Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương

 A. Tập đọc

- Đọc đúng: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, nghiên cứu, tưởng tượng, là ủi, thổ lộ, lặng yên, im lặng. Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu từ: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.

- Nội dung: Câu chuyện đề cao lẽ sống của bác sĩ Y-éc-xanh: sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại.

 B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết dựa vào tranh minh hoạ, câu hỏi gợi ý để kể lại được câu chuyện.

- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe.

- Tập trung theo dõi lời kể của bạn, biết nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.

 

doc 19 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1326Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Chào cờ
..
Toán
Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không quá 2 lần và không liên tiếp ) 
- áp dụng để thực hiện thành thạo phép tính 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập 3, 4 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn thực hiện nhân.
- Giới thiệu phép nhân: 14273Í3
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện nhân như nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Gọi học sinh nêu cách thực hiện nhân.
- Rút ra cách nhân.
* Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1. Tính
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm vào vở
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Bài2 Số 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét, chữa.
+ Bài 3.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn phân tích tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm vở cho học sinh.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Đọc phép nhân.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nêu.
- Nhắc lại.
- 1 em đọc.
- Học sinh thực hiện làm vở. 4 em chữa bài, lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- Học sinh nêu cách tìm tích. Thực hiện tính và điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa.
Lớp nhận xét.
Tập đọc
Bác sĩ Y-éc-xanh
I. Mục tiêu 
 A. Tập đọc 
- Đọc đúng: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, nghiên cứu, tưởng tượng, là ủi, thổ lộ, lặng yên, im lặng. Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu từ: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
- Nội dung: Câu chuyện đề cao lẽ sống của bác sĩ Y-éc-xanh: sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại.
	B. Kể chuyện	
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết dựa vào tranh minh hoạ, câu hỏi gợi ý để kể lại được câu chuyện.
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
- Tập trung theo dõi lời kể của bạn, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Ngọn lửa Ô-lim-pích.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Bài giảng 
 A. Tập đọc
*Hướng dẫn luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên sửa sai
- Hướng dẫn đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Luyện đọc đồng thanh
*Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 - Gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.
(?) Vì sao bà khách ao ước được gặp Y-éc-xanh?
(?) Bác sĩ có gì khác so với tưởng tượng của bà khách?
(?) Bà khách đòi hỏi bác sĩ Y-éc-xanh điều gì? Vì sao?
(?) Bác sĩ trả lời bà như thế nào?
(?) Vì sao Y-éc-xanh không ở Pháp mà lại ở Nha Trang?
(?) Câu văn nào nói lên lối sống cao đẹp của bác sĩ?
*Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Cho học sinh đọc lại.
- 2 em đọc, trả lời câu hỏi.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Lớp đọc 1 lần.
- 1 em đọc.
- Vì ngưỡng mộ người bác sĩ giỏi...
- Trông ông giống như người đi tàu ngồi toa hạng 3.
- ...Ông đã quên nước Pháp rồi sao? Vì ông sống rất lâu ở Nha Trang.
- ... mãi mãi là công dân Pháp.
- Ông thấy người ở Nha trang cũng ...
- "Trái đất ... lẫn nhau".
- Nghe.
- 2 em đọc lại bài.
B. Kể chuyện
* Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung câu chuyện.
* Giáo viên kể mẫu.
- Cho 4 học sinh khá kể nối tiếp nhau.
* Học sinh kể theo nhóm.
* Thi kể giữa các nhóm.
* 1 em khá kể trước lớp.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Gv chuyên soạn giảng
.
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. 
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập 3 trang 161.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn luyện tập.
+ Bài 1:Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét, chấm vở.
+ Bài 3:Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, chấm vở.
+ Bài 4:
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc.
- 4 em lên bảng, lớp làm vở, nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện làm vở.
- Học sinh tự làm.
.
chính tả
 Nghe- viết: Bác sĩ Y - éc - xanh
I- Mục tiêu.
	- Nghe viết chính xác đoạn thuật lại bác sĩ Y - éc - xanh trong truyện bác sĩ Y-éc - xanh.
	- Viết đẹp, đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã).
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1- Kiểm tra bài cũ: 
	- Tìm bốn từ bắt đầu bằng ch/tr?
2- Bài mới.
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
 + Vì sao Y - éc - xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh mở vở chính tả.
* Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a và bài 3
3- Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
-...Vì ông coi Trái đất là ngôi nhà chung.Những đứa con trong nhà phải biết yêu
thương,giúp đỡ nhau.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ.
.
 Luyện tập toán *
Thực hành: Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
I- Mục tiêu.	
	- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
	- Rèn kĩ năng đặt tính và tính phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số và vận dụng vào giải những bài toán có liên quan.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 14327 x 5 17645 x 6
 43271 x 2 15397 x 4
Củng cố cách nhân số có năm chữ số với một chữ số.
 Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
 a. 10506 x 4 + 32607
 b. 84326 - 31967 x 2
 c. 3 x ( 14653 + 13896)
 d. (47321 + 25831) : 9 
+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn tìm giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ làm nh thế nào? Khi biểu thức có dấu ngoặc đơn cần thực hiện như thế nào?
 Bài 3: Một cửa hàng bán muối, ngày thứ nhất bán được 18590 kg muối như vậy ngày thứ nhất bán gấp 5 lần ngày thứ hai. Hỏi cả 2 ngày của hàng bán được tất cả bao nhiêu kg muối ? 
 Bài 4: Người ta đóng 40 kg gạo vào 8 túi đều nhau. Hỏi đóng 8 túi thì được bao nhiêu kg gạo như thế?
 Bài 5: Hãy vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình dưới đây để có 7 hình tam giác và 3 hình tứ giác. A
 M N
 C 
 C B
- Hãy đọc tên các hình tam giác và tứ giác có trong hình vừa vẽ thêm.
- Học sinh làm lần lượt trên bảng con.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
-...cách tính giá trị của một biểu thức.
-............
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu dạng toán cơ bản.
- Làm bài vào vở.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu hướng làm.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
.
luyện tập Tiếng Việt
Luyện tập làm văn tuần 30.
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố và rèn kĩ năng viết thư: Viết được một bức thư ngắn cho bạn đã quen ở xa. Yêu cầu trình bày đúng thể thức của một bức thư, thể hiện được tình cảm với người nhận thư.
 HSG viết bức thư hay, giàu cảm xúc.
 - Giáo dục HS yêu thích viết thư.
II- Đồ dùng dạy - học:SGK.
III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp).
2- Nội dung:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS nêu lại nội dung và cách trình bày của một bức thư.
- Nhận xét, bổ sung:
+ Dòng đầu thư cần viết gì?
+ Lời xưng hô?
+ Nội dung thư cần thể hiện những gì?
+ Cuối thư cần viết thế nào?
- Yêu cầu HS viết thư vào vở.
+ GV giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HSKG dùng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (từ chỉ đặc điểm, biện pháp nhân hoá,...) để diễn đạt khi nhắc lại những kỉ niệm cũ,.... 
- Thi đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu lại 
- viết thư cho 1 bạn ở xa...
- HS nêu.
- Lớp nghe, nhận xét và bổ sung.
- Nơi viết, ngày......: viết lệch về bên phải.
- Hằng thân nhớ!
- thăm hỏi về sức khoẻ, tình hình học tập, thông báo tình hình của bản thân, nhắc lại những kỉ niệm cũ,....
- Lời chào, hứa hẹn, kí tên.
- HS viết bài vào vở.
- HS thực hiện. VD:
 Nhớ những lần chúng mình cùng thả diều trên bờ đê cánh diều bay vút tận không trung, tạo nên một âm thanh nghe như tiếng sáo,....
- 1 số HS đọc bài trước lớp (cùng đối tượng).
 - Nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn bức thư hay nhất.
3- Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò giờ sau.
.
Buổi chiều 
Gv 2  ... iải nghĩa câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc.
- Học sinh luyện viết: Vỗ tay.
c- Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
- V, L, B - Học sinh nêu miệng.
- Học sinh tập viết các chữ V, L, B trên bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh luyện viết trên bảng con từ Vỗ tay.
- Học sinh viết bài vào vở.
4- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
....................................................................................................
 Luyện tập toán
 Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
I- Mục tiêu:
	- Củng cố về chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
	- Rèn kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số và vận dụng vào giải những bài toán có liên quan.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
 Bài 1: Đặt tính và tính.
 42546 : 3 63276 : 6
 49730 : 5 82488 : 8
 Bài 2*: Tìm X
 X x (32645 - 32639) = 57330
 6 x X = 88336
 (45 - 36) x X = 63117
 (35649 + 42783) : X = 8
+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào?
 + Muốn tìm số chia cần làm ra sao?
 Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 9450 m2, chiều rộng mảnh đất là 9m. Tính chu vi mảnh đất đó.
 Bài 4: May 5 cái áo thì phải đơm 30 cái khuy áo. Hỏi may 8 cái áo thì cần bao nhiêu cái khuy?
- Học sinh đặt tính vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện từng phép tính.
- Nêu tên thành phần của X trong từng phép tính.
- Trình bày bài làm vào vở.
-...số chia thừa số chưa biết.
..............
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu miệng cách tìm số đo chiều dài mảnh đất.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài toán.
- Nêu dạng toán.
- Làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
.
Buổi chiều
Luyện tập toán
Ôn: Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu
- Củng cố cách chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của GV
A. Kiểm tra bài cũ.	
- Chữa bài tập tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. 
+ Bài 1: (cho học trung bình)
Đặt tính và tính.
15605 : 5 63648 : 3
16852 : 4 18966 : 6
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2: (cho học sinh khá giỏi)
a) Tìm thương của:
24968 và 8 21847 và 7
b) Một đội sửa đường, tháng thứ nhất sửa được 14436 m đường. Tháng thứ hai, đội đó sửa được đoạn đường bằng đoạn đường đã sửa được trong tháng thứ nhất. Hỏi cả 2 tháng, đội đó sửa được bao nhiêu m đường?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
+ Bài 3: (Cho học sinh yếu)
Tính:
26736 : 3 27876 : 2
16452 : 4 25405 : 5
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh làm vở. 4 em nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- Làm vở. 2 em chữa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm vở, 1 em chữa bài. Lớp nhận xét.
- 4 em lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét.
.
luyện tập Tiếng Việt
LTVC: Ôn từ ngữ về các nước
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm mái nhà chung.
- Rèn học sinh nói viết thành câu, đủ ý.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ hành chính thế giới.
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2, 4 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1: Cho học sinh đọc đề.
- Treo bản đồ, yêu cầu học sinh chỉ vị trí Việt Nam, tên các nước khác mà mình chỉ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu từng nhóm viết tên các nước vào giấy nháp.
- Trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Học sinh đọc đề.
- Gọi 2 em đọc câu văn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 1 em đọc.
- Học sinh thực hiện.
- 1 em đọc.
- Học sinh thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- 2 học sinh thực hiện, lớp theo dõi.
- Làm vở. 1 em chữa bài, lớp nhận xét.
.
luyện tập Tiếng Việt
CT: Con cò
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác đoạn từ: "Con cò ... tạo hoá".
- Rèn viết đúng, viết đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết: lưa thưa, nổi gió, lủng lẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
(?) Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
* Hướng dẫn cách trình bày.
(?) Đoạn viết có mấy câu? Trong đoạn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? Những dấu câu nào được sử dụng trong bài?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Cho học sinh nêu các từ mà học sinh cho là khó viết.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Viết chính tả.
- Đọc chậm từng câu.
* Chấm bài, sửa lỗi.
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- Viết bảng con.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh liệt kê, viết vào bảng con.
- Nghe đọc, viết vở.
- Học sinh tự soát lỗi và chữa lỗi.
..
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu.
	- Biết cách thực hiện phép chia: Trường hợp ở thơng có chữ số 0.
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia và áp dụng vào giải toán có lời văn.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Thực hiện phép chia: 14729 : 2 ; 16538 : 3 ; 25295 : 4
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 28921 : 4 = ?
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép chia 28921 : 4 = ?.
+ Nêu cách thực hiện?
 + Phép chia này có đặc điểm gì?
c- Thực hành.
 Bài 1.Tính
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt vào bảng con từng phép tính.
* Nêu cách thực hiện.
* Tất cả những phép chia này có đặc điểm gì?
 Bài 3: 
- Yêu cầu 2 học sinh phân tích đề toán .
Giáo viên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
 Bài 4: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nhẩm=> nêu kết quả.
+ Các phép tính nhẩm có đặc điểm gì?
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Là phép chia có dư và thương có chữ số 0 ở tận cùng.
- Học sinh làm bài => Đổi vở kiểm tra chéo.
- Học sinh làm lần lợt từng phép tính vào bảng con - 2 học sinh lên bảng làm và nêu miệng cách thực hiện.
- Là những phép chia ở thương có chữ số 0.
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
 27280 : 4 = 6820 (kg)
 27280 - 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số: 20460 kg
- Học sinh nêu kết quả và nêu cách nhẩm.
-... số bị chia là những số tròn nghìn.
3- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
.........................................................................................................
tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môi trường
I - Mục tiêu.
	- Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề "Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Viết một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
	- Rèn kĩ năng nói, bày tỏ ý kiến riêng của mình (nêu những việc làm thiết thực, cụ thể). Viết một đoạn văn ngắn gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về việc cần làm để bảo vệ môi trường.
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng: 
	- Tranh ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- 2 học sinh đọc bài làm: Thư gửi bạn nước ngoài.
2- Bài mới.
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS 
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
+ Yêu cầu chính của bài là gì?
- Yêu cầu học sinh nêu lại các bước tổ chức một cuộc họp ( đã học ở học kì I)
+ Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp là gì?
Để trả lời câu hỏi trên trước hết phải nêu địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch đẹp cần cải tạo.
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
- Yêu các nhóm tổ chức cuộc họp trước lớp.
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những điều vừa trao đổi trong nhóm và viết lại vào vở.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mà mình làm. Cả lớp bổ sung, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc 5 bớc.
-...em cần làm gì để bảo vệ môi trờng?
- Nhóm trởng điều khiển cuộc họp - 1 học sinh ghi nhanh các ý kiến của mọi người.
- Đại diện các nhóm lên điều khiển cuộc họp trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Trình bày bài làm trước lớp.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
.
Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn giảng
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I- Kiểm điểm công tác tuần 31.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
	- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trường tổ chức.
	- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
 - Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập kiến thức cũ để chuẩn bị tốt cho kì thi cuối kì II.
 - ý thức của một số học sinh trong giờ truy bài còn kém: 
	- Tuyên dương học sinh: 
 .
	* II- Phương hướng phấn đấu.
 - Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ôn tập để chuẩn bị thi cuối kì II.
 - Tích cực học tập dành nhiều điểm cao để chào mừng 2 ngày lễ lớn: 30 - 4 và 1- 5.
 	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
	- Thực hiện tốt chăm sóc cây xanh trước cửa lớp.
III- Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.
Hết tuần 31

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc