Giáo án lớp 3 Tuần 31 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 31 năm 2013

1. Bài cũ:

- GV kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 2 đến bảng nhân 9.

2. Bài mới:

2.1/ Giới thiệu bài – Ghi bảng.

* HD thực hiện phép nhân 14273 x 3

- Viết phép nhân lên bảng,yêu cầu HS đọc.

- HDHS cách đặt tính và cách tính tương tự như nhân số có bốn chữ số.

. Lưu ý: ở phép nhân số có 5 chữ số có nhớ 2 lần.

- Gọi HS nhắc lại cách tính.

 * Thực hành.

Bài 1: Bài yêu cầu ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
toán
NHÂN Số Có NĂM CHữ Số VớI 
Số Có MộT CHữ Số.
	I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số( có nhớ 2lần không liền nhau)
- Giải các bài toán có liên qua đến phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra bài cũ. Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 2 đến bảng nhân 9.
- 8 em lên bảng
2. Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* HD thực hiện phép nhân 14273 x 3
- Viết phép nhân lên bảng,yêu cầu HS đọc.
- HDHS cách đặt tính và cách tính tương tự như nhân số có bốn chữ số.
. Lưu ý: ở phép nhân số có 5 chữ số có nhớ 2 lần.
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
 * Thực hành.
Bài 1: Bài yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nghe giới thiệu.
- HS đọc.
- Theo dõi.
- 2HS nhắc lại.
- Tính.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
Bài 2: Bài yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính..
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
-HDHS tìm hiểu dự kiện bài toán và cách giải, sau đó HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
-2HS đọc.
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
 Giải.
Số kg thóc lần sau chuyển được là.
 27150 x 2 = 54300 (kg)
Số kg thóc cả hai lần chuyển được là. 27150 + 54300 = 81450(kg)
 Đáp số: 81450 kg
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
- Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
 TậP ĐọC- Kể CHUYệN
 BáC Sĩ Y- éC- XANH
 I. Mục tiêu:
A. TậP ĐọC:
- Đọc được bài. Đọc đúng các từ, tiếng khó:Y- éc- xanh, nghiên cứu, là ủi, vi trùng, chân trời 
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
- Hiểu nội dung câu truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh: Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó cử Y-éc xanh với mảnh đất Nha TRang nói riêng và Việt Nam nói chung.
* HS yếu đọc đánh vần 2 đến 3 câu trong bài.
B. kể chuyện:
- Dựa vào tranh trong sgk kể lại được toàn bộ câu chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh
- Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét được lời bạn kể.
	II. Đồ dùng dạy học: 
- Sử dụng tranh trong sgk. 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Một mái nhà.
- 3 em đọc theo trình độ
2. Bài mới:
a. GTB: Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung và hướng dẫn cách đọc bài.
* Luyện đọc từng câu.
-Yêu cầu hs đọc từng câu.
- Ghi bảng và yêu cầu hs đọc từ khó.
* Luyện đọc từng đoạn.
- HD HS đọc câu khó.
- Giải nghĩa từ như sgk.
* Luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm cùng trình độ.
- Gọi HS đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp cá nhân.
* HS yếu đọc đánh vần 2 câu đầu.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cùng giải nghĩa
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm đọc.
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc toàn bài.
H: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y- éc- xanh?
H; Y- éc xanh có gì khác với trí tưởng tượng của bà?
H: Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc -xanh
quên nước Pháp?
H: Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y- éc- xanh?
- Nhận xét, HD rút ra nội dung bài như mục I.
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao
- Y- éc- xanh quả thật khác xa làm bà chú ý.
-Vì bà they bác sĩ có ý định ở Việt Nam suốt đời
- Bác sĩ TL “TôI là người Pháp mãi tôi là công nhân Pháp người ta không thể sống mà không có tổ quốc”
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn ba của bài.
- HD HS cách đọc truyện theo vai.
- HS theo dõi.
 - HS luyện đọc.
 Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của từng phần kể chuyện.
2. HD kể chuyện:
- HDHS quan sát tranh và kể vắn tắt theo nội dung mỗi tranh
3. Kể theo nhóm: 
- GV chia nhóm, yêu cầu HS tập kể theo nhóm.
- Gọi 4 HS kể lại câu truyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 2HS thực hiện. Lớp theo dõi.
- HS kể.
- Tập kể theo nhóm 4.
- 4 em nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
4. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài – liên hệ thực tế. 
- Theo dõi
- Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
đạo đức
CHĂM SóC CÂY TRồNG VậT NUÔI.
I. Mục tiêu:	
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi ở nhà ở trường.
- HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
- III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài bài trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 em trả lời.
2. Bài mới:
- GTB: Bằng lời.
2.1/Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- Chia nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra treo những vấn đề sau:
. Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
. Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
.Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết. 
. Cá con vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nghe giới thiệu.
- HS theo dõi.
- HS về nhóm thực hiện.
-Đại diện nhón lên trình bày.
2.2/ Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đóng vai trong một tình huống sau:
TH: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.Nếu là Tuấn Anh em sẽ làm gì?
- Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS về nhóm thực hiện.
- Các nhóm lên thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài. Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
 toán
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân các số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập của tiết 151.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 em lên bảng. 
2. Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài – Ghi bảng
* HD làm bài tập.
Bài1: Bài yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Tính.
- HS làm bài vào vở, 3em lên bảng.
Bài 2:Gọi HS đọc bài toán.
- HDHS tìm hiểu dự kiện bài toán và cách giải.
- 2HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng.
Giải.
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
Đáp số: 31005 lít dầu.
Bài3: Bài yêu cầu ta làm gì?
- HDHS làm, HS thực hiện.
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm bài vào vở, 3em lên bảng.
 10303 x4 + 27854 = 41212 +27854
 = 69066
Bài 4: Bài yêu cầu ta làm gì?
- HD mẫu. Yêu cầu HS tự làm.
-Tính nhẩm.
- HS làm bài vào vở, 3em lên bảng.
3000 x 2 = 6000
2000 x 3 = 6000
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung các bài tập.
- Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học.
-Theo dõi.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên- xã hội
TRáI ĐấT Là MộT Hệ HàNH 
TINH TRONG Hệ MặT TRờI
	I. Mục tiêu: Sau bài học, HS 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
	II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh trong sgk/ 116, 117.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng TL CH về nội dung bài Sự chuyển động của Trái Đất.
- 2 em trả lời.
2. Bài mới:
2.1/ GTB: Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
- Giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt trời
- Cho HS quan sát hình 1sgk/ 116 và TLCH.
H: Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
H: Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt trời?
- Gọi một số HS lên trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giới thiệu.
- Theo dõi.
-HS quan sát. Trả lời.
* Hoạt đông 2: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:
H: Tronh hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống?
H: Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh sạch đẹp?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS về nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.Lớp theo dõi
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Bác sĩ Y –éc- xanh.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đoạn từ Tuy nhiên, tôivới bàđược rộng ... gười trồng cây là gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
+ Đoạn thơ có mấy khổ?
+ Trình bày như thế nào cho đẹp?
* Hướng dẫn viết từ khó.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi: Đọc cho HS soát lại bài.
* Chấm bài: Thu bài chấm - trả.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- Có 4 khổ.
- Giữa các khổ thơ ta để cách một dòng.
- HS viết vào vở nháp.
- HS nghe- viết bài vào vở.
* HS yếu viết 1khổ thơ.
c. Làm bài tập:
 Bài tâp 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GVHD sau đó HS tự làm bài.
- Chữa bài ghi điểm.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài. 
+ Đáp án: rong ruổi, rong chơi, thong dong, tróng rong cờ mở, gánh hàng dong.
3. Củng cố , dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại các tiếng còn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Mặt trăng là vệ tinh của tráI đất
	I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng.
- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
	II. Đồ dùng dạy học
- Sử dụng tranh trong sgk/ 118,119.
- Quả địa cầu.
 	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
- GTB: Ghi bảng.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- GV HD HS quan sát hình 1 tráng 118 sgk và trả lời với các bạn theo gợi ý sau:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái đất.
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.
- Gọi 1 số HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét đánh giá.
- Nghe giới thiệu.
- Làm việc theo cặp
- 3 HS thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
- GV giảng cho HS biết: vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
- GV hỏi: Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quany xung quanh Trái Đất như hình 2.
- GV cùng Hs nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
thể dục
Trò chơI “ai kéo khẻo”.
 	I. Mục tiêu: 
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối đúng.
	II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 - Chuẩn bị dụng cụ cho giờ học.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Tập BTD PTC 1 lần 2 x 8 nhịp.
- Chơi trò chơi “ Đi- chạy ngược chiều theo tín hiệu”.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV
2. Phần cơ bản:
- Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ” 
+ Gv nhắc lại tên trò chơi và cách chơi.
+ Cho HS khởi động các khớp, nhắc HS đảm bảo an toàn trong tập luyện.
+ Tổ choc cho HS chơi như bài 61. GV theo dõi uốn nắn.
+ Chạy chậm. Một vòng sân tập khoảng 200-300m.
 x
 x
 x
 x
 GV
3. Phần kết thúc:
- Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng hs hệ thống lại bài.
- Giao bài ở nhà - Nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
 TOáN
Luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có mốt chữ số (trong trường hợp có 0 ở thương).
- Biết thực hiện chia nhẩm số tròn nghìn với số có 1 chữ số.
- Củng cố tìm 1 phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập của tiết 154.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 em lên bảng. 
2. Bài mới:
2.1/ GTB- Ghi bảng.
2.2/ HD làm bài tập.
- Nghe giới thiệu.
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV HD, sau đó HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2HS nêu
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
Đáp án: 6380, 6250 (dư 2)
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV HD, sau đó HS làm bài tương tự B1.
- 2HS nêu
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD HS làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm
-2HS đọc.
-HS làm bài.
Bài giải.
Số kg thóc nếp có là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ có là:
27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số: 6820 kg, 20460 kg.
Bài 4: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV HD HS làm bài.
- Chữa bài ghi điểm.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài.
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Chốt lại nội dung bài.
- Giao bài về nhà và nhận xét tiết học.
- Theo dõi.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môI trường
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường; bày tỏ được ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm. 
- Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi HS đọc lại bài viết thư cho bạn nước ngoài để làm quên và bày tỏ lòng thân ái.
2. Bài mới: GTB: Ghi bảng.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- 2 HS thực hiện.
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia nhóm, HD các nhóm làm bài.
 + GV: Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì?
+ Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ,. Có gì tốt, có gì chưa tốt?
+ Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm?
+ Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo môi trường là gì?
- Yêu cầu các nhóm họp.
- GV theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Làm bài theo nhóm.
- Là bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường.
- Nêu được địa điểm có môi trường sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về các tranh ảnh sưu tầm được.
- Do rác thải bị vứt bừa bãi, do có quá nhiều xe bụi, do rát thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ,
- Không vứt rác bừa bãi: Không đỏ rác, nước thaira đường, ao hồ, thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cành ngắt lá cây và hoa nơi công cộng.
- Các nhóm thực hiện.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc
- Làm bài và đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học- hd chuẩn bị cho tiết học sau.
- Theo dõi
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
âm nhạc
ôn tập 2 bài hát: Chị ong nâu và em bé; tiếng hát bạn bè mình. ôn tập các nốt nhạc
	I. Mục tiêu:
- HS thuộc 2 bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm.
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).
	II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
- Bảng phụ có khuông nhạc.
 	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình.
- 3 HS thực hiện. 
2 Bài mới:
- GTB: Bằng lời
- Nghe giới thiệu
*Hoạt động1: Ôn bài hát: Chị ong nâu và em bé.
- GV cho HS ôn luyện thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm luyện tập.
- HS thực hiện lớp, nhóm.
- HS thực hiện lớp, nhóm.
- Luyện tập theo nhóm.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- HD HS ôn tập tương tự bài Chị ong nâu và em bé.
* Hoạt động 3: Ôn các nốt nhạc.
- GV dùng “khuông nhạc bàn tay” cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si.
- Yêu cầu HS gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
3 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài – Về nhà ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt tuần 31
	I. Mục tiêu:
	II. Sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
* Ưu:
*Tồn: 
 2. Kế hoạch tuần tới
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai gjang lop 3 tuan 31.doc