Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 (2 cột) - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 (2 cột) - Năm học 2008-2009

Đoạn 1: Giọng khoan thai

Đoạn 2: Giọng hồi hộp, càng về sau càng khẩn trương, sôi động, nhấn giọng các từ ngữ tả cuộc chiến đấu của cóc và các bạn: một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận.

Đoạn 3:Giọng phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng

*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

-Hướng dẫn phát âm từ khó:

-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.

-Chia đoạn.(nếu cần)

-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.

-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 (2 cột) - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ngày 4 tháng5 năm 2009
NGÀY SOẠN:2/5
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
CÓC KIỆN TRỜI
I/. Mục tiêu: 
Đọc đúng: 
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài. 
Nắm được cốt truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
Kể chuyện: 
Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, bằng lời của 1 nhân vật..
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: :1p
2/ Kiểm tra bài cũ: 5p
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 30p
a.Giới thiệu: 
-Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
Đoạn 1: Giọng khoan thai
Đoạn 2: Giọng hồi hộp, càng về sau càng khẩn trương, sôi động, nhấn giọng các từ ngữ tả cuộc chiến đấu của cóc và các bạn: một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận.
Đoạn 3:Giọng phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.(nếu cần)
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần)
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc đoạn 1.
?Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trứơc khi đánh trống?
-YC HS đọc đoạn 2.
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
-YC HS đọc đoạn 3.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ?
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. 
-Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn.
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò:5p 
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?
-Giáo viên dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện trên.
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ.
-HS tự trả lời. 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của giáo viên 
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-HS đặt câu với từ.
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS đọc một đoạn.
-3 nhóm thi đọc, lớp nghe và nhận xét.
-Cả lớp đồng thanh toàn bài.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-1 HS đọc đoạn 1. 
+Cóc bố trí lực lượng ở những chổ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật, cua ở trong chum nước, ong đợi sau cánh cửa, cáo gấu, và cọp nâùp hai bên cửa.
-1 HS đọc đoạn 2.
+Cóc 1 mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống, trời nổi giận sai gà ra trị tội, gà vừa bay đến cóc ra hiệu cáo nhảy xô tới cắn cổ gà tha đi, trời sai chó ra bắt cáo, chó vừa đến cửa gấu đã quật chó chết tươi
-1 HS đọc đoạn 3.
+Trời mời cóc vào thương lượng nói rất dịu dàng, lai còn hẹn với cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu
+Suy nghĩ trả lời: Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cõi khi nói chuyện với Trời.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện, và kể lại từng đoạn.
-HS quan sát.
-HS đặt tên.
-Chú ý kể bằng lời của 1 trong các nhân vật trong truyện.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời
Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời
Tranh 3:Trời thua, phải thương lượng với cóc 
Tranh 4: Trời làm mưa.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Do quyết tâm và biết đoàn kết đẩu tranh nên cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. 
-Lắng nghe.
- Về nhà học bài.
TOÁN:
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu: 
Kiểm tra kiến thức toán cuối học kì II. Đọc viết số có 5 chữ số, so sánh số, thực hiện 4 phép tính với các số có 5 chữ số.
II/ Đề bài: 
Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng: Số liền sau của số 68457 là:
A. 68467 B. 68447 C. 68456 D. 68458
Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
48671, 47681, 48716,47816
Bài 3: Đặt tính rồi tính: 
21628 x 3 ; 15250 : 5
Bài 4: Ngày đầu cửa hàng ban được 230 m vải, ngày thứ hai bán được 340 m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số m vải bán trong hai ngày đầu. Tính số m vải bán trong ngày thứ ba?
 Yêu cầu học sinh thực hiện vào VKT, nộp bài, Giáo viên sửa sai, nhận xét 
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP CUỐI NĂM
(Thực hiện theo sự thống nhất của tổ khối)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2009
NGÀY SOẠN:3/5 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CÓC KIỆN TRỜI
I/ Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Cóc kiện trời 
Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Aù.
Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lấn s/x, o/ô
II/ Đồ dùng:
Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định::1p
2/ KTBC:5p
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:30p
a/ GTB: - Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c/ HD làm BT:
Bài 2: 
Câu a:
-Gọi HS đọc YC.
-Yêu cầu học sinh đọc câu 
Yêu cầu học sinh viết vào vở tên các nước:Bru nây, Cam –pu chia, Đông ti- mo, Lào, In- đô- nê- xi- a
Bài 3: Lựa chọn:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 
Yêu cầu học sinh chọn bài tập a hay b và làm vào vở bài tập
a/ cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử
b/ chín mọng, mơ mộng, hoạt động,ứ đọng
4/ Củng cố – Dặn dò:5p
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn dò
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con
-Lắng nghe và nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
.
-3 câu.
-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.
- HS: hạn hán, chim muông, khôn khéo, thiên đình, trần gian.
- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
-
HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
Đọc, nhận xét.
 --Lắng nghe.
 Tự lựa chọn và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
1 học sinh lên bảng 
Đọc bài làm, nhận xét bài bảng lớp
HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN: 
ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm và viết các số trong phạm vi 100000
Giải bài tóan bằng nhiều cách khác nhau
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định::1p
2. Kiểm tra bài cũ:5p
-giáo viên trả bài kiểm tra tiết trước - Nhận xét chung.
3. Bài mới:30p
a.Giới thiệu bài:
 Ghi tựa 
B. Luyên tập:
Bài 1 và2:-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa. Giáo vi ... S đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC BT.
-Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng.
-Cho HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu b: HS tự làm câu b:
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc câu đố, đố lại các em nhỏ. Chuẩn bị bài sau. 
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
-HS trả lời.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu. 
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Đáp án:
 -a/ Cái bánh chưng
-b/ Thung lũng
Làm VBT, 2 học sinh lên bảng sửa:
a/Sao - xa - sen
b/Cộng - họp - hộp
TOÁN:
 ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000(tt)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm và viết các số trong phạm vi 100000, có trường hợp cộng nhiều số
Giải tóan bằng hai phép tính.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm
Bài 2:Thực hiện đặt tính rồi tính
Bài 3:Giải toán 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc bài và làm vào vở 
Giải:
 Số lít dầu đã bán là:
: 3 =2150 (l)
 Số lít dầu còn lại 
- 2150 =4300(l)
 Đáp số: 4300lít dầu
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
Tự thực hiện vào VBT, Học sinh lần lượt sửa bài. Nhận xét,sửa sai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
THỦ CÔNG
Bài: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm QUẠT 
Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công được 
Một quạt giấy tròn đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
Tranh quy trình làm quạt giấy tròn.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu mẫu quạt giấy và hỏi: Quan sát quạt giấy tròn em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của quạt giấy mẫu?
-GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm quạt giấy bằng cách gợi ý cho HS mở dần quạt giấy để thấy được và trả lời.
-GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp phần thân quạt.
Bước 2: hòan thành sp
Bước 3: trương bày sản phẩm
Yêu cầu học sinh thực hiện các bước tương tự tiết trước và hoan thành sản phẩm – nộp sản phẩm chấm
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước gấp và làm quạt giấy.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để kiểm tra định kì
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS quan sát trả lời theo quan sát được:
Quan sát và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Nộp sản phẩm hòan chỉnh
Thứ sáu ngày  tháng năm 200
TẬP LÀM VĂN 
TẬP GHI CHÉP SỔ TAY
I. Yêu cầu:
Rèn kĩ năng đọc hiểu:Bài báo “Alô! Đô- rê mon thần thông đây”hiểu được nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô- rê- mon về: Sách đỏ các loại động vật, thực vật.
Rèn kĩ năng viết: Biết ghi sổ tay những ý chínhh trong các câu trả lời của Đô- rê- mon
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh một số loại động vật quí hiếm. Một quyển truyện tranh Đô- rê- mon
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm nói, viết về bảo vệ môi trường
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: giới thiệu truyện tranh Đô- rê- mon, liên hệ Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc bài báo viết về cuộc trả lời của Đô- rê- mon
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai: 1 học sinh đóng vai người hỏi, 1 học sinh đóng vai Đô- rê- mon trả lời
-Giáo viên giới thiệu thêm về tranh ảnh các con vật có trong bài báo và chôt cho học sinh biết các từ mới: sách đỏ, tuyệt chủng nhận xét.
b. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: -Cho HS viết.
-Cho HS đọc bài viết của mình.
Ví dụ: Các loài trong sách đỏ:
+ Việt Nam:
Động vật:sói đỏ, cáo, gấu chó,
Thực vật:Trầm hương, trắc, kơ-nia,
+Thế giới:chim kền kền, gấu trúc, cá heo xanh
-GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt.
4.Củng cố, dặn dò: 
- -Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm, tên các con vật có mặt trong sách đỏ cần được bảo vệ
-1HS kể lại trước lớp, 2 HS đọc bài làm 
-Lắng nghe.
-1 HS đọc SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
Học sinh thực hành theo nhóm đôi dựa trên nội dung bài tập 1, rồi sau đó viết vào vở
-Lớp nhận xét.
Học sinh thhực hành, đọc bài làm, nhận xét.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Nêu được đặc điểm của bề mặt trái đất,
Phân biệt được: Lục địa- châu lục –đại dương.
Kể tên các châu lục và đại dương trên trái đất 
II.Chuẩn bị: 
Tranh ảnh như SGK.
Quả địa cầu, bản đồ
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Kể tên các đới khí hậu 
nêu đặc điểm các đới khí hậu 
Nước ta thuộc đới khí hậu nào 
Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa “Bề mặt trái đất”.
Hoạt động 1: bề mặt trái đất
-3HS báo cáo trước lớp.
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
Quan sát và cho biết trên trái đất nước hay đất liền chiếm diện tích lớn hơn
Giáo viên: trên bề mặt trái đất ø nước chiếm phần lớn diện tích.
Hoạt động 2:phân biệt lục địa và đại dương:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo PHT với nội dung như sau:
Những nơi nào được gọi là lục địa? Đại dương?
Trên trái đất có mấy châu lục và mấy đại dương ?
Nêu tên các châu lục và đại dương trên trái đất ?
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
GV kết luận: Lục địa chia thành nhiều khu vực khác nhau và có vị trí địa lí, lãnh thổ riêng tạo nên các châu lục, bao bọc xung quanh các châu lục là các đại dương
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
Liên hệ thực tế:
Nước Việt Nam nằm trên châu lục nào?
Gd:Giữ gìn và bảo vệ môi trường
4/ Củng cố – dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học. 
+Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm.
Báo cáo và bổ sung.
+Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe
-Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày.
3 học sinh 
-HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về tên gọi, cách đổi các đơn vị đo đã học:độ dài, khối lượng. thời gian và tiền Việt Nam
Thực hiện đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. 
Củng cố về giải tóan có liên quan đến các đại lượng đã học.
II/Chuẩn bị:
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hd luyên tập 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính đổi nhẩm và khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Bài 2:Quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng hoặc trừ để tìm khối lượng của đồ vật, sau đó kết luận 
Ví dụ: 500 = 200 = 700 gam
KL:Quả đu đủ cân nặng 700 gam.
Bai3: Thực hiện cá nhân trên mô hình đồng hồ và viết vào chổ chấm 
Bài 4: Yêu cầu học sinh tự đọc kĩ đề và giải tóan vào VBT 
 Tổ chức nhận xét, sửa sai.
4 Củng cố – Dặn dò:
Chấm 1 số vbt.
-Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau.
Học sinh thực hiện và nêu bài làm. nhận xét 
Thực hiện VBT, 3 học sinh lên bảng 
Làm và nêu miệng bài tập. nhận xét, sửa sai. 
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
Giải
Số tiền Bình có là
x 2 = 4000(đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
 4000 - 2700 = 1300(đồng)
Đáp số: 1300 đồng.
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp tương đối tốt.
Về học tập:
 II/ Phương hướng tuần tới:
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới: ôn tập chuẩn bị thi cuối năm........
______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc