Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp)

I - Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát tên nước ngoài. Biết đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát- một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ăng -co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu -chia.

II - Đồ dùng dạy học:

 - Ảnh khu đền Ăng - co Vát. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2007-2008 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
	Ngày soạn:8/4/2008
	Ngày giảng:Thứ hai ngày14 tháng 4 năm 2008.
Tập đọc: 	 ĂNG-CO VÁT.
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát tên nước ngoài. Biết đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát- một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu. 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ăng -co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu -chia.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Ảnh khu đền Ăng - co Vát. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút	 
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
 - Phân 3 đoạn, hướng dẫn đọc các tên riêng nước ngoài.	
 - Viết từ khó luyện cho HS.	 
 - Đọc mẫu.	 	 
b) Tìm hiểu bài: 
 - Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	 
 - Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 
 - Suy nghĩ, trả lời.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	 
- Suy nghĩ trả lời. 
 - Đọc toàn bài, nêu nội dung.
 c) Luyện đọc diễn cảm:	 
 - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	 
 - Cùng lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 	
 - Nói ý nghĩa bài văn.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại bài 
 - Chuẩn bị bài mới.
 - Đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
- Lớp đồng thanh đọc.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm 
đoạn “Lúc hoàng hôn...các ngách".
Toán:	 THỰC HÀNH(Tiếp)
I - Mục tiêu:
- Biết vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trước),một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn có chia vạch xăng- ti- mét, giấy hoặc vở vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
10 phút
22 phút
2 phút 
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
- HS lên nhắc lại cách đo. 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Giới thiệu đoạn thẳng AB trên bản đồ: 
- Nêu bài toán : Một bạn đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất được 20m . hãy vẽ 
đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng
AB đó trên bản đồ có tỷ lệ 1 : 400.
-Gợi ý cách thực hiện :
-Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn 
thẳng AB(Theo xăng- ti- mét)
+Đổi : 20m=2000cm
+ Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5cm
-Vẽ vào tờ giấy :
	5cm	-Tự vẽ vào vở đúng 5cm
A	B
	 Tỉ lệ 1 : 400
3. Thực hành ngoài lớp: 
Bài 1: Nêu yêu cầu	
* Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận	kết quả
thực hành của mỗi nhóm.	
- Quan sát, nhận xét.	 3cm	
Bài 2: Nêu yêu cầu .	
-Giao nhiệm vụ H làm	4cm
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- Về ôn lại bài, làm bài tập.	 
- Quan sát, lắng nghe.
-Thực hành như phần lý thuyết	
	3cm
 4cm
 Tỉ lệ 1 : 200
Đạo đức:	 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I - Mục tiêu:
 - Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm phải gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, các thẻ, phiếu giao việc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
8 phút	
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Tập làm nhà tiên tri (BT2SGK)
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 	 
- Nhận xét, chốt lại.	
3.HĐ 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3).
- Giao nhiệm vụ.	
- Kết luận: 	 
 4. HĐ 3 : Xử lý tình huống BT4 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 	 
- Nhận xét, chốt lại.	
5.HĐ4: Dự án "tình nguyện xanh" 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 	 	
- Nhận xét, chốt lại	
5. Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Đọc ghi nhớ.
- Trao đổi thảo luận một tình huống trong SGK.
- Từng nhóm trình bày kết quả.	
- Nhóm khác bổ sung.
- Dùng thẻ bày tỏ ý kiến.
- Một số em giải thích.
- Trao đổi thảo luận một tình huống trong SGK.
- Từng nhóm trình bày kết quả.	
- Nhóm khác bổ sung.
- Trao đổi thảo luận một tình huống trong SGK.
- Từng nhóm trình bày kết quả.	
- Nhóm khác bổ sung.
- Về tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
Lịch sử:	 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I - Mục tiêu: Học sinh biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, khi kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời nhà Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ đảm bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số điều luật của bộ luật Gia Long.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
15 phút
12 phút
1 phút
A – Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?	
-Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng
 bối cảnh triều đình đang suy yếu,
Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đỗ nhà Tây Sơn.
-Thông báo : Nguyễn Ánh lên ngôi 
Hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long, 
chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802
 đến năm 1858, nhà Nguyễn trả qua các
đời vua: GIa Long, Minh Mạng, Thiệu
Trị, Tự Đức.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm. 
-Nhà Nguyễn đã dùng chính sách gì để bảo vệ ngai vàng?	
-Nhận xét chốt lại bài.	
5. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
 - Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
-Trả lời câu hỏi.
-Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
 Ngày soạn:9 /4/2008
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày15 tháng 4 năm 2008.
Thể dục: BÀI 61
I - Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, 	thành tích cao.
-Ôn nhảy dây tập thể Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, thành tích cao.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, mỗi em một dây nhảy và đánh dấu 5 điểm cách nhau 2m.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
6 phút
22 phút.
11 phút
11 phút.
5 phút.
5 phút.
9 phút
6 phút
1. Phần mở đầu: 	
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. 	 	
- Ôn nhảy dây.
2. Phần cơ bản: 
a) Môn tự chọn : 
- Đá cầu : 
 + Ôn chuyền theo nhóm hai người : 	-Tổ chức chơi.
+ Thi tâng cầu bằng đùi : 	-Từng tổ thi.
b) Nhảy dây: 
- Nhắc lại cách nhảy dây.	
- Quan sát cách thực hiện động tác và số
 lần nhảy.
 -Giúp đỡ nhắc các em tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc: 
- Cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, công bố kết quả, nhắc nhở 
 một số học sinh. 
- Về ôn lại bài.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục. 
- Nhảy thử 1-2 lần, chính thức.
- 5 em đếm số lần nhảy của bạn.
- Tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay hát. 
Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I - Mục tiêu:
- Giúp H: -Đọc viết số trong hệ thập phân.
-Hàng và lớp ; giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bảng con. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 	
- Đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn, làm mẫu.
1763 =1000 + 700 + 60 + 3	
- Nhận xét, chốt lại. 
- Có thể hỏi ngược lại 
 Bài 3: 	
- Đọc yêu cầu. 
- Hướng dẫn, phân tích, làm mẫu.	
- Nhận xét, chốt lại.
 Bài 4.củng cố về dãy số tự nhiên và đặc 
Bài 5:Nêu yêu cầu đề bài.	 
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
 mấy đơn vị?
-Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?	
-Kết luận chung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- Trả lời miệng, không phải viết.
- Suy nghĩ, làm tiếp phần còn lại . 
- Suy nghĩ, và đọc các số và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào?
-Dựa vào đó trả lời câu hỏi các phần a),b), c) điểm của nó.
-Tự làm , rồi chữa bài.
-So sánh và tự chữa bài.
Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
15 phút
3 phút
17 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
Bài 1, 2,3: 	
- Phát phiếu cho một số nhóm.	
- Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được đúng, với yêu cầu.
3.Phần ghi nhớ : 	
4. Phần luyện tập : 
Bài 1:	
- Phát phiếu cho một số nhóm.	
- Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được đúng bộ phận trạng ngữ.
Bài 2:	
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. 
- Giáo viên chấm điểm một số đoạn viết 
tốt.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh viết vào vở đoạn văn bài tập 3.	
- Học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ, làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu.
- Các nhóm trao đổi, thi tìm .
- Đại diện trình bày kết quả.
-Ba học sinh đọc lại phần ghi nhớ
- Nêu yêu cầu. 
- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Mỗi em chọn một nội dung viết văn ngắn một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng ngữ.	
- Đọc đoạn văn trước lớp.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Biết chọn một câu chuyện kể về cuộc du lịch hoặc cấm trại mình đã chứng kiến hoặc tham gia. 
- Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét lời kể chuyện của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh việc làm về cuộc đi du lịch hoặc cắm trại.
- Bảng viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút.
1 phút.
 ... - Dán bài viết Con ngựa, xác định các bộ phận của con ngựa được quan sát và miêu tả. 
 - Nêu câu miêu tả em cho là hay ?
 b) Bài tập 3. 	 
- Treo ảnh một số con vật.	
- Lưu ý một số điểm. 	 - Ghi vắn tắt và vở theo hai cột.
- Nhận xét, khen ngợi bài miêu tả cụ thể, sinh động, có nét riêng. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Đọc nội dung bài tập 1, 2, trả lời các câu hỏi.
- Ghi vào vở.
 - Một em đọc yêu cầu của bài.
- Phát biểu.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU 
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
- Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1. (Phần nhận xét). Ba câu văn ở bài tập 1. Ba băng giấy mỗi băng viết chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2, 3.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
15 phút
3 phút
17 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
Bài 1, 2: 	
- Phát phiếu cho một số nhóm.	
- Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được đúng, với yêu cầu.
3. Phần ghi nhớ : 	
-Ba học sinh đọc lại phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập : 
Bài 1:	
- Phát phiếu cho một số nhóm.	
- Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được đúng bộ phận trạng ngữ.
Bài 2:	
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, rút kinh
 nghiệm. 
- Giáo viên chấm điểm một số bài tốt .
Bài 3: Nêu yêu cầu	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh viết vào vở đoạn văn bài tập 3.	
- Học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ, làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu.	
- Các nhóm trao đổi, thi tìm .
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nêu yêu cầu. 
- Các nhóm trao đổi, thi tìm gạch dưới trạng ngữ.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nêu yêu cầu 
-Thêm bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- Đọc đoạn văn trước lớp.
-Làm tương tự bài tập 2.
 Ngày soạn:12/4/2008 
	Thứ sáu ngày18 tháng4 năm 2008
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
I - Mục tiêu:
- Giúp H: Ôn tập về phép cộng ,phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng , phép trừ,... giải các bài toán có liên quan đến phép cộng , phép trừ..
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bảng con. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút 
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành: 
Bài 1: 	
-Củng cố kỹ thuật cộng , trừ.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Viết các số thích hợp vào ô trống:
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào? - Nhận xét, chốt lại. 
 Bài 3: 	
- Đọc yêu cầu. 
- Củng cố tính chất của phép cộng , phép trừ.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4.-Nêu yêu cầu của bài.
 Làm mẫu : 
a) 1268 + 99 + 501= 1268+(99+501)
	=1268 + 600 = 1868 -Chốt lại bài.	
Bài 5:Nêu yêu cầu đề bài.	 
-Kết luận chung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời miệng, nhận xét bài bạn.
- Đọc yêu cầu.
- trả lời. 
- Suy nghĩ, làm tiếp phần còn lại . 
-Tự làm nêu kết quả.
-Tự làm , rồi chữa bài
-Tự làm , rồi chữa bài
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Ôn lại những kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
 -Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu ở bài tập 2. 
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
2 phút
37 phút.
1 phút
30 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a) Bài tập 1. 
 - Xác định các đoạn trong bài, tìm ý
chính của từng đoạn. 	 
b) Bài tập 2. 	 
 - Lưu ý HS xác định đúng thứ tự các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
- Phát phiếu cho học sinh.	
- Cùng lớp nhận xét, lớp nghe, ghi điểm.
c) Bài tập 3.	
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh đoạn.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Đọc bài con chuồn chồn nước.
- Suy nghĩ phát biểu.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài trên phiếu.
- Tiếp nối đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Mời hai em dán phiếu và đọc.
- Đọc yêu cầu bài tập .
-Mỗi em viết một đoạn văn có câu có câu mở đoạn cho sẵn chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
-Dán tranh ảnh gà trống lên bảng.	
-Thực hành viết.
-Đọc bài viết của mình, nhận xét.
Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I - Mục tiêu:
- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn , không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 124, 125. Phiếu học tập dùng cho các nhóm.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
20 phút
15 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí
 nghiệm động vật cần gì để sống.
* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm 
chứng minh vai trò của nước, thức ăn, 
không khí và ánh sáng đối với đời sống 
động vật..
* Cách tiến hành:	 
-Đọc và qua sát trang 124 để xác định điều điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. 
* Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để 
động vật sống và phát triển bình thường.
* Cách tiến hành:	Làm nhóm.	
- Dự đoán xem con chuột nào trong hộp sẻ chết trước? Tại sao, những con chuột 
 khác sẻ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và khoẻ mạnh bình thường? 
- Nhận xét, giảng thêm.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Làm việc theo cặp, báo cáo, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc mục bạn cần biết trả lời.
- Thực hiện nhóm nhỏ tìm cách trả lời.
- Trình bày, bổ sung.
Kĩ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1)
I - Mục tiêu:
-Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp được ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe ô tô tải hàng lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
3 phút.
37 phút.
1 phút
10 phút
25phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét : 
- Đưa vật mẫu xe ô tô tải .	
-Quan sát mẫu.
-Xe ô tô tải gồm những bộ phận nào ?.
-Quan sát trả lời.
-Nêu tác dụng của xe ô tô trong thực tế. -Lắng nghe.	
3. HĐ 2: Hướng thao tác kỹ thuật : 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.	
- Lên bảng chọn một vài chi tiết lắp xe đẩy hàng.
- Chọn các chi tiết lắp xe ô tô tải.	
-Quan sát theo dõi, cùng chọn.
-Lên thực hiện , nhận xét.
-Nhận xét chung
b) Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H2- SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	-Suy nghĩ trả lời
*Lắp ca bin xe và giá đỡ (H3-SGK)
Chọn một số câu hỏi để nêu. 	
-Suy nghĩ trả lời
* Lắp thành sau,trục xe(H4-SGK)
-Để cố định trục cần bao nhiêu 	
-Suy nghĩ trả lời
vòng hảm?
c) lắp xe ô tô tải (H1-SGK)
Gọi H lên bảng lắp	
-Thực hành lắp, nhận xét
d) Hướng dẫn tháo các chi tiết
 * Lưu ý : Cái nào lắp trước thì tháo sau
-Thực hành tháo
4. Dặn dò: .
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 31
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 30
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 32:
- Dạy học tuần 32.
- Tổ 2 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
H.Đ.N.G.L.L: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ
	CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ NGÀY 1/5
I - Mục tiêu:	
- Giúp học sinh biết lịch sử của ngày 30/4 và ngày 01/5.
- Tạo sân chơi quen thuộc cho các em qua các tiết mục âm nhạc chào mừng ngày 30/4 và ngày 01/5. 
- Gây hứng thú học tập tìm hiểu âm nhạc.
- Tạo cho HS thói quen khi đứng trước đám đông.
- HS vui chơi mang tính đồng đội.
II - Chuẩn bị: 
-Nội dung yêu cầu cuộc thi.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
19 phút.
2 phút.
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
 - Nêu yêu cầu giờ học.	
* Tổ chức cá nhân:	 
 - Lắng nghe.
- Tập vòng tròn.
- Giới thiệu cách thức tổ chức chơi.
- Vài em nhắc lại.
 - Lớp trưởng điều khiển các tổ chọn 4 em lên để chơi thử.
- Các nhóm tham gia thảo luận chọn bài 
hát đúng với yêu cầu đã dược GV đặt ra.
- Lần lượt lên thi hát, múa.
- Theo dõi học sinh, nhận xét.	
- Cổ vũ, động viên.
- Nhận xét đã đúng chủ điểm, yêu cầu
chưa.
* Tổ chức hát truyền điện:
- Nêu cách thức chơi.
- Vài em nhắc lại.
- Tiến hành tham hát.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương HS hát hay, đúng yêu cầu, động viên HS chưa thực hiện đúng yêu cầu.
- Về luyện tập, tìm hiểu hơn nữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan31 cuc hay.doc