Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy

I – Mục tiêu:

 1/ Kiến thức : - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia và nắm nội dung bài: nắm được những điều bài giới thiệu về các nước Mô-na-cô, nước Va-ti-căng, Nga, Trung quốc, nội dung của cuốn sổ tay.

 2/ Kĩ năng : - Đọc đúng trôi chảy cả bài, chú ý một số từ khó: muộn, toan cầm lên, nắn nót, Mô-na-cô, Va-ti-căng.

 3/ Giáo dục : - Giáo dục HS có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện ghi sổ tay của người khác.

II – Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Cuốn sổ tay

2/ Học sinh: SGK

III – Các hoạt động:

 1. Bài cũ: (4) Bài hát trồng cây

 - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi

 

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
--------------------------------------------
TậP ĐọC
CUốN Sổ TAY
I – Mục tiêu:
 1/ Kiến thức : - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia và nắm nội dung bài: nắm được những điều bài giới thiệu về các nước Mô-na-cô, nước Va-ti-căng, Nga, Trung quốc, nội dung của cuốn sổ tay.
 2/ Kĩ năng : - Đọc đúng trôi chảy cả bài, chú ý một số từ khó: muộn, toan cầm lên, nắn nót, Mô-na-cô, Va-ti-căng.
 3/ Giáo dục : - Giáo dục HS có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện ghi sổ tay của người khác.
II – Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Cuốn sổ tay
2/ Học sinh: SGK
III – Các hoạt động:
 1. Bài cũ: (4’) Bài hát trồng cây
 - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi
 2. Bài mới: (25’) - Cho HS quan sát tranh – giới thiệu bài – ghi b.
Hỗ trợ của GV
Họat động của HS
* Hoạt động 1: Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - Cho HS đọc từng câu.
 - Hướng dẫn từ khó đọc: muộn, toan cầm lên, nắn nót, Mô-na-cô, Va-ti-căng.
 - Chia đoạn, cho HS đọc từng đoạn. 
 - Treo bản đồ, giới thiệu vị trí các nước Mô-na-cô, Va-ti-căng, Trung quốc.
 - Cho HS đọc chú giải từ khó.
 - Cho HS luyện đọc theo nhóm.
 - Gọi 4 HS đọc tiếp nối.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 + Thanh dùng sổ tay để làm gì?
 + Hãy nói vài điều lí thú ghi trong cuốn sổ tay của Thanh?
 ? GV giới thiệu sơ lược về các nước:
 + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
 ấ Chốt ý.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
 - GV đọc lại cả bài, 
 - Cho 4 HS trong một nhóm luyện đọc.
 - Cho các nhóm thi đua.
 - Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: : (4’)
 + Em có dùng sổ tay không? Sổ tay giúp ích gì cho em?
 ấ Giáo dục.
 - Đọc lại bài.
 - Chuẩn bị: Cóc kiện trời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu (2 lượt).
- HS chia đoạn g đọc nối tiếp.
- HS đọc chú giải từ khó.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS đọc.
+ Ghi nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
 + Nước Mô-na-cô là nước nhỏ nhất, nước Va-ti-căng còn nhỏ hơn (chưa bằng 1/5 Mô-na-cô), nước Nga lớn nhất.
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- 4 HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đua đọc.
TậP ĐọC – Kể CHUYệN
NGườI ĐI SăN Và CON VượN
I – Mục tiêu:
 A – Tập đọc: 
 1/ Kiến thức : - Hiểu từ: tận số, nỏ, bùi nhùi. ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
 2/ Kĩ năng : - Đọc đúng: nghiến răng, giật phắt, bùi nhùi, bắn trúng, lẳng lặng, đọc giọng xúc động, biết thay đổi giọng cho phù hợp.
3/ Giáo dục: Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ động vật bảo vệ rừng.
 B – Kể chuyện:
 1/ Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật.
 2/ Kĩ năng: - Biết nghe bạn kể và kể lại câu chuyện.
3/ Giáo dục: Giáo dục hs biết bảo vệ động vật.
II – Đồ dùng dạy học:
 1. Bài cũ: (4’) Con cò
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
 2. Bài mới: (25’)
Hỗ trợ của GV
Họat động của HS
* Giới thiệu – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - Đọc toàn bài.
 - Đọc từng câu nối tiếp.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Đọc các từ chú giải.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
 - Vài HS thi đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - HS đọc thầm đoạn 1.
 - HS đọc thầm đoạn 2.
 - 1 HS đọc đoạn 3.
 - HS đọc thầm đoạn 4.
 + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
 + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
 - GV đọc lại đoạn 2, hướng dẫn giọng đọc hồi hộp.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
 - Treo 4 tranh minh họa.
 - Lưu ý HS kể bằng lời của bác thợ săn, xưng “tôi”.
3. Củng cố: (4’)
 + Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
4. Dặn dò: (1’)
 - Chuẩn bị: Mè hoa lượn sóng.
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu (2 lượt).
- HS chia đoạn g đọc nối tiếp.
- HS đọc chú giải từ khó.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS đọc.
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Trả lời. 
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Trả lời.
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Trả lời.
- Vài HS thi đua đọc.
- HS quan sát, nêu nội dung từng tranh.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS thi kể nối tiếp.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-----------------------------------------
TOáN
LUYệN TậP CHUNG
I – Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố về kiền thức tính giá trị của biểu thức số và giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức và giải toán nhanh.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II – Chuẩn bị: 
III – Các hoạt động:
 1. Bài cũ: (5’) Luyện tập
 - GV mời 2 HS lên bảng sửa tóm tắt và lời giải bài 2.
 - Nhận xét chung.
 2. Bài mới: (25’) Luyện tập chung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu – ghi bài.
* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức.
 - Cho HS quan sát 4 biểu thức trong 1 phút.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - Trò chơi tiếp sức: 1 tổ cử 2 bạn, mỗi bạn thực hiện 1 bước.
 - Nhận xét g Chốt kiến thức.
* Hoạt động 2: Giải toán
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán.
 + 1 tuần có bao nhiêu ngày?
 + Vậy muốn biết 365 ngày gồm mấy tuần, mấy ngày làm thế nào?
 - Hướng dẫn cách thực hiện:
 . 1 tuần có 7 ngày nên ta có:
 365 : 7 = 52 (dư 1)
 . Vậy năm 2005 có 52 tuần và 1 ngày.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc, phân tích dạng toán.
 - Hướng dẫn sửa bài.
 - Nhận xét.
 ấ Hỏi: Chúng ta vừa ôn lại dạng toán gì?
 ấChốt kiến thức – ghi bảng.
Bài 4:
 Một hình vuông có: PHV = 3dm 2cm
 SHV = ? cm
 - GV nhận xét.
4. Dặn dò- Củng cố: (5’)
 - ôn lại các dạng toán.
 - Chuẩn bị: Kiểm tra. 
- 1 HS lặp lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét về dấu, các phép tính trong từng biểu thức.
- Nhắc lại cách thực hiện biểu thức .
- Làm bài trong vở BT.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS hướng dẫn các bạn phân tích đề toán.
 . 1 tuần có 7 ngày.
 . Lấy 365 chia cho 7.
- Làm vở BT.
- Nhận xét, sửa bài bằng bảng đ/s.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên b làm- Lớp làm vở BT.
B1 : Số viên gạch 1 xe chở là:
 16560 : 8 = 2070 (viên)
B2 : Số viên gạch 3 xe chở là:
 2070 x 3 = 6210 (viên)
 Đáp số: 6210 viên gạch
- Nhận xét .
- 1 HS đọc đề.
- Nêu phần cho, phần hỏi.
- Làm vở BT.
- 1 HS sửa miệng g Nhận xét.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
CHíNH Tả (NGHE - VIếT)
NGôI NHà CHUNG 
I – Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Ngôi nhà chung”.
 2/ Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc v/d.
 3/ Giáo dục: - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II – Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả + tranh Ngôi nhà chung
HS : Bảng con
III – Các hoạt động:
Hỗ trợ của GV
Họat động của HS
* HĐ 1: Tìm hiểu nội dung.
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS thảo luận:
 – Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
 – Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì?
* HĐ 2: Luyện từ khó, viết chính tả.
+ Hướng dẫn cách trình bày:
– Đoạn văn có mấy câu?
–Những chữ nào cần phải viết hoa? Vì sao?
+ GV yêu cầu HS nêu từ khó viết.
+ GV hướng dẫn HS luyện bảng con.
+ GV đọc chậm, HS viết bài.
+ Chữa lỗi.
+ GV chấm vở.
+ Nhận xét bài viết HS.
* HĐ 3: Bài tập.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. ( phần a).
- GV 2 HS làm bảng phụ.
- GV chốt ý đúng.
- GV nhận xét.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chấm 1 số vở.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trao đổi:
 +  trái đất.
 + là bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- HS trả lời:
 + 4 câu.
 +  các chữ cái đầu câu.
- HS nêu từ, phần lưu ý.
- HS viết bảng con: trăm nước, tập quán riêng, đói nghèo.
- HS viết.
- HS dò và sửa lỗi chính tả.
- Nộp vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong sgk.
- 2 HS làm ở bảng, lớp làm nháp.
a) nương đỗ - nương ngô, lưng đeo gùi, tấp nập đi làm nương - vút lên - lời giải.
- HS nhận xét, đọc lại từ vừa tìm được.
- 1 HS đọc.
- 10 HS đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.
- HS làm vào vở.
--------------------------------------
TOáN 
LUYệN TậP
I – Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Giúp HS củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán và thực hiện tính giá trị của biểu thức số.
 3. Giáo dục: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bị: 
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: bảng con 
III – Các hoạt động:
Hỗ trợ của GV
Họat động của HS
1. Bài cũ: (4’) Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
 - Nhận xét
2. Bài mới: (25’) .* Giới thiệu bài – ghi b
Bài 1: Gọi HS đọc đề toán.
 + Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Hướng dẫn HS phân tích đề.
 - Sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
 - Hỏi về các bước giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Sửa bài, nhận xét.
Bài 3:
 - Trò chơi: “Thi tiếp sức”.
 . Hai đội, mỗi đội cử 6 bạn thi nối nhanh biểu thức với giá trị của biểu thức đó.
 - Nhận xét.
4. Củng cố: (4’)
 - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
 . Thi đua 2 đội, Mỗi đội giải đúng và nhanh bài toán dựa vào tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 42 cái cốc : 7 hộp
 84 cái cốc : ? hộp
 - Nhận xét.
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhận xét tiết.
- Nêu 2 bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS trao đổi.
- Tóm tắt và giải. Nhận xét.
 Giải
 Số học sinh phân vào mỗi bàn học:
 10 : 5 = 2 (học sinh)
 Số bàn học có 36 học sinh được phân:
 36 : 2 = 18 (bàn học)
 Đáp số: 18 bàn học
- 1 HS đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Lớp làm vở. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài. 
 Giải
 Số cái cốc xếp đều vào mỗi bàn:
 60 : 10 = 6 (cái)
 Số bàn cần có để xếp 78 cái cốc:
 78 : 6 = 13 (bàn)
 Đáp số: 13 bàn
- HS thi đua thực hiện nhanh, đúng.
- Sửa bài, nhận xét.
- HS thi đua giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Sửa bài, nhận xét.
Tự NHIêN Xã HộI
Tiết 63: NGàY Và ĐêM TRêN TRáI ĐấT
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất ở mức độ đơn giản.
 - Biết thời gian để Trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. 
 - Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II – Đồ dùng dạy học:
 GV: Các hình vẽ sách GK, mô hình quả địa cầu, đèn điện.
 HS : SGK
III – Hoạt động dạy – học:
 1. Bài cũ: (5’)  ... ách chơi, giải thích những trường hợp phạm quy, cho HS chơi thử và chơi chính thức. 
+ GV làm trọng tài và nhắc HS khi chạy cần chú ý chạy về bên phải hoặc trái đội mình, tránh xô vào nhau.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. 
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), tham gia trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (150-200m).
 - Từng HS tập tung và bắt bóng một số lần.
 - Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. Động tác nhanh, khéo léo, tránh vội vàng.
 - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.
-----------------------------------------
Tự NHIêN Xã HộI
Tiết 64: NăM, THáNG Và MùA
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 1/ Kiến thức: - Thời gian để Trái đất chuyển động được một vòng quanh Mặt trời là một năm.
 - Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
 - Một năm thường có bốn mùa.
2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân biệt mùa, năm , tháng 
3/ Giáo dục: Giáo dục học sinh biết quý trọng thời gian.
II – Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh phóng to, lịch.
III – Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5’) Ngày và đêm trên Trái đất.
 + Khi nào thì trên Trái đất là ban ngày, khi nào là ban đêm?
 + Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng? Trái đất quay được một vòng quanh mình nó mất bao lâu?
 2. Bài mới: (25’)
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Năm, tháng và mùa.	
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tl theo 2 câu hỏi sau:
 1) Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày?
 2) Trên Trái đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm?
 ? GV kết luận: Thời gian để Trái đất chuyển động được một vòng quanh Mặt trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng. Một năm có 
4 mùa: mùa xuân, hạ, thu, đông.
 - Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ Trái đất quay quanh Mặt trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây.
Hoạt động 2: Trò chơi “Xuân, hạ, thu, đông”
 - GV phổ biến luật chơi.
 - GV hỏi HS đặc trưng khí hậu bốn mùa.
 Ví dụ: Khi GV nói mùa xuân thì HS cười. Khi GV nói mùa hạ thì HS lấy tay quạt.
4. Củng cố: (5’)
+ Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
 + Trên Trái đất có mấy mùa? Hãy nêu thời gian của các mùa?
 - Nhận xét.
- Tiến hành thảo luận nhóm .
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thảo luận cặp đôi
- 2 HS đại diện cho 2 cặp đôi trình bày (vẽ và minh họa như hình 2 trang/ SGK)
- HS lắng nghe.
- HS thể hiện hành động theo mùa đó.
- 2, 3 HS chỉ trên hình vẽ.
 5. Dặn dò: (1’)
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: Các đới khí hậu.
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
TOáN
LUYệN TậP CHUNG
I – Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố về kiền thức tính giá trị của biểu thức số và giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức và giải toán nhanh.
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II – Chuẩn bị:
1/ GV: bảng phụ
2/ HS: bảng con 
III – Các hoạt động:
 1. Bài cũ: (5’) Luyện tập
 - GV mời 2 HS lên bảng sửa tóm tắt và lời giải bài 2.
 - Nhận xét chung.
 2. Bài mới: (25’) Luyện tập chung
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu – ghi bài.
* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức.
 - Cho HS quan sát 4 biểu thức trong 1 phút.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - Trò chơi tiếp sức: 1 tổ cử 2 bạn, mỗi bạn thực hiện 1 bước.
 - Nhận xét g Chốt kiến thức.
* Hoạt động 2: Giải toán
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán.
 + 1 tuần có bao nhiêu ngày?
 + Vậy muốn biết 365 ngày gồm mấy tuần, mấy ngày làm thế nào?
 - Hướng dẫn cách thực hiện:
 . 1 tuần có 7 ngày nên ta có:
 365 : 7 = 52 (dư 1)
 . Vậy năm 2005 có 52 tuần và 1 ngày.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc, phân tích dạng toán.
 - Hướng dẫn sửa bài.
 - Nhận xét.
 ấ Hỏi: Chúng ta vừa ôn lại dạng toán gì?
 ấChốt kiến thức – ghi bảng.
Bài 4:
 Một hình vuông có: PHV = 3dm 2cm
 SHV = ? cm
 - GV nhận xét.
4. Dặn dò- Củng cố: (5’)
 - ôn lại các dạng toán.
 - Chuẩn bị: Kiểm tra. 
- 1 HS lặp lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét về dấu, các phép tính trong từng biểu thức.
- Nhắc lại cách thực hiện biểu thức .
- Làm bài trong vở BT.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS hướng dẫn các bạn phân tích đề toán.
 . 1 tuần có 7 ngày.
 . Lấy 365 chia cho 7.
- Làm vở BT.
- Nhận xét, sửa bài bằng bảng đ/s.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên b làm- Lớp làm vở BT.
B1 : Số viên gạch 1 xe chở là:
 16560 : 8 = 2070 (viên)
B2 : Số viên gạch 3 xe chở là:
 2070 x 3 = 6210 (viên)
 Đáp số: 6210 viên gạch
- Nhận xét .
- 1 HS đọc đề.
- Nêu phần cho, phần hỏi.
- Làm vở BT.
- 1 HS sửa miệng g Nhận xét.
SINH HOạT 
Kiểm điểm tuần 32
Phương hướng tuần 33
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, khuyết điểm của cá nhân, tổ trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 32.
II Nội dung:
1. Nhận xét đánh giá tuần 32:
- Duy trì nề nếp học tập.
- Thi đua học tập tốt dành điểm 9-10.
- Hầu hết các em đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Một số em đã tiến bộ trong học tập như: ..........................................................
- Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài như: ....................................................
- Một số em chữ chưa đẹp,vở còn bẩn như: .......................................................
- Tuyên dương đôi bạn học tập có nhiều tiến bộ: ...............................................
- Xây dựng trường học thân thiện: vệ sinh sạch sẽ, không chơi trò chơi nguy hiểm, 
2. Phương hướng hoạt động tuần 33:
- Cần cố gắng hơn nữa trong học tập.
- Tiếp tục phong trào rèn chữ giữ vở 
- Duy trì tập thể dục giữa giờ. 
- Chấm dứt ăn quà vặt ngòai cổng trường.
- Không sả rác bừa bãi, đánh nhau, nói tục, chửi thề.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
---------------------------------------------------
TậP VIếT
ôN CHữ HOA X
I – Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa X, Đ, T
 + Viết đúng, đẹp theo cỡ nhỏ tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
 2. Kỹ năng: Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các cụm từ.
 3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt.
II – Chuẩn bị: 
- GV: Mẫu chữ hoa tên riêng và câu ứng dụng ở bảng phụ.
III – Các hoạt động:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: (4’) ôn chữ hoa V 
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- GV nhận xét.
 2 - Bài mới: (25’) - Giới thiệu bài .
* HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 – Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
+ Yêu cầu HS viết chữ hoa X vào bảng con.
+ Hỏi HS viết đẹp: Em viết chữ V như thế nào?
+ GV yêu cầu HS viết đẹp giúp đỡ những bạn đó.
+ GV yêu cầu HS viết bảng con X, Đ, T.
+ GV uốn nắn, sửa chữa.
* HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ, câu ứng dụng.
 – Em biết gì về Đồng Xuân?
 – Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao, khoảng cách như thế nào?
 + Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng:
+ GV theo dõi, uốn nắn HS.
* HĐ 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
 F Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết của con người so với vẻ đẹp hình thức.
 – Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
+ GV cho HS viết bảng chữ: Tốt, Xấu.
+ GV theo dõi, uốn nắn HS.
* HĐ 4: Viết vở.
+ GV nêu yêu cầu tập viết.
- Chấm bài, nhận xét.
Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Dặn HS về nhà viết tiếp vở.
- Chuẩn bị: ôn chữ hoa Y.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng viết - Nhận xét.
- HS nêu Đ, X.
- HS nêu cách viết, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đổi chỗ ngồi, 1 HS viết đẹp kèm 1 HS viết chưa đẹp.
- HS viết bảng con, 4 HS viết bảng lớp.
- HS đọc từ ứng dụng. Đồng Xuân
- HS nghe.
- Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 chữ o.
- HS viết.
- HS đọc.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Chữ T, X, h, g cao 2 li rưỡi; chữ đ, p cao 2 li; chữ t, s cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết vào bảng.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS thực hiện viết vào bài.
---------------------------------
TậP LàM VăN
NóI, VIếT Về BảO Vệ MôI TRườNG
I – Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý. Lời kể tự nhiên.
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết: Viết được một đọan văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
 3.Giáo dục: Giáo dục hs biết bảo vệ môi trường.
II – Chuẩn bị:
 GV: - Một vài bức tranh hoặc ảnh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường.
 HS: Chuẩn bị sẵn một việc làm.
III – Các hoạt động dạy – học:
 1. Bài cũ: (4’)
 - GV gọi vài HS đọc lại nội dung bài làm tuần trước.
 - Nhận xét..
 2. Bài mới: (25’)
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 - GV ghi bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài.
Bài tập 1: 
 - GV giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
 - GV cho HS hoạt động nhóm.
 - GV cho HS thi kể trước lớp.
 - GV nhận xét.
Bài tập 2:
 - GV theo dõi HS làm bài.
4. Củng cố: (4’)
 - GV gọi một số HS đọc bài của mình.
 - GV liên hệ giáo dục.
 - Nhận xét.
5. Dặn dò: (1’)
 - Những bạn chưa hoàn chỉnh bài về nhà làm tiếp.
 - Chuẩn bị bài tuần 33.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1, các gợi ý a và b.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- HS thi nhau kể.
- HS ghi lại lời kể của bài tập 1 thành 1 đoạn văn.
Ví dụ: Chiều chủ nhật vừ qua trường em có tổ chức một buổi tổng vệ sinh trường lớp .
 Buổi chiều hôm ấy chúng em đến trường từ rất sớm . Các bạn đều háo hức để đi vệ sinh cho sạch sân trường vườn trường ..
 Buổi làm việc đó tuy vất vả nhưng em cảm thấy rất vui vì đã góp sức nhỏ bé của mình để bảo vệ môi trường.
- Một số HS đọc bài viết.
- Cả lớp và GV bình chọn bài hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc