của bà khách . Kể tự nhiên đúng nội dung truyện , biết phối hợp cử chỉ , nét mặt khi kể
 II- Chuẩn bị :
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
III-Các hoạt động dạy học : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
20’
15’
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về bài “Ngọn lửa Ô-lim-pích 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- HS đọc từng câu.
- HS đọc đoạn
- GV yêu cầu HS ngắt giọng ở vị trí các dấu câu và giọng đọc ở các câu đối thoại.
- HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm
 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau .
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp Y-éc-xanh?
+Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với tưởng tượng của bà khách ?
+Bà Khách đã hỏi bác sĩ điều gì ?
+Vì sao bà khách lại cho rằng bác sĩ Y-éc-xanh đã quên nước Pháp ?
- Theo dõi sửa lỗi phát âm.
- HD nghắt nghỉ hơi.
- HS đọc chú giải.
- cùng bạn luyện đọc nhóm.
- Trả lời chung.
- Dùng bút chì gạch chân.
- Dùng câu hỏi trắc nghiệm.Vì:
a. Ông là người Việt Nam.
b. Bà thấy ông không có ý định trở về P.
c. Cả 2 câu trên đều đúng.
15
25’
2’
+Lúc đó Bác sĩ đã trã lời bà khách như thế nào ?
+Câu nói đó cho thấy tình cảm của Bác sĩ đối với nước Pháp như thế nào ? 
+Vậy theo em vì sao Bác sĩ không về Pháp mà ở Nha Trang ?
+Hãy tìm trong bài câu văn nói rõ nhất về lẽ sống cao đẹp của Bác sĩ Y-éc-xanh. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 3 .
- Gvchia lớp thành nhóm nhỏ, Mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
- Tổ chức cho 3 HS thi đọc đoạn 3 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
* Hoạt động 4: Kể chuyện
- HS nêu yêu cầu :
- Hướng dẫn kể chuyện :
_GV hỏi :Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai ?
- Bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện , vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách , cần xưng hô như thế nào 
- GV yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh . Sau đó gọi 1 HS khá kễ mẫu lại toàn bộ truyện này 
- GV gọi 4 HS khá yêu cầy tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn 
- GV nhận xét 
+ HS tập kể theo nhóm :
- HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp 
- GV nhận xét .
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
* Hoạt động 5: Củng cố- Dăn dò: 
- Nhận xét tiết học, về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
+ Chuẩn bị: Bài hát trồng cây 
- KHông yêu cầu, chỉ nhắc lại câu trả lời đúng.
- Không yêu cầu đọc diễn cảm.
- GV quan sát gợi ý bằng câu hỏi nếu HS còn lúng túng.
- Kể tranh 1,2.
Toán
Tiết 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Thời gian: (45’)
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần không liền nhau). 
- Làm bài 1,2,3.
II/- Đồ dùng dạy học:
- 4 bảng nhóm 
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
25’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện phép nhân theo yêu cầu GV. 
* Hoạt động 1: HD phép nhân 14273 x 3 = ?
- GV ghi phép nhân lên bảng.
 - HS nêu cách đặt tính và cách tính của phép nhân trên.
 - GV ghi nhanh phép nhân lên bảng như SGK, lưu ý HS nhân rồi mới cộng với phần nhớ.
- HS nêu lại cách nhân phép nhân trên.
* Hoạt động 2: Bài tập :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào SGK, 4 HS làm bài vào bảng lớp.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập.
- HD HS tính nhẩm kết quả ở ngoài nháp, sau đó điền kết quả tìm được ngoài ô trống.
- HS làm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS phân tích và tóm tắt đề toán.
- Gợi ý HS cách làm bài và trình bày bài giải, HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ :
	Đáp số : 81450 kg 
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- HS nêu cách đặt tính và cách nhân theo gợi ý GV
- HS nêu lại cách nhân
- Làm chung
- Nêu yêu cầu bài tập, GV theo dõi hướng dẫn HS làm.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý HS làm bài theo 2 bước 
+ Tìm số thóc chuyển vào lần 2 (thực hiện phép nhân)
- Lần sau chuyển vào kho như thế nào so với lần 1?
+ Tìm số thóc chuyển vào cả 2 lần (thực hiện phép cộng).
- Muốn biết cả hai lần chuyển vào ta làm như thế nào?
Đạo đức
Tiết 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (tt)
Thời gian: 30’
I/- Mục tiêu :
- HS kể được một số ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- HS khá giỏi biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
*KNS: Kĩ năng lắng nghe các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường .
*PP: Dự án, thảo luận.
II/- Đồ dùng dạy học: 
- 2 bảng phụ. 
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
15’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
+ Bước 1: HS trình bày kết quả điều tra.
- Hãy kể tên cây trồng, vật nuôi mà em biết.
- Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ?
- Em đã tham gia vào các hoạt đông chăm sóc cây trông vật nuôi như thế nào ?
+ Bước 2: HS trình bày.
+ GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
Bước 1: các nhóm đóng vai theo các tình huống trong SGK.
Bước 2: HS trình bày.
+ GV kết luận.
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết dạy,về xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Trình bày ý 1,2.
- Được tham gia đóng vai, vai diễn học sinh được tự chọn.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Chính tả: nghe viết
Tiết 61: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH
Thời gian: 45’
I-Mục đích yêu cầu :
- Nghe – viết đúng 1 đoạn trong bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi , dấu hỏi/ dấu ngã và viết đúng ,đẹp lời giải các câu đố . Hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a) , 2b)
III. Các hoạt động :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
30’
10’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS nhân diện
 a/ bạc phếch b/ bạc phết
c/ kếc hoa d/ kết hoa
- Cả lớp viết vào vở nháp: con rết , , mũi hếch 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn 1 lần
-HS đọc lại.
- GV hỏi:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn là lời nói của ai ? Phải viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Tên riêng của người nước ngoài phải viết như thế nào 
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS viết bài.
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 +Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
+Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS nghe HD.
- HS làm bài.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về nhà viết lại bài cho đúng chính tả .
- Chuẩn bị : Bài hát trồng cây 
- GV quan sát uốn nắn kịp thời, yêu cầu HS phân tích nếu sai.
- Đọc chậm nhắc HS chú ý khi đến tên riêng.
- Làm chung.
Tập viết
Tiết 31: ÔN LUYỆN CHỮ HOA V
Thời gian: 40’
I.Mục đích yêu cầu :
 -Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V( 1 dòng) , L,B( 1 dòng), tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón( 1ần) bằng chữ nhỏ.
 II. chuẩn bị :
-Mẫu chữ cái viết hoa V. Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp
 III. Các hoạt động dạy học 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
20’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà 
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí , Uốn cây , Dạy con . HS dưới lớp viết vào bảng con
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng con 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Em nào nêu được qui trình cách viết hoa chữ V 
- GV yêu cầu HS viết chữ viết hoa V vào bảng 
+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ ứng dụng Văn Lang 
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
 - Gọi HS viết vào bảng con từ Văn Lang ,GV chỉnh sửa 
+ Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng 
 - GV giải thích :Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia
 -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Viết bảng từ Vỗ
 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết 
- HS viết vào vở Tập viết 3
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết chữ đẹp, về nhà hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa X
+ GV nhận xét và nêu lại qui trình viết chữ hoa mà HS vừa nêu : _Cấu tạo : Chữ V cỡ nhỏ cao 2 li rưỡi , gồm 3 nét (nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang ; nét hai là nét lượn dọc , nét 3 là nét móc xuôi phải ) .
- Cách viết : Nét 1 : Đặt bút ở đường kè 3 viết nét cong trái rồi lượn ngang giống nhu nét 1 của các chữ H , I , K dừng bút giữa đường kẻ 3 , 4 . từ điểm dừng bút của nét 1 , đổi chiều bút , viết nét lượn dọc từ trên xuống , dừng bút ở đường kẻ 1 . Từ điểm dừng bút của nét 2 , đổi chiều bút , viết nét móc xuôi phải , dừng bút ở đường kẻ 3 . 
- HS viết:
+ 1 dòng chữ V, cỡ nhỏ 
+ 1 dòng chữ L, B cỡ nhỏ 
+ 1 dòng Văn Lang , cỡ nhỏ 
+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- GV quan sát uốn nắn chữ viết theo yêu cầu.
Toán
Tiết 152: LUYỆN TẬP
Thời gian: 40’
I-Mục đích yêu cầu :
 - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân  ... 
Hỗ trợ hs yếu
5’
PHẦN MỞ ĐẦU :
- Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Đi thường theo một hàng dọc sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn
- Trò chơi “ Đi- chạy ngược chiều theo tín hiệu”
- Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân.
20’
PHẦN CƠ BẢN 
+ Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai người.
- GV tập hợp hs, hướng dẫn ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Các em đứng tại chỗ tập trung và bắt bóng một lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng.
- Cho hs tập theo từng đôi một.
- Trò chơi “ Ai kéo khỏe”
+ Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và chơi thử để hs hiểu và nhớ cách chơi.( nếu chơi 3 lần kéo, ai thắng 2 lần là thắng cuộc)
- GV cho hschạy chậm 1 vòng sân.
- GV theo dõi nhắc hs tập cho đúng nhịp, đều nhịp nhàng.
- GV theo dõi nhắc nhở các em chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng.
5’
PHẦN KẾT THÚC:
- Đi lại thả lỏng xung quanh sân hít thở sâu.
+ Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học , nhận xét tiết học.
+ Về nhà ôn tung và bắt bóng cá nhân.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thời gian: 45’
I.Mục đích yêu cầu :
- HS biết phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”; Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm .
- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường .
*KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo.
*PP: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Đóng vai.
II. Chuẩn bị :
- Câu hỏi gợi ýSGK 
- Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở học kì I 
- Sưu tầm các tranh ảnh đẹp về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh phản ánh sự ô nhiễm , huỷ hoại môi trường 
III. Các hoạt động 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
20’
20’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài viết thư cho bạn nước ngoài để làm quen và tỏ lòng thân ái 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài 
- Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài .
- Các nhóm thảo luận .
+ Môi trường xung quanh như trường học , lớp , phố xá , làng xóm , ao , hồ .có gì tốt có gì chưa tốt ?
+ Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm ?
+ Những việc cần làm để bảo vệ môi trường là gì ?
(GV viết các câu gợi ý này lên bảng )
- GV : Hãy nêu trình tự tiến hành của một cuộc họp nhóm .
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành họp , sau đó cho 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp trước lớp .
- Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức cuộc họp tốt .
+ Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài . Nhắc HS ghi ý kiến các bạn một cách ngắn gọn , đầy đủ , cần lược bỏ những ý rườm rà , trùng lặp .
- GV nhận xét và cho điểm HS .
*Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Kể về một việc tốt em đã làm .
- Cùng nhóm thảo luận.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn trình tự cuộc họp , sau đó yêu cầu HS đọc.
- yêu cầu viết 5 câu.GV đọc một bài thảo luận mẫu hướng dẫn HS tham khảo.
Toán
Tiết 155: LUYỆN TẬP
Thời gian: 40’
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có số 0 ở thương .
- Củng cố tìm một phần mấy của một số, Giải bài toán bằng hai phép tính
- Làm bài 1,2,3,4.
 II.Chuẩn bị: 
- bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học. 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
35’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- KT bài 1 tiết trước.
*Hoạt động 1 : Luyện tập 
+Bài 1: HS nêu yêu cầu.
-GV viết lên bảng phép chia 28921 : 4và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
+Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
- HS đặt tính và tính vào vở, 4 em làm bảng lớp. 
+Bài 3: HS đọc đề bài toán 
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 +Bài 4: HS nêu yêu cầu .
- Gv biết bảng : 12000: 6 và yêu cầu hs cả lớp thực hiện chia nhẩm với phép tính trên 
- HS tính nhẩm.
* Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà :làm bài tập luyện tập thêm
-Chuẩn bị bài hôm sau.
- Cùng bạn thực hiện phép chia.
- Theo dõi hướng dẫn HS làm vở, chia trước lớp.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Em sẽ tính số kg thóc trước và tính như thế nào ? 
+ Bước 1: Tìm kg thóc nếp.( chiếm 1 phần số thóc trong kho)
+ Bước 2: Tìm kg thóc tẻ.( chiếm 3 phần số thóc trong kho.
-HS nhân nhẩm ( lấy 12 : 6 = 2, viết 3 số 000 vào sau thương được 2000 và báo cáo kết quả 
Tự nhiên xã hội
Tiết 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
Thời gian(35’)
I.Mục đích yêu cầu :
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất .
- HS khá giỏi so sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên Các hình minh họa trong SGK trang 118, 119. Quả địa cầu .
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Nội dung 
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
10’
5’
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên các hành tinh có trong hệ Mặt Trời .Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ,giữ gìn sự sống đó . 
* Hoạt động 1 :Quan sát tranh theo cặp. 
+ HS quan sát hình1 trang 118 SGK và trả lời các câu hỏi sau : 
1) Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
2) Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng ? 
* Kết luận : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần .
- Em biết gì về Mặt Trăng ? 
- Giáo viên nhận xét tổng hợp các ý kiến .
* Kết luận : Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu . Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng : Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống .
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất . 
- học sinh quan sát hình 2 trang 119 SGK và thảo luận theo câu hỏi sau theo nhòm đôi: 
+Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
+Kết luận : Mặt Trăng chuyển động quay xung quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông . 
*Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất .
- Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : “ Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất “
* Hoạt động 4: Củng cố – dăn dò: 
- về nhà tìm hiểu qua các phương tiện truyền thông . 
- Chuẩn bị bài : Ngày và đêm trên Trái Đất 
- Trả lời câu 1.
- Nói rõ hệ mặt trăng để học sinh nắm.
- GV chỉ rõ hướng chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
- Cùng các bạn tham gia chơi.
ÂM NHẠC
Tiết 31: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
	 Thời gian(30’)
I-Mục đích, yêu cầu:
 - HS thuộc hai bài hát đã học , hát theo giaiđiệu và tập hát diễn cảm 
 - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ 
 - Nếu có điều kiện HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Ôn tập các nốt nhạc. 
II- Chuẩn bị :
- Bảng phụ có 
III-Các hoạt động dạy – học : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
10’
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em hát một trong những bài đã học 
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong nâu và em bé 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca , hát đều vàđúng nhạc 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
- Chia tổ , hát nối tiếp hoặc hát có lĩnh xướng và đồng ca 
* Hoạt động 2 : ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca , hát đều và đúng nhạc 
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ 
* Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV dùng : “ Khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc : Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – L – Si – ( Đô )
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dăn dò: 
+Nhận xét tiết học, về nhà tập hát các bài đã học 
+ Chuẩn bị: Hát bài do địa phương tự chọn 
- Cùng bạn ôn bài “ Chị ong nâu và em bé “
- Vừa hát vừa kết hợp gỏ đệm 
- HS tập hát bài Tiềng hát bạn bè mình 
- Không yêu cầu nêu tên các nốt nhạc 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
KNS: GIẢN DỊ, TIẾT KIỆM(TT)
I. Mục tiêu
- HS biết đánh giá bản thân về tính giản dị, tiết kiệm.
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 31
- Phương hướng tuần 32
II. Chuẩn bị
Nội dung sinh hoạt. 
III. Lên lớp
* GV yêu cầu HS tự liên hệ về những việc làm của bản thân thể hiện tính giản dị, tiết kiệm.
- HS chia sẻ trước lớp
- KL: Thực hiện giản dị, tiết kiệm sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong cuộc sống, giúp cho cha mẹ bớt đi khó khăn vất vả.
+ KL chung: 
- Giản dị là sống phù hợp
- Tiết kiệm là sử dịng một cách hợp lí
- Nhắc học sinh thực hành tiết kiệm, giản dị trong cuộc sống hàng ngày.
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung. 
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
* Những tồn tại khác: 
* Phương hướng tuần 32
- Thực hiện tuần 32
- Bồi dưỡng hs giỏi, rèn hs yếu.Hướng dẫn học sinh ôn thi cuối học kì.
- Lao động vệ sinh trường lớp, bảo quản chăm sóc cây xanh, làm sản phẩm lớp.
Duyệt tuần 31
Tổ trưởng
P hiệu trưởng
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 31 - LỚP 3
Từ ngày 12/4 đến 16/4 / 2010
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài.
TL
2
CC
TĐ
TĐ
Toán
ĐĐ
1
2
3
4
5
Bác sĩ Y – éc – xanh
Nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số
Chăm sóc cây trồng vật nuôi
80
45
35
3
CT
TV
Toán
TNXH
TD
1
2
3
4
5
Bác sĩ Y – éc – xanh
Ôn chữ hoa V
Luyện tập
Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
Bài 61
45
40
40
30
30
4
TĐ
LTVC
MT
Toán
1
2
3
4
Bài hát trồng cây
Từ ngữ về các nước – dấu phẩy
Vẽ tranh: Đề tài con vật.
Chia số có năn chữ số cho số có một chữ số
45
45
35
45
5
CT
TC
Toán
TD
1
2
3
4
Nhớ viết : bài hát trồng cây
Làm quạt giấy tròn
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
Bài 62
45
30
45
30
6
TLV
Toán
TNXH
Nhạc
SHL
1
2
3
4
5
Thảo luận về bảo vệ môi trường
Luyện tập
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
Ôn 2 bài: chị ong nâu và em bé, tiếng hát bạn bè mình
Ôn tập các nốt nhạc.
45
40
35
30

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 tuan 31.doc