Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Buổi 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Buổi 1

TOÁN

KIỂM TRA (40PHÚT )

I . Mục tiêu :

Kiểm tra kết quả học tập toán của học sinh .

- Đọc , viết các số đến năm chữ số , tìm số liền trước , liền sau của một số có năm chữ số .

- Sắp xếp các số có năm chữ số theo thứ tự bé đến lớn ( lớn đến bé )

- Thực hiện cộng trừ các số có năm chữ số .

- Đại lượng

- Giải toán có lời văn , hình học

II . Đề bài :

Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây :

1. Số liền trước của số :

A . 21355 B. 21346 C. 21335 D. 21334

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33
(Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 4)
Thứ hai ngày 25 tháng 4năm 2011
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 ?&@
Toán
Kiểm tra (40phút )
I . Mục tiêu :
Kiểm tra kết quả học tập toán của học sinh .
Đọc , viết các số đến năm chữ số , tìm số liền trước , liền sau của một số có năm chữ số .
Sắp xếp các số có năm chữ số theo thứ tự bé đến lớn ( lớn đến bé )
Thực hiện cộng trừ các số có năm chữ số .
Đại lượng 
Giải toán có lời văn , hình học 
II . Đề bài :
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây :
Số liền trước của số :
A . 21355
B. 21346
C. 21335
D. 21334
Các số : 21345 ; 21543 ; 21453 ; 21354 Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
A . 21345
, 21543
, 21453
, 21354
B . 21345
,21354
,21543
,21453
C . 21345
,21354
,21453
,21543
D .21354
,21345
,21453
,21543
Kết quả của phép cộng 45621 + 30789 là ?
A .76410
B . 76400
C. 75410
D. 76310
4 . Kết quả của pháp trừ 97881 – 75937 là ?
A . 21954
B . 21944
C .21844
D . 21934
5 . Diện tích của hình ABCD là :
A . 210 cm2
B. 200 cm2
C . 21 cm2
D . 20 cm2 
 A 70mm B
 3cm
 C D 
Bài 2 : Đặt tích rồi tính :
12436 x 3 98707 : 5 
Bài 3 : Quận Ba Đình có 24040 học sinh tiểu học . Có một phần năm số học sinh đó tham dự kỳ thi tốt nghiệp tiểu học . Số học sinh nữ tham dự kỳ thi là 2612 học sinh . Hỏi quận Ba Đình có bao nhiêu học sinh nam đã tham gia kỳ thi tốt nghiệp tiểu học .
Tập đọc - kể chuyện
Cóc kiện Trời
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ sự dũng cảm sự quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cảđội quân hùng hậu của nhà trời, Buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
-B.Kể chuyện.
+ Dựa vào nội dung câu chuyện và dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
+ Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-4’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
17-18’
2.3 Tìm hiểu bài. 13-14’
2.4 Luyện đọc lại.
13-14’
Kể CHUYệN
 16- 17’
3. Củng cố – dặn dò. (1-2’)
-Kiểm tra bài “Cuốn sổ tay”
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Nghi những từ HS đọc sai lên bảng – yêu cầu.
- Treo bảng phụ có sẵn những từ kho đọc.
- Chú ý ngắt giọng ở những dấu câu.
- Giải nghĩa cho HS những từ mới.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét –tuyên dương.
- Câu hỏi 1 SGK?
- Cóc cùng các bạn nào lên kiện trời?
- Chuyển ý:
Câu hỏi 2 SGK?
- Đội quân của nhà trời gồm những ai?
+ Em hãy kể lại cuộc chiến giữa các bạn với quan nhà trời.
- Theo em vì sao các bạn lại thắng được đội quân nhà trời?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Trời đã đồng ý với cóc những gì?
Trong thực tế khi nhân dân ta thấy cóc nghiến rănglà trời sẽ đổ mưa.
Con cóc là cậu ông trời
Hễ ai đánh cóc là trời đánh cho.
- Câu hỏi 5 SGK?
- Giảng thêm.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc bài theo vai.
- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Chúng ta kể lại câu chuyện theo lời của ai?
- Trong chuyện có nhiều nhân vật em có thể chọn một nhân vật và kể theo lời của nhân vật đó.
- Em sẽ chọn nhân vật nào?
- Chúng ta phải xưng hô thế nào?
- Em hãy quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh?
- Nhận xét – nhắc lại nội dung của từng tranh.
- Chia nhóm Các bạn nhận cùng một con vật vào một nhóm.
- Nhận xét – cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và trảlời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc câu – đọc lại những từ mình đã đọc sai.
- Đọc đoạn- lớp chú ý ngắt nghỉ hơi.
- 3 HS đọc đoạn, lớp theo dõi trongSGK. 
1 HS đọc chú giải.
- 3 HS khác đọc lạibài lần 2.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc, HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS đọc bài,lớp đọc thầm SGK.
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm SGK. 
- Vì đã lâu nay trời không làm mưa cho hạ giới bị hạn hán, muôn loài bị khổ sở.
- Trên đường đikiện trời cóc gặp cua, gấu, cọp, ong, ... tất cả đều theo cóc lên kiện trời.
- 1 HS đọc lại đoạn 2 trước lớp – lớp đọc thầm SGK.
- Trước khi đánh trống cóc bảo cua bò và chum nước, ong nấp sau cánh cửa, cáo gấu, cọp thì nấp ở hai bên.
+ đội quan nhà trời gà, chó, thần sét.
- HS đọc thần đoạn 2 và trả lời: Sắp đặt xong cóc lấy trống đánh 3 hồi ...
+Cóc và cácbạn thắng được đội quân nhà trời là vì các bạn dũng cảm vàbiết phối hợp với nhau, cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải.
+ Lúc đầu trời tức giận sau đó mời cóc vào nói chuyện.
+ Trời hứa sẽ làm trời mưa ngay và lần sau không phải lên tận trên này nữa mà chỉ cần nghiến rang là trời đổ mưa. 
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cóc thật dũng cảm, ...
- Theo dõi SGK.
- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Nghe HD và đọc bài theo yêu cầu.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 Đọc yêu cầu kể chuyện.
- Chúng ta phải kể câu chuyện theo lời của một nhân vật trongchuyện.
- Nghe HD.
- Nối tiếp trả lời trước lớp.
- Xưng hô là : Tôi
- 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
Tranh 1: Cóc và các bạn trên đường đi kiện trời.
Tranh 2: Cuộc chiến giữa cóc và các bạn với quan nhà trời.
Tranh 3: Trời thương lượng với cóc.
Tranh 4: Trời làm mưa.
- Tập kể theo nhóm- HS trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS nối tiếp kể trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- 1 HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
-Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,đơn vị và ngược lại.
-Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
-Tìm số còn thiếu trong một day số cho trước.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 1, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3-4’
2.Bài mới.
2.1 GTB 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1.Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. 3-4’
Bài 2. Đọc các số. 5-6’
Bài 3.a.Viết các số thành tổng.
 4-5’
b.Viết các tổng thành số. 
 4-5’
Bài 4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
7-8’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhân xét bài kiểm tra của tiết trước.
-GT- ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Theo dõi.
-Tìm số có sáu chữ số trong phần a?
-Ai có nhận xét về tia số đó.
-Tìm quy luật của tia số b.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu.
-Các số có tận cùng bên phải là các chữ số1,4,5 phải đọc như thế nào?
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS phân tích số9725 thành tổng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS theo dõi nội dung phần a.
-Ô trông thứ nhất em điền số nào?
-Vì sao?
-Yêu cầu HS làm tiếp vào các phần còn lại.
-Nhận xét, dặn dò.
-Lắng nghe để lần sau không mắc phải những sai sót trong khi làm bài.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc yêu cầu SGK.
-Làm bài vào vở.2 HS lên làm bảng,1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b.
-Nhận xét bài trên bảng.
-Đó là 100 000
-Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
-1 HS đọc lại.
-Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
-HS đọc theo cặp đôi, sau đó gọi một số đại diện cặplên đọc.
-Theo dõi để nhận xét.
-Các số có tận cùng bên phải là chữ số một được đọc là mốt, là chư số 4 được đọc là tư, là chữ số 5 được đọc là lăm hoặc năm.
-Viết số thành tổng.
-Số 9725 gồm 9 nghìn, 7trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành:9725 = 9000+700+20+5
-Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng làm.1 HS phân tích số.
-Từ tổng viết thành số.
Mẫu: 4000+600+30+1=4631.
-Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng làm, mỗi HS viết 2 số.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Theo dõi nội dung phần a.
-Điền số:2020.
-Vì trong dãy số2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020.
-HS tự làm tiếp bài vào phiếu.
-Về nhà làm lại toàn bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
TUNG VAỉ BAẫT BOÙNG THEO NHOÙM 3 NGệễỉI - TROỉ CHễI “CHUYEÅN ẹOÀ VAÄT” 
 I / MUẽC TIEÂU : 
	- Tung vaứ baột boựng theo nhoựm 3 ngửụứi. Chụi troứ chụi “Chuyeồn ủoà vaọt”. 
 	- Thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng. Bieỏt caựch chụi vaứ bieỏt tham gia chụi ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
	- Traọt tửù, kyỷ luaọt, tớch cửùc taọp luyeọn. 
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
	- Giaựo vieõn : Chuaồn bũ 1 coứi. 
	- Hoùc sinh : Trang phuùc goùn gaứng. 
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Khụỷi ủoọng : Xoay caực khụựp cụ baỷn. (2 phuựt) 
Kieồm tra baứi cuừ : Taọp 2 ủoọng taực ủaừ hoùc. (1 phuựt) 
Baứi mụựi : 
Giụựi thieọu baứi : TUNG VAỉ BAẫT BOÙNG THEO NHOÙM 3 NGệễỉI - TROỉ CHễI “CHUYEÅN ẹOÀ VAÄT” (1 phuựt)
Caực hoaùt ủoọng :
TL
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
14-15
9-10
* Hoaùt ủoọng 1 : Tung vaứ baột boựng theo nhoựm 3 ngửụứi. 
* Muùc tieõu : Thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng. 
* Caựch tieỏn haứnh :
- Chia soỏ HS trong lụựp thaứnh tửứng nhoựm 3 ngửụứi. Tửứng nhoựm ủửựng theo hỡnh tam giaực, thửùc hieọn ủoọng taực tung vaứ baột boựng qua laùi cho nhau, sau moọt soỏ laàn taọp, GV coự theồ thay ủoồi vũ trớ ủửựng ủeồ taờng caực tỡnh huoỏng. Khi HS thửùc hieọn, tuứy theo ủửụứng boựng cao, hay thaỏp, gaàn hay xa ủeồ di chuyeồn tụựi baột boựng. Khi baột boựng xong, mụựi chuyeồn sang ủoọng taực tung boựng ủi cho baùn . 
- Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt.
* Hoaùt ủoọng 2 : Chụi troứ chụi “Chuyeồn ủoà vaọt”.
* Muùc tieõu : Bieỏt caựch chụi vaứ bieỏt tham gia chụi ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. 
* Caựch tieỏn haứnh :
- GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi moọt caựch ngaộn goùn ủeồ HS naộm ủửụùc vaứ cho HS chụi. GV laứm troùng taứi. Khi ủaừ chụi thaứnh thaùo, tuứy theo ủieàu kieọn vaứ trỡnh ủoọ cuỷa HS, GV coự theồ taờng theõm soỏ lửụùng ủoà vaọt. 
- Nhaọn xeựt : GV nhaọn xeựt.
4 haứng ngang 
Daứn haứng caựch nhau 2m
4 haứng doùc.
Laứm theo hieọu leọnh.
 4. Cuỷng coỏ : (3-4 phuựt) 
	- Thaỷ loỷng. 
	- Giaựo vieõn cuứng h ... ân hoá
Cách nhân hoá
Băng cách chỉ người, 
chỉ bộ phận của người
Bằng từ tả đặc điểm,
Hoạt động của người
Mầm cây
Tỉnh gấc
Hạt mưa
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
Cơn dông
Kéo đến
 Lá(cây gạo)
Anh em
Múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng hát
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn
 16-17’
3. Củng cố –dặn dò. 1-2’
-Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong bài? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì?
- Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì?
- Theo dõi nhận xét – cho điểm.
-Nhận xét – tiết học.
- Dặn HS.
- 3 – 5 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
- 2 HS đọc yêu cầu củabài.
- Để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Phải sử dụng phép nhân hóa.
- HS tự làm bài.
- 2 – 3 HS đọc bài làm, lớp theo dõi và nhận xét.
- Về hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Bề mặt trái đất
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Phân biệt được lục địa, đại dương.
Biết tên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
Nói tên và chỉ vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ “ Các châu lục và châu đại dương.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh về lục địa và châu đại dương.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 4-5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1p
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu bề mặt trái đất.
MT:Nhận biết được thế nà là lục địa và châu đại dương.
 19-20’
HĐ 2: Lược đồ các châu lục và châu đại dương.
 11-12’
3. Củng cố dặn dò.
 1-2’
- Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu đó?
- Em hãy cho biết các nước sau đây: thuộc đới khí hậu nào:ấn Độ, Phần Lan, Nga, Achentina.
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
- Quan sát quả địa cầu em thấy những màu gì?
- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
- Theo em màu đó mang ý nghĩa gì?
- Tổng hợp ý kiến: 
KL: Trên bề mặt trái đất ...
- Treo lược đồ các châu lục và châu đại dương.
-Ghi lên bảng.
- Em hãy tìm vị trí củaViệt Nam trên bản đồ?
- KL: 6 châu lục và 4 ...
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Màu xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi.
- Màu xanh nước biển là màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu.
- Là chỉ nước hoặc đại dương, còn lại là chỉ đất liền của các quốc gia.
- Nối tiếp lên bảng chỉ các châu lục và châu đại dương.
6 Châu lục trên trái đất là: Châu mĩ, Châu Phi, Châu Âu, Châu á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực
- 4 Đại dương đó là: Bắc băng dương, Thái bình dương, Đại tây dương, An độ dương.
- 3 - 4 HS nhắc lại.
- Tìm vị trí của Việt Nam trên bản đồ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập viết
Ôn chữ hoa Y
I .Mục đích – yêu cầu:
-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P. Y. K.
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ đến hay nhà
Kính già, già để tuổi cho.
II. Đồ dùng dạy – học.
Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng.
Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 4-5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
 1’
2.2 Giảng bài.
HD viết chữ hoa.
 4-5’
HD viết từ ứng dụng.
 4-5’
HD viết câu ứng dụng.
 4-5’
HD viết vào vở tập viết. 12- 15’
3. Củng cố dặn dò. 1-2’
Thu vở một số hs để chẩm bài ở nhà.
- Gọi HS đọc thuộc câu từ ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền trung.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng từng nào?
-Yêu cầu viết từ ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính người già. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình: Yêu trẻ, kính già.
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 5 –7 bài.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 1 HS đọc Văn Lang và câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-Có các chữ: P, I , K.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc Phú yên.
- P, Y, H cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết vào bảng con.
3 HS đọc câu ứng dụng
- Y, K, H viết hoa, g cao 2,5 li, các chữ đ cao 2 li. t, r cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng.
Viết bài vào vở.
+ 1 Dòng chữ Y cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng chữ P, K cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Phú Yên cỡ nhỏ.
+ 4 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Về nhà hoàn thành bài trong vở tập viết.
	Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Toán
Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (Tính nhẩm, tính viết).
Tìm số hạng chưa biết của phép cộng Và tìm thừa số chưa biết của phép tính nhân.
Luyện giải toán có lời văn rút về đơn vị.
Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
II. Chuẩn bị.
Bài tập 1.
16 Hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2-3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1:Tính nhẩm. 
 5-6’
Bài 2: Đặt tính và tính.
 7-8’
Bài 3: Tìm x.
 5-6’
Bài 4: Bài toán giải.
 7-8’
Bài 5: Xếp hình
 6-7’
3. Củng cố – dặn dò. 1-2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét chưa bài.
- x trong câu a, b gọi là gì?muốn tìm x ta làm thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Tổ chức.
- Nêu cách chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và sau đó tự viết bài vào vở.
- 2 HS đọcyêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 4 HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- x trong câu a là số hạng chưa biết, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- x trong câu b là thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
- 2 HS đọc đề bài 
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển: ............đồng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thi xếp hình giữa hai dãy. Mỗi dãy cử ra 16 bạn, mỗi bạn cần một hình và chỉ được xếp một hình.
- Thực hiện chơi.
- Về nhà hoàn thành bài và tiếp tục ôn bài. 
	Chính tả(Nghe viết)
	Quà của đồng nội
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ khi đi qua những cánh đồng chất quý trong sạch của trời trong bài quà của đồng nội.
Làm đúng bài tập phân biệt s/x hoặc o/ô 
II. Chuẩn bị:
- Bài 2a, 3a
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-4’
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
HD trình bày. 
 7-8’
- Viết bài. 11-12’
- Chấm bài 4’
2.3 Luyện tập. 7-8’
3. Củng cố - dặn dò.1-2’
- Đọc: Brunây, cam – pu – chia, Đông – ti – mo.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Hạt lúa non tinh khiết là quý giá như thế nào?
- Đoạn văn có mấu câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Đọc: Lúa non, giọt sữa, phảng phất, 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, rút ra lời giải đúng.
- Tổ chức thảo luận – theo dõi giúp đỡ.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
1HS lên bảng viết,
-Lớp viết bảng con.
 Lớp đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Hạtlúa non mang trong nó giọt phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ kết tinh những chất quý trong sạch ủa trời.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.
- Lớp viết bảng con.
- Lớp đồng thanh.
-Lớp viết bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống s/x và giải câu đố.
- Nhà xanh lại đóng đỗ xanh.
 - Trà đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong.
Là bánh chưng
Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- HS thảo luận nhóm làm miệng.
- Bạn nào sai 3 lỗi viết lại bài.
Tập làm văn
Ghi chép sổ tay
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài bái A lô, Đô – rê – mon thần thông đây!. Hiểu nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô – rê – mon.
Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon và sổ tay.
II.Đồ dùng dạy – học.
Sưu tầm tranh ảnh về một số động vật quý hiếm được nêu trong bài.
Một cuốn truyện Đô – rê – mon.
Mỗi HS chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2-3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Đọc bài báo và trả lời câu hỏi. 11-12’
Bài 2: Nghi vào sổ tay của em những ý chính của câu trả lời của Đô – rê – mon. 22-23’
3.Củng cố –dặn dò. 1-2’
- Đọc bài viết em đã làm một việc tốt để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài báo.
- Theo dõi sửa chữa.
- nhận xét – tuyên dương.
-Bạn nhỏ hỏi Đô – rê – mon điều gì?
-Hãy ghi lại những ý chính trong câu trả lời của Đô – rê – mon?
- Yêu cầu phần b tự làm.
-Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- Nghe và 2 HS đọc lại bài báo.
- 1 HS đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai đô rê mon.
- Đọc theo cặp theo yêu cầu.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 2 HS đọc đê bài, lớp đọc thầm SGK.
- Bạn nhỏ hỏi Đô – rê –mon “ Sách đỏ là gì”
- Tự ghi và sau đó giới thiệu, và phát biểu ý kiến.
Sách đỏ là sách có nêu tên các loại thực vật, động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
- Lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc lại bài viết –lớp nhận xét.
-Về nhà hoành thành bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop3Buoi1T33.doc