Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiều Ninh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiều Ninh

I. Mục đích yêu cầu:

 A.Tập đọc : -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng:Y-éc-xanh, nghiên cứu, băn khoăn, lặng yên, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ : ngưỡng mộ, góc biển, chân trời. Hiểu nội dung câu chuyện.

 -Biết đọc thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

 -Học sinh biết yêu thương và giúp đỡ mọi người.

 B.Kể chuyện :

 -Dựa vào tranh minh hoạ từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của bà khách . Kể tự nhiên đúng với nội dung truyện ; biết phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt khi kể , biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

 -Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn

II. Chuẩn bị:

 -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 Bảng viết sẵn nội dung cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .

 -HS : Sách giáo khoa, vở.

III.Hoạt động dạy- học:

 1.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc, trả lời câu hỏi .

 H:Mái nhà chung của muôn vật là gì?

 H: Nêu nội dung ?

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiều Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai 12 /4/ 2010
Tiết 95+ 96. TËp ®äc - kĨ chuyƯn
B¸c sü Y-Ðc-xanh
I. Mục đích yêu cầu:
 A.Tập đọc : -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng:Y-éc-xanh, nghiên cứu, băn khoăn, lặng yên,  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ : ngưỡng mộ, góc biển, chân trời. Hiểu nội dung câu chuyện.
 -Biết đọc thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. 
 -Học sinh biết yêu thương và giúp đỡ mọi người.
 B.Kể chuyện :
 -Dựa vào tranh minh hoạ từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của bà khách . Kể tự nhiên đúng với nội dung truyện ; biết phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt khi kể , biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 
 -Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 
II. Chuẩn bị: 
 -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng viết sẵn nội dung cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 -HS : Sách giáo khoa, vở.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc, trả lời câu hỏi .
 H:Mái nhà chung của muôn vật là gì?
 H: Nêu nội dung ? 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài –Ghi đề. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-GV nêu cách đọc, đọc mẫu lần 1.
-Gọi 1 HS đọc.
-Đọc từng câu. Kết hợp phát âm từ khó.
-Đọc đoạn trước lớp.(HD ngắt, nghỉ)
-Đọc đoạn trong nhóm .
-Các nhóm đọc giao lưu .
-1 HS đọc cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2.
H:Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ? 
H: Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với tưởng tượng của bà ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 ,4 .
H:Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp? 
H: Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
H:Vậy theo em vì sao Y-éc –xanh ở lại Nha Trang?
H: Nội dung bài nói gì?
Tiết 2:
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. 
-Y/c HS tự hình thành nhóm 3, phân vai, đọc theo vai.
-Hai nhóm thi đọc theo vai(NX, bình chọn)
Hoạt động 4 : Kể chuyện.
-Gọi HS nêu y/c kể chuyện.
-Y/c HSQS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi tranh.
H:Kể bằng lời bà khách, ta phải đổi các từ nào?
-Mời 1 HS khá kể mẫu 1 đoạn.
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm .
- Thi kể chuyện. 
-GV nhận xét, tuyên dương .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc toàn bài và chú giải .
-HS đọc nối tiếp câu, phát âm từ khó .
-HS đọc nối tiếp theo đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ.
-HS đọc, chỉnh sửa cho nhau.
-2 đại diện nhóm thi đọc( NX, bình chọn)
-vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới .
-Có thể bà tưởng tượng bác sĩ Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi, trông ông giống người khách đi tàu ngồi toa hạng ba dành cho những người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý. 
-Vì bà khách thấy bác sĩ có ý định ở Việt Nam suốt đời mà không có ý định quay về Pháp. 
-Tôi là người Pháp. Mãi mãi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ Quốc.
- Ông ở lại giúp người dân VN chống lại bệnh tật
 Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh : sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại.
- HS luyện đọc phân vai.
-HS thi đọc theo vai.
-Dựa vào 4 tranh, k/c theo lời bà khách.
Tranh 1 : Bà khách tìm thăm bác sĩ Y-éc-xanh. Tranh 2: Sự giản dị của bác sĩ Y-éc-xanh .
Tranh 3: Cuộc trò chuyện của bác sĩ Y-éc-xanh và bà khách .
Tranh 4 : Sự đồng cảm giữa hai con người.
-khách, bà khách, bà- tôi.
- từ “họ”-chúng tôi.
-1 HS kể, lớp theo dõi.
-HS tập kể.
-2,3 HS thi kể( lớp NX, bình chọn)
 3. Củng cố – dặn dò : 
 -1HS nêu nội dung. GV kết hợp giáo dục HS biết yêu thương và chăm lo cho mọi người bất kể ở nơi đâu.
 -Nhận xét tiết học . Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
************************
Tiết 151. to¸n
Nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
I.Mục tiêu: 
 -Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau).
 -Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có liên quan .
 -Học sinh có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II.Chuẩn bị: 
 -GV : SGK.
 -HS : vở bài tập, SGK .
III.Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên đặt tính rồi tính .
 1254 x 2 3214 x 3 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân. 
 -GV nêu VD 14273 x 3 = ? 
H: Em có nhận xét gì về VD trên?
H: Làm thế nào tìm ra kết quả nhanh, đúng?
-Y/c HS làm bảng con, 1 HS lên làm, nêu cách làm.
H: Vậy 14 273 x 3 bằng bao nhiêu ?
H: Muốn nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập -Thực hành .
Bài 1: Gọi HS đọc đề .
-Y/c HS làm vào sách, 4 HS lên bảng. 
-GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS làm vào sách, 2 đội thi tiếp sức.(NX, bình chọn)
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Gọi HS đọc, phân tích đề.
-Y/c 1 HS tóm tắt, nêu cách giải và giải, lớp giải vào vở .
-GV chấm, nhận xét, sửa bài.
- 2HS đọc phép tính.
-là số có năm chữ số nhân với số có một chữ số.
-đặt tính rồi tính.
14 273
x 3
42 819
- 14 273 x 3= 42 819.
-HS trả lời.
- Đặt tính dọc. Nhân từ phải sang trái.
Bài 1: Tính 
21526 40729 17092 15180
x 3 x 2 x 4 x 5
64 578 81458 68368 75900
Bài 2: Số?
Thừa số
19 091
13 070
10 709
Thừa số
 5
 6
 7
Tích
95 455
78 420
74 963
Bài 3: Tóm tắt; Lần đầu: 27150 kg
 Lần sau: gấp đôi lần đầu
 Cả hai lần: kg?
Bài giải Số kg thóc lần sau chuyển được :
 27 150 x 2 = 54 300 (kg)
 Số kg thóc cả hai lần chuyển được:
 27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
 Đáp số :81 450kg thóc.
 3.Củng cố, dặn dò:
 -Muốn nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào?
 -Nhận xét giờ học.
**********************
Tiết 31. ĐẠO ĐỨC
 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu:	
 -Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện .
 -Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân .
 -Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
II.Chuẩn bị: GV : Hệ thống câu hỏi bài tập. Bảng phụ, 2 tờ giấy khổ to .
 HS: Vở bài tập.
III. Hoạt dộng dạy- học: 1.Bài cũ: “ Chăm sóc cây trồng vật nuôi ”
 H.Nêu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người? 
 H. Kể những việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ? 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra .
-GV y/c các nhóm trình bày kết quả điều tra .
+Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết. Cây đó được chăm sóc như thế nào ? 
+Kể tên các con vật nuôi mà em biết. Chúng được chăm sóc như thế nào ? 
-GV NX,ø tuyên dương các nhóm .
Hoạt động 2: Đóng vai .
-GV treo tình huống lên bảng yêu cầu các nhóm đóng vai theo tình các huống sau : 
1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản : Có phải cây của lớp mình đâu mà tưới .
-Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì ? 
2 : Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào .
-Nếu em là Dương, em sẽ làm gì ? 
3 : Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn . 
- Nếu em là Nga, em sẽ làm gì ? 
4 : Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần .
-Nếu em là Hải, em sẽ làm gì ? 
-Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai. 
Hoạt động 3 : HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
-Yêu cầu HS thi hát, đọc thơ, .
Hoạt động 4 :Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
-GV phổ biến luật chơi : 5 phút mỗi nhóm ghi đúng, nhanh vào 4 cột sẽ thắng(Lớp NX, bình chọn)
Việc làm để chăm sóc , bảo vệ cây trồng 
Việc k nên làm đối với cây trồng 
Việclàm để chăm sóc , bảo vệ vật nuôi 
Việc k nên làm đối với vật nuôi 
-GV nhận xét .
* Kết luận chung : Cây trồng vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Các em cần biết bảo vệ. chăm sóc cây trồng,vật nuôi.
-Đại diện từng nhóm báo cáo( Lớp NX, bổ sung)
-Các nhóm bốc thăm tình huống, phân vai, xử lí tình huống, lên đóng vai.(Các nhóm khác theo dõi nhận xét.)
1 : Tuấn Anh nên đi tưới cây và giải thích cho bạn hiểu .
2 : Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết .
3 : Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn 
4 : Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ .
-VD: Bài hát trồng cây, Tiếng chim trong vườn Bác, Lí cây xanh,
-HS thảo luận, ghi nhanh vào 4 cột trong phiếu, sau dán lên bảng.
 3.Củng cố – dặn dò:
 -Nhắc lại ích lợi của cây trồng, vật nuôi. 
 -Về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát, tranh ảnh về cây trồng vật nuôi .
*********************************************************************************
Thứ ba 12/ 4 /2010
Tiết 152. to¸n
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu:
 -Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
 -Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính. Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính .
 -Học sinh có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
 GV : SGK .Bảng phụ .Phiếu bài tập .
 HS: Vở bài tập .SGK.
III.Hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: Gọi 2  ...  vũ trụ,. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
 -Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu các từ ngữ : màu thanh thiên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hóa, doi đất. Học sinh hiểu được nội dung bài : Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy. 
 -Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên và con người của quê hương Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ :
 GV :Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
 HS : Sách giáo khoa .vở .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Hát.
 2. Bài cuÕ : Gọi3 HS đọc bài: “ Bài hát trồng cây”. 
 H.Cây xanh mang lại những gì cho con người?( Thảo Nhi)
 H.Hạnh phúc của người trồng cây là gì? ( Tuấn )
 H. Nêu nội dung chính? (Khương)
 3.Bài mới :GV treo tranh . Giới thiệu bài - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-GV đọc mẫu lần 1.
-Gọi 1 HS đọc.
-Yêu cầu HS đọc theo từng câu.
-GV theo dõi - Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn - GV hướng dẫn cách ngắt giọng các câu khó.
-Hướng dẫn đọc trong nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
-GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2.
H. Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
+Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh: cánh đồng phẳng lặng, bát ngát xanh; lạch nước trong veo; một chú chim khách nhảy nhót ở đầu bờ; có thể nghe thấy tiếng bì bõm của người đánh giậm đang lội bùn. 
* Giảng từ : + màu thanh thiên : màu xanh da trời.
+ đánh giậm : bắt tôm cá bằng cái giậm (đồ đan bằng tre, miệng rộng, có cán cầm.)
-Yêu cầu HS đọc các đoạn còn lại.
H.Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
+Bọ lông trắng muốt; bay chầm chậm bên chân trời tưởng như vũ trụ của riêng nó; nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất; thong thả đi trên doi đất; cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ, không gây một tiếng động trong không khí.
* Giảng từ: + vũ trụ: khoảng không gian vô tận chứa trái đất và các vì sao.
 + tạo hóa: đấng tạo ra muôn vật.
 + doi đất : dải đất nhô ra hay nổi lên ở ven sông, hồ, biển.
-Yêu cầu HS đọc cả bài.
H. Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài? 
+Phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường, không gây ô nhiễm. / Không được bắn các loài chim vì chúng làm cho cuộc sống thêm đẹp./
 -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm nội dung chính của bài và trình bày.
-GV chốt – ghi bảng :
Nội dung chính : Ca ngợi cảnh đẹp thanh bình của làng quê Việt Nam.
 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
-Hướng dẫn cách đọc bài.
-GV theo dõi - sửa sai .
-GV đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm 4 đoạn văn.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Mời 2 HS thi đọc cả bài trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc toàn bài và chú giải.
-HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy.
-Phát âm từ khó.
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
-HS đọc theo nhóm bàn.
-Đại diện các nhóm đọc - nhận xét .
-1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
-Ý kiến của học sinh.
-Học sinh theo dõi.
-1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
-Học sinh phát biểu.
-Học sinh theo dõi.
-1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
-Ý kiến học sinh.
-HS suy nghĩ – trình bày.
-3 HS nhắc lại.
-Cả lớp theo dõi - 2 HS đọc thể hiện.
-HS lắng nghe.
- 4 HS thi đọc - lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS xung phong thi đọc.
- Lớp theo dõi – nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
 4. Củng cố – Dặn dò : 
 -1 HS nhắc nội dung chính của bài.
 -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOAN GIAO THÔNG : BÀI 6
AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
- HS biết nơi chờ xe buýt ( xe khách, xe đò ), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe ô tô xe buýt ( xe khách, xe đò ).
2. Kỹ năng.
- HS biết thực hiện đúng hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng ( PTGTCC ).
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
- Các tranh ( theo SGK ), ảnh cho hoạt động nhóm.
- Các phiếu ghi tình huống cho HĐ3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : An toàn lên, xuống xe buýt 
a. Mục tiêu.
-HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò
-HS biết và diễn tả lại cách lên, xuống xe buýt được an toàn.
b. Cách tiến hành.
-GV hỏi :
- Em nào đã được đi xe buýt ? ( Hoặc xe khách, xe đò ).
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách ? 
( bến đỗ xe buýt ).
- Cho HS xem 2 tranh SGK.
H. Ơû đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra ?
- Giới thiệu biển số 434 ( bến xe buýt )
H. Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không ?
-Do đó khi đi xe buýt ta phải chọn đúng tuyến đường mình cần đi.
H. Khi lên, xuống xe phải như thế nào ?
* GV mô tả .
- GV nhắc lại các ý trên .
Hoạt động 2 : Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
a. Mục tiêu.
- HS ghi nhớ những quy định và thể hiện những hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt, xe đò.
- HS giải thích vì sao phải thực hiện những quy định đó.
b. Cách tiến hành.
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận một bức tranh, thảo luận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai.
- Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm.
- Gv ghi lên bảng những hành vi nguy hiểm chủ yếu, yêu cầu HS mô tả những hành vi đứng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vịn tay, ngồi trên xe thò đầu , tay ra ngoài.
c. Kết luận.
- GV nhấn mạnh : khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác.
+ Ngồi ngay ngắn, hkông thò đầu , thò tay ra ngoài cửa sổ.
+ Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh.
+ Không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi, không đi lại khi xe đang chạy.
+ Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay.
Hoạt động 3 : Thực hành .
- GV chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau :
- GV nhận xét, đánh giá ý kiến các nhóm.
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ :
1. Cần đón xe buýt ở đúng nơi quy định.
2. Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác.
-HS trả lời .
( Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt” hoặc chỉ có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt”. )
( Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở các điểm quy định để khách lên, xuống xe ).
* Cách lên xuống xe an toàn :
+ Chỉ lên, xuống xe khi xe đã dừng hẳn.
+ Khi lên, xuống phải đi thứ tự ( như xếp hàng vào lớp ). Không được chen lấn xô đẩy.
+ Trước khi đặt chân lên bậc lên, xuống phải bám vào tay vịn của xe hoặc nắm tay người lớn để được kéo lên.
+ Khi xuống xe không được chạy ngay qua đường.
- 2 -3 em HS lên thực hành động tác lên, xuống xe buýt.
- HS có thể nêu những hành vi : không co chân lên ghế, không ăn quà và ném rác ra xe .
1. Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn HS nhắc các bạn trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào ?
2. Một cụ già tay mang một túi to mãi chưa lên được xe, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì ?
3. Hai HS đùa nghịch trên ô tô buýt, một bạn Hs khác đã nhắc nhở. Bạn HS ấy nhắc như thế nào ?
4. Một hành khách xách đồ nặng nề ngay lối đi, một HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ. Bạn đó nói thế nào ?
- Khi mỗi tổ thực hiện xong, các HS khác nhận xét những hành vi tốt/xấu, đúng/sai trong tình huống đó.
Tiết 31. Mỹ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT.
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc 
- Biết cách vẽ các con vật . Vẽ được tranh con vật theo ý thích.
-Yêu quý và biết cách chăm sóc 1 số vật nuôi trong nhà.
II- Chuẩn bị: Giáo viên
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về một số con vật
- Một vài tranh dân gian Đồng hồ, Gà mái.
 Học sinh : - Vở tập vẽ, màu
III- Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh, ảnh yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi?
H: Tranh vẽ con gì?
H: Con vật đó có dáng như thế nào?
- Yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Vẽ hình dáng con vật 
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh cho sinh động hơn.
- Vẽ màu
+ Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh
+ Màu có đậm, có nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát góp ý cho HS cách vẽ hình, vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu một số bài của HS đã hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét:
+ Con vật được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở tranh như thế nào?
+ HS tự tìm ra bài vẽ đẹp.
3/ Củng cố - Dặn dò:Nhận xét tiết học
+ Quan sát hình dáng của người thân, bạn bè.
+ Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu.
- Quan sát để nhận xét
- Tự chọn con vật để vẽ theo ý thích
-Nghe GV hướng dẫn.
-Thực hành vẽ
-HS nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp.
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 31(5).doc