Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan

Khởi động: Học sinh hát tập thể bài :”Em yêu trường em”

A. (5') Kiểm tra bài cũ:

- Đối với bạn bè em cần có thái độ thế nào? Hãy kể vài việc em đã giúp đỡ bạn bè?

B. Bài mới

HĐ1: (12')Biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.

- Giáo viên treo tranh phóng to (SGK) yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.

- Giáo viên giới thiệu tình huống như BT1/19 - VBTĐĐ.

-Yêu cầu học sinh nêu cách giải quyết.

- Giáo viên tóm tắt thành các cách giải quyết chính -> Ghi lên bảng.

- Giáo viên hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c?.

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và thảo luận vì sao lựa chọn cách ấy?

*Giáo viên kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất là vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.

HĐ2: (10')Những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường.

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và nêu yêu cầu BT như SGV/55, 56. giáo viên yêu cầu học sinh làm BT vào phiếu.

8Giáo viên kết luận:

- Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.

- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.

HĐ3:(5') Bày tỏ ý kiến.

- Giáo viên lần lượt nêu các tình huống

- Nếu tình huống nào đúng thì giơ tấm bìa đỏ . . .

- Giáo viên đọc từng tình huống.

- Hỏi học sinh về các lý do học sinh không tán thành, tán thành .

*Giáo viên kết luận:

- Các ý kiến a, b, d là đúng.

- Ý kiến c là sai.

*Hoạt động nối tiếp:(3')

- Tìm hiểu những gương sáng tích cực tham gia việc trường, việc lớp (để ý các bạn trong tổ, trong lớp)

- Tham gia làm các việc trường, việc lớp với khả năng.

 

doc 41 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Đỗ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC (BÀI 6)
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU.
1. Học sinh biết:
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, viêc trường. 
2. Học sinh tự giác tham gia các công việc của lớp, của trường.
3. GD Học sinh có giữ gìn vệ sinh chung. (GD về bảo vệ môi trường)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh tình huống của HĐ1, tiết 1.
Phiếu học tập cho HĐ2, tiết 1.
Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: Học sinh hát tập thể bài :”Em yêu trường em”
A. (5') Kiểm tra bài cũ: 
- Đối với bạn bè em cần có thái độ thế nào? Hãy kể vài việc em đã giúp đỡ bạn bè?
- Vài học sinh trả lời.
B. Bài mới
HĐ1: (12')Biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Giáo viên treo tranh phóng to (SGK) yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- Học sinh quan sát và cho biết nội dung tranh.
- Giáo viên giới thiệu tình huống như BT1/19 - VBTĐĐ.
-Yêu cầu học sinh nêu cách giải quyết.
- Giáo viên tóm tắt thành các cách giải quyết chính -> Ghi lên bảng.
- Giáo viên hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c?.
- Học sinh nêu cách giải quyết.
- Học sinh giơ tay.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và thảo luận vì sao lựa chọn cách ấy?
- Học sinh chia nhóm. Thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt và chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết.
*Giáo viên kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất là vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
HĐ2: (10')Những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và nêu yêu cầu BT như SGV/55, 56. giáo viên yêu cầu học sinh làm BT vào phiếu.
- Học sinh làm BT cá nhân.
- Cả lớp cùng chữa bài tập.
8Giáo viên kết luận:
- Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.
HĐ3:(5') Bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên lần lượt nêu các tình huống
- Nếu tình huống nào đúng thì giơ tấm bìa đỏ . . .
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đọc từng tình huống.
- Học sinh bày tỏ ý kiến bằng một tấm hình.
- Hỏi học sinh về các lý do học sinh không tán thành, tán thành..
- Học sinh trình bày lý do tán thành . ..
*Giáo viên kết luận:
- Các ý kiến a, b, d là đúng.
- Ý kiến c là sai.
*Hoạt động nối tiếp:(3')
- Tìm hiểu những gương sáng tích cực tham gia việc trường, việc lớp (để ý các bạn trong tổ, trong lớp)
- Tham gia làm các việc trường, việc lớp với khả năng.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
TẬP VIẾT
(TUẦN 12)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 + Viết đúng chữ hoa H qua các bài tập ứng dụng :
 + Viết đúng tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Hàm Nghi
 + Viết đúng câu ca dao : “ Hải Vân bát ngát nghìn trùng
 Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu các chữ viết hoa H, N, V
- HS: Bảng con
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu viết bảng: Ghềnh Ráng, Đông Anh, Ghé.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 12.Tìm và nêu các chữ viết hoa.
- GV treo chữ mẫu H
+ Chữ H cao mấy ô li? Được viết mấy nét?
- GV viết và nói: Chữ H :Nét 1: Gồm 2 nét cơ bản cong trái lượn ngang. N2: là nét kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. N3 là nét thẳng đứng chia đôi chữ H
- GV đưa chữ N. Chữ N gồm có mấy nét?
- Chữ N: Gồm 3 nét móc ngược 
trái thẳng xiên và móc xuôi phải . 
- GV viết mẫu chữ V vừa viết vừa nói
- Chữ V được viết gồm 3 nét. .
- Nét 1 là kết hợp của nét cong trái và lượn ngang,nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi 
*Viết bảng con: H, N, V
*Nhận xét khoảng cách giữa các nét chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Hàm Nghi
*GV: Hàm Nghi (1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thục dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa đi đày ở An-giê-ri rồi bị mất ở đó.
- Trong từ Hàm Nghi những chữ nào viết 2,5ô li ? 
- GV viết mẫu từ: Hàm Nghi
Viết bảng con 
- Nhận xét: Chú ý khoảng cách chữ Nghi và các chữ khác.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
- Em có hiểu câu ca dao nói gì không ?
*GV: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. 
- Trong câu ca dao những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao?
Viết bảng con : 
Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ
3. Hướng dẫn viết vở:
- Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
- Gv nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế ,lưu ý về độ cao, khoảng cách chữ.
4. Chấm chữa bài : 
-Thu 5 đến 7 vở để chấm- nhận xét 
C.Củng cố dặn dò:
-Luyện viết ở nhà.
- Học thuộc câu ca dao 
- 3 HS viết bảng lớp, 
- HS khác viết bảng con.
- HS: H, N, V 
- HS quan sát.
- Chữ H cao 2,5 ôli. Gồm 3 nét
Chữ N gồm có 3 nét
- HS đọc từ ứng dụng
- Chữ H,N, h
- HS viết bảng con
- HS đọc.
- HS trả lời
- Từ : Hải Vân,Hòn Hồng, Hàn. Vì đều là tên riêng
- HS viết bảng con.
 -HS viết theo yêu cầu của GV 
-Trình bày bài sạch đẹp
-Nhận xét
- HS lắng nghe
Buổi chiều
TẬP LÀM VĂN 
(TUẦN 12)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biềt về cảnh đẹp đó 9theo gợi ý trong SGK). 
 	2.Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (pphóng to). Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV, HS sưu tầm).
-Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
(5’)A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra:
- 1 HS kể lại chuyện vui Tôi có đọc đâu.
- 2 HS làm lại bài tập 2 ( Nói về quê hương).
GV nhận xét 
(25’)B/ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho HS mở sách trang 102.
-Trước khi nói về cảnh đẹp của mình, cô và các em nói về cảnh đẹp của Phan Thiết.
- GV treo tranh cảnh đẹp biển Phan Thiết lên bảng.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về bức ảnh biển Phan Thiết.
- GV gọi HS làm mẫu.
- GV gọi một số HS nói lại toàn bộ cảnh đẹp theo gợi ý.
- GV yêu cầu HS mang tranh đã sưu tầm ra.
- GV yêu cầu HS nêu tên cảnh đẹp trong tranh của mình.
- GV nhận xét về sưu tầm tranh ảnh.
- GV cho HS thảo luận nhóm: nói về cảnh đẹp bức tranh của mình cho bạn nghe.
- GV gọi một số HS nói về cảnh đẹp trong tranh của mình cho cả lớp nghe.
- GV chấm điểm cho một số em.
- GV nhận xét và khen ngợi
Bài tập 2
- GV gọi HS đọc bài tập 2.
- GV cho HS làm bài. GV nhắc HS không nhất thiết phải viết theo thứ tự câu hỏi gợi ý. Chú ý về nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chính tả)
- GV theo dõi HS làm bài. Phát hiện những HS viết bài tốt.
- GV gọi 5 HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết hay.
(5’)C. Củng cố, dặn dò:
- GD: HS biết cảm nhận vẻ đẹp của cảnh vật quanh nơi HS ở.
- GV nhắc HS về nhà viết lại đoạn văn nói về cảnh đẹp đất nước.
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau Viết thư.
N/x tiết học.
-KT 3 HS
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- 1 HS làm mẫu nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Từng HS treo tranh của mình lên bảng và nói cho cả lớp nghe => cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS lấy vở làm bài.
- HS làm bài xong.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe - hiểu.
CHÍNH TẢ 
(TIẾT 1 - TUẦN 12)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Rèn luyện kỹ năng nghe - viết, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Viết đúng các tiếng có vần khó: oc - ooc, giải câu đố, viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn lộn: trâu - trầu - trấu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- GV: Bảng phụ viết bài chính tả, bảng viết bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con: trời xanh, xứ sở, khu vườn, vấn vương, bay lượn
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn Hs chuẩn bị: 
- GV đọc toàn bài 1 lượt, nghỉ hơi lâu ở dấu chấm lửng.
*GV : Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương, là dòng sông nổi tiếng ờ TP Huế.
- Gọi một HS đọc lại bài
-Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- GV cho HS viết bảng con. Một HS lên viết bảng lớp các từ khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng, thuyền chài
b. GV đọc cho HS viết vào vở chính tả
- Chú ý HS cách cầm bút, để vở rèn chữ đều nét, sạch sẽ.
- GV đọc lại một lần cho Hs soát bài
c. Chấm - chữa bài
- GV treo bảng phụ chép bài sẵn, yêu cầu HS đối chiếu chữa bài
- Gv thu một số vở chính tả chấm bài
- Nhận xét bà ... ược cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp đoạn thẳng CD (dài 2cm). Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
- Bài tốn trên được gọi là bài tốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
HĐ2. Luyện tập- thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình a) và nêu số hình trịn màu xanh, số hình trịn màu trắng cĩ trong hình này.
- Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng ta làm như thế nào?
- Vậy trong hình a, số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng?
- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập 3.
Bài 4
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3. Củng cố dặn dị
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ một lần).
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài.
- Phép tính 6 : 2 = 3 đoạn.
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.
- Trong mỗi hình dưới đây, số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu trắng?
- Hình a) cĩ 6 hình trịn màu xanh và 2 hình trịn màu trắng. 
- Ta lấy số hình trịn màu xanh chia cho số hình trịn màu trắng.
- Số hình trịn màu xanh gấp số hình trịn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 (lần)
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
- Bài tốn thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần.
Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 (lần)
Đáp số: 7 lần.
- Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đĩ.
a) Chu vi của hình vuơng MNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hay 3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi của hình tứ giác ABCD là: 
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm).
TOÁN (TIẾT 58)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về:
Bài tốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lơ-gam cà chua ta phải biết được điều gì?
- Vậy ta phải tìm số ki-lơ-gam cà chua của thửa ruộng thứ hai trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng.
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ2. Củng cố dặn dị
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần , so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Nhận xét tiết học.
a) Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần).
b) Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5 kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần).
- Cĩ 4 con trâu và 20 con bị. Hỏi số bị gấp mấy lần số trâu?
Bài giải
Số con bị gấp số con trâu số lần là:
20 : 4 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần.
- Ta phải biết được số ki-lơ-gam cà chua thu hoạch được ở mỗi thửa ruộng là bao nhiêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số ki-lơ-gam thu được của thửa 2 là:
37 x 3 = 81 (kg)
Số ki-lơ-gam thu được của cả hai thửa ruộng là:
27 + 81 = 108 (kg)
Đáp số: 108 kg cà chua.
- Đọc: Số lớn, số bé, số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị, số lớn gấp số bé mấy lần.
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
TOÁN (TIẾT 59)
BẢNG CHIA 8
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.
Thực hành chia cho 8 (chia trong bảng).
Áp dụng bảng chia 8 để giải bài tốn cĩ liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Lập bảng chia 8
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa cĩ 8 chấm trịn và hỏi: Lấy một tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. Vậy 8 lấy 1 lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “8 được lấy 1 lần bằng 8”.
- Trên tất cả các tấm bìa cĩ 8 chấm trịn, biết mỗi tấm cĩ 8 chấm trịn. Hỏi cĩ bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
- Vậy 8 chia 8 được mấy?
- Viết lên bảng 8 : 8 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
- Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài tốn: Mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. Hỏi hai tấm bìa như thế cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn trong cả hai tấm bìa.
- Tại sao em lại lập được phép tính này ?
- Trên tất cả các tấm bìa cĩ 16 chấm trịn, biết mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn yêu cầu?
- Vậy 16 chia 8 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 lên bảng, sau đĩ cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được.
- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
* Học thuộc lịng bảng chia 8.
- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 8 vừa xây dựng được.
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau của các phép tính chia trong bảng chia 8.
- Cĩ nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 8.
- Cĩ nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 8?
- Yêu cầu HS tự học thuộc lịng bảng chia 8, lưu ý HS ghi nhớ các đặc điểm vừa phân tích của bảng chia này để học thuộc cho nhanh.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng chia 8.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lịng bảng chia 8.
HĐ2. Luyện tập – thực hành.
Bài 1.Củng cố tính nhẩm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét bài của HS
Bài 2
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, cĩ thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được khơng , vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hơp cịn lại.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
* So s ánh c ách gi ải b ài 3 v à b ài 4.
HĐ3. Củng cố dặn dị
.- Gọi một vài HS đọc thuộc lịng bảng chia 8.
- Dặn dị HS về nhà học thuộc lịng bảng chia.
- 8 lấy 1 lần bằng 8.
- Viết phép tính 8 x 1 = 8.
- Cĩ 1 tấm bìa.
- Phép tính 8 : 8 = 1 (tấm bìa)
- 8 chia 8 bằng 1.
- Đọc:
+ 8 nhân 1 bằng 8.
+ 8 chia 8 bằng 1.
- Trả lời: Mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn, vậy 2 tấm bìa như thế cĩ 16 chấm trịn.
- Phép tính 8 x 2 = 16.
- Vì mỗi tấm bìa cĩ 8 chấm trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 8 được lấy 2 lần, nghĩa là 8 x 2.
- Cĩ tất cả 2 tấm bìa.
- Phép tính 16 : 8 = 2 (tấm bìa)
- 16 chia 8 bằng 2.
- Đọc phép tính:
+ 8 nhân 2 bằng 16.
+ 16 chia 8 bằng 2.
- Lập bảng chia 8.
- Các phép chia trong bảng chia 8 đều cĩ dạng một số chia cho 8.
- Đọc dãy các số bị chia 8, 16, 24, 32, ... và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8.
- Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Tự học thuộc lịng bảng chia 8.
- Tính nhẩm.
- Làm bài vào vở, sau đĩ 12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Khi đã biết 8 x 5 = 40 cĩ thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Mỗi mảnh vải dài số mét là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4 m.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số mãnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đáp số: 4 mảnh.
- HS xung phong đọc bảng chia.
TOÁN (TIẾT 60)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS :
Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
Tìm 1/8 của một số.
Áp dụng để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a).
- Hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, cĩ thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được khơng, vì sao?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b).
Bài 2
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
*Củng cố giải bài tốn cĩ lời văn bằng 2 phép tính 
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hình a) cĩ tất cả bao nhiêu ơ vuơng?
- Muốn tìm 1/8 số ơ vuơng cĩ trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tơ màu (đánh dấu) vào 2 ơ vuơng trong hình a).
- Tiến hành tương tự với phần b).
*Tìm 1/8 của một số.
HĐ2. Củng cố dặn dị
.- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Khi đã biết 8 x 6 = 48 cĩ thể ghi ngay 48 : 8 =6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số con thỏ cịn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
42 – 10 = 32 (con thỏ)
Số thỏ cĩ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con thỏ)
Đáp số: 4 con thỏ.
- Tìm 1/8 số ơ vuơng cĩ trong mỗi hình sau.
- Hình a) cĩ tất cả 16 ơ vuơng.
- Một phần tám số ơ vuơng trong hình a) là: 16 : 8 = 2 (ơ vuơng).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc