Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

- 2 HS đọc thuộc lòng bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi.

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp từng câu.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp

- HS đọc theo hướng dẫn.

- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- HS đồng thanh cả bài.

- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.

- Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba – toa tàu dành cho người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.

- Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.

- “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.”

- Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam.

- HS nghe.

- HS phân vai thi đọc.

- Vài HS thi đọc đoạn.

 

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 893Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH
 GIAÛNG DAÏY TUAÀN 31
Thứ hai, ngày 05 tháng 04 năm 2010 
Môn : Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 61
Bài : Bác sĩ Y-éc-xanh
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y – éc xanh Nói lên sự gắn bó của Y-éc xanh với mảnh đất Nha Trang và Việt Nam nói chung
B. Kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Buổi học thể dục
2.Luyện đọc. 
Gv đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp từng câu.
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3.Tìm hiểu bài. 
Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?
Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà?
Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp?
Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao?
4.Luyện đọc lại. 
GV đọc diễn cảm một đoạn. 
Cho HS đọc theo vai. 
GV nhận xét, khen ngợi
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đồng thanh cả bài. 
Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba – toa tàu dành cho người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.
Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
“Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.”
Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam.
HS nghe.
HS phân vai thi đọc. 
Vài HS thi đọc đoạn. 
Kể chuyện
Dựa vào tranh minh họa hãy kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của nhân bà khách. 
Yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1. 
GV nhận xét, khen.
- HS kể mẫu đoạn 1. 
- HS kể theo cặp. 
- 4HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp.
- 1 HS kể cả câu chuyện. 
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Bài hát trồng cây”
- HS nghe
Rút kinh nghiệm :
Môn : Toán
Tiết 151
Bài : Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). 
	* Bài tập cần là : 1 ; 2 ; 3. 
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 ; ghi BT 3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2..Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân 14273 3 
GV viết lên bảng phép tính : 14273 3 = ?
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính và tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính.
 14273
 3
42819
3 nhân 3 bằng 9, viết 9
3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2
3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8
3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1
3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4
Vậy 14273 nhân 3 bằng 42819
GV gọi HS nêu lại cách tính
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: Tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài 
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
 Bài 2: Số ?
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
Thừa số
19091
13 070
10709
Thừa số
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
GV Nhận xét
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
Lần đầu
Lần sau
27150kg
 ? kg thóc 
Giáo viên nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS đọc.
1 HS đặt tính và tính vào bảng con. 
Học sinh nêu.
HS làm bài. 
 21526
 40729
 17092
 15180
 3
 2
 4
 5
64578 
 81458
 68368
75900 
HS nêu và làm bài
Lớp nhận xét
Học sinh nêu
HS đọc 
+ Lần đầu người ta chuyển 27 150kg thóc vào kho, lần sau chuyển được số thóc gấp đôi lần đầu. 
+ Hỏi cả hai lần đã chuyển vào kho bao nhiêu ki-lô-gam thóc? 
HS làm bài
Bài giải
 Số thóc chuyển vào kho lần sau là: 
27 150 2 = 54 300 (kg)
 Số thóc cả hai lần chuyển vào kho là: 
27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
Đáp số: 81 450kg thóc 
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba, ngày 06 tháng 04 năm 2010
Môn : Chính tả
Tiết 61
Bài : Bác sĩ Y-éc-xanh 
I/ Mục tiêu :
Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. . 
Làm đúng bài tập 2b. 
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b; bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : 
GV cho học sinh viết bảng con: bạc phếch, con rết, kết hoa, mũi hếch.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang?
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai.
Giáo viên đọc chính tả. 
GV chấm – nhận xét. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
 * Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Giọt gì từ biển, từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.
Là giọt mưa 
Nhận xét
 4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài sau. 
Hát
Học sinh cả lớp viết vào bảng con
Học sinh nghe Giáo viên đọc
Học sinh đọc lại. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
Đoạn văn trên có 5 câu 
Học sinh viết vào bảng con
HS viết chính tả vào vở
Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. Giải câu đố:
Rút kinh nghiệm :
Môn : Toán
Tiết 152
Bài : Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 
Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 (b) ; 4. 
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi BT 2; BT 3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. 
Cho học sinh làm bài bảng con. 
GV nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Giáo viên nhận xét
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài
GV nhận xét
Bài 4 : Tính nhẩm ( theo mẫu ):
Yêu cầu học sinh làm bài-nêu kết quả
GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS nêu cách đặt tính và tính. 
Học sinh làm bài. 
 21718
 12198
 18061
 10670
 4
 4
 5
 6
86872 
 48792
 90305
64020 
- Lớp nhận xét.
Học đọc đề. 
HS tóm tắt và giải. 
Tóm tắt : 
Có : 63 150l dầu
Đã lấy ra : 3 lần
Mỗi lần : 10715l dầu
Còn : ... l dầu ? 
Bài giải 
Số lít dầu người ta lấy ra khỏi kho là: 
 10715 3 = 32 145 (l)
 Số lít dầu còn trong kho là: 
 63 150 – 32 145 = 31 005 (l)
Đáp số: 31 005 l dầu
HS nêu 
Học sinh làm bài
b. 26742 + 140315
 81025 – 12071 6
= 26 742 + 70 155
= 96 897
= 81 025 – 72 426 
= 8599
HS nhẩm-nêu kết quả. 
Rút kinh nghiệm :
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tiết 61
Bài : Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trong hệ Mặt Trời : từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. 
II/ CHUẨN BỊ:
Các hình trang 116, 117 trong SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ: Sự chuyển động của Trái Đất 
Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ?
Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời (cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống)
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
Giáo viên giảng cho học sinh biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 1, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất và hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ?
+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận các câu hỏi sau:
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? Nêu ví dụ 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xé ... . 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau. 
Hát
Học sinh cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Đoạn thơ có 4 khổ 
Những chữ đầu mỗi dòng thơ. 
Học sinh viết vào bảng con
HS nhớ và viết bài chính tả vào vở
Điền vào chỗ trống rủ hoặc rũ:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Rút kinh nghiệm :
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tiết 62
Bài : Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất 
I/ MỤC TIÊU :
Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trang 118, 119 trong SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời 
Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? 
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều)
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. (HS Khá-Giỏi)
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. 
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất 
Giáo viên giảng cho học sinh biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
Giáo viên hỏi: 
+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. 
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 63 : Ngày và đêm trên Trái Đất
Hát
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh lắng nghe
+ Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông. 
Học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
Hai học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu, ngày 09 tháng 04 năm 2010
Môn : Chính tả
Tiết 62
Bài : Bài hát trồng cây 
I/ Mục tiêu :
Nhớ - viết đúng ; trình bày đúng quy định bài chính tả. 
Làm đúng bài tập 2b.
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ viết bài Bài hát trồng cây. 
Bảng phụ viết BT 2b.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : 
GV cho HS viết các từ: biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ-viết 
Giáo viên đọc các khổ thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn thơ có mấy khổ ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai.
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên chấm 5 – 7 tập. Nhận xét bài chấm. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi sửa bài tập nhanh, đúng. 
cười rũ rượi 
nói chuyện rủ rỉ 
rủ nhau đi chơi 
lá rũ xuống mặt hồ 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau. 
Hát
Học sinh cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Đoạn thơ có 4 khổ 
Những chữ đầu mỗi dòng thơ. 
Học sinh viết vào bảng con
HS nhớ và viết bài chính tả vào vở
Điền vào chỗ trống rủ hoặc rũ:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Rút kinh nghiệm :
 Môn : Tập làm văn
Tiết 31
Bài : Thảo luận về bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu : 
Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 
Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp.
Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1)Khởi động : 
 2)Bài cũ : Viết thư 
Giáo viên cho học sinh đọc lá thư gửi bạn nước ngoài 
Giáo viên nhận xét
3)Bài mới :
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh họp nhóm 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
+ Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường
+ Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì ?
Để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải nêu lên những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp cần cải tạo (trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi,). Sau đó, nêu những việc cần làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng điều khiển cuộc họp.
Giáo viên cho các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả
Diễn biến cuộc họp: 
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Nêu mục đích cuộc họp
Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường
Nêu tình hình
Môi trường xung quanh trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi đang bị ô nhiễm.
Nguyên nhân
Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao, hồ
Cách giải quyết
Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải ra đường, ao, hồ; thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cành, ngắt lá cây và hoa nơi công cộng 
Giao việc cho mọi người
Tất cả các thành viên trong nhóm có trách nhiệm vận động gia đình không vứt rác bừa bãi, không để súc vật phóng uế bừa bãi, quét dọn nhà cửa hàng ngày cho sạch sẽ.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài. 
- Nhận xét về cách viết của học sinh.
- Nhận xét-cho điểm. 
 4)Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Nói, viết về bảo vệ môi trường.
Hát
Học sinh đọc 
Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 
Nêu mục đích cuộc họp => Nêu tình hình => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó => Nêu cách giải quyết => Giao việc cho mọi người
Nội dung cuộc họp bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường.
Học sinh lắng nghe. 
Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. 
Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ 
4 tổ thi tổ chức cuộc họp 
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài. 
- HS đọc bài trước lớp. 
Rút kinh nghiệm :
 Môn : Toán
Tiết 155
Bài : Luyện tập
I/ MỤC TIÊU :
Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. 
Giải bài toán bằng hai phép tính. 
	* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. 
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi bài tập 3. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành
Bài 1 : Tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV nhận xét
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài
GV nhận xét
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
Bài 4: Tính nhẩm
Cho HS nhẩm-nêu kết quả. 
Nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau. 
Hát
- Học sinh làm bài
12760
 07
 16
 00
 0 
2
6380
18752
 07
 15
 02 2
3
6250
25704
 07
 20
 04
 4 
5
5140
HS nêu
HS nêu 
Học sinh làm bài
15273
 02
 27
 03
 0 
3
5091
18842
 28
 04
 02 2
4
4710
36083
 00
 08
 03
 3 
4
9020
HS sửa bài
Học sinh đọc
Học sinh sửa bài
Bài giải
Số ki-lô-gam thóc nếp là: 
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số ki-lô-gam thóc tẻ là: 
27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đáp số: Thóc nếp: 6820kg
 Thóc tẻ: 20406kg
Học sinh nhẩm-nêu kết quả. 
Rút kinh nghiệm :
Hoaït ñoäng taäp theå.
 NHAÄN XEÙT TÌNH HÌNH LÔÙP.
 I/ MUÏC TIEÂU :
Đánh giá laị tình hình của lớp 
Triển khai công việc tuần 32
II/ CHUAÅN BÒ :
1.Giaùo vieân : Baøi haùt, chuyeän keå, baùo Nhi ñoàng.
2.Hoïc sinh : Caùc baùo caùo, soå tay ghi cheùp.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
Hoaït ñoäng 1 : Kieåm ñieåm coâng taùc.
-Giaùo vieân ñeà nghi caùc toå baàu thi ñua.
-Nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2 : Nhaän xeùt tình hình lôùp..
-Caùc toå ñöa ra nhöõng hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn.
-Giaùo vieân nhaän xeùt.
-Sinh hoaït vaên ngheä.
Thaûo luaän : Ñöa ra phöông höôùng tuaàn 31
-Ghi nhaän, ñeà nghò thöïc hieän toát.
Cuûng coá : Nhaän xeùt tieát sinh hoaït.
Hoaït ñoäng noái tieáp : Daën doø- Thöïc hieän toát keá hoaïch tuaàn 32
-Caùc toå tröôûng baùo caùo.
-Neà neáp : Truy baøi toát traät töï ra vaøo lôùp, xeáp haøng nhanh, ñi hoïc ñuùng giôø, ñaày ñuû, giöõ veä sinh lôùp, saân tröôøng Hoïc vaø laøm baøi toát, Khoâng chaïy nhaûy, khoâng aên quaø tröôùc coång tröôøng. Tham gia toát caùc phong traøo.
-Lôùp tröôûng toång keát.
-Lôùp tröôûng thöïc hieän bình baàu. Choïn toå xuaát saéc, CN.
Hs lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 31CKTKN Hay.doc