TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.
- Rèn luyệm kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
Tuần 33 Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014 Tập đọc - kể chuyện: Cóc kiện trời I. Mục tiêu. A. Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng - Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. B. Kể chuyện: - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện. - Rèn luyệm kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. Tập đọc A. KTBC: Đọc bài cuốn sổ tay? (2, 3 HS đọc). -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) Đọc toàn bài. - GV HD cách đọc. - HS nghe. b) Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Một số HS thi đọc cả bài. - Lớp đọc đối thoại. 3. Tìm hiểu bài. - Vì sao cóc phải len kiện trời? - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở. - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào? -> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ. - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên. - 3 HS kể. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào? - Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng. - Theo em cóc có những điểm gì đáng khen? -> HS nêu. 4. Luyện đọc lại. - HS chia thành nhóm phân vai - một vài HS thi đọc phân vai. -> HS nhận xét. - GV nhận xét. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 2. HD kể chuyện. - Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào. - GV yêu cầu quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang. - GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi". - Từng cặp HS tập kể. - Vài HS thi kể trước lớp. -> HS nhận xét. - GV nhận xét. IV. Củng cố dặn dò. - Nêu ND chính của truyện? - Chuẩn bị bài sau. Toán Kiểm tra I. Đề bài: 1. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 21628 x 3 15250 : 5 31071 x 2 96470 : 5 2. Bài 2: Tìm x x x 2 = 2826 x : 3 = 1628 3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. 69218 - 26736 : 3 (35281 + 31645) : 2 30507 + 27876 : 3 (45405 - 8221) : 4 4. Bài 4 Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. II. Đáp án Bài 1: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 0,5 điểm. Bài 2: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm. Bài 3: 4 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm. Bài 4: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được1 điểm. Cạnh của hình vuông là (0,5) 40 : 4 = 10 (cm) DT hình vuông là. (0,5) 10 x 10 = 100 (cm2) (0,5) Đ/S: 100 (cm2) .. Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Nhằm GD HS về ý thức nhớ đến cội nguồn, nhớ ơn những gia đình và những người có công với đất nước. II. Các HĐ dạy- học: - GV tổ chức cho HS đến một gia đình có con là liệt sỹ tại thôn trên địa bàn thường đóng. - HS mang cuốc, xẻng để làm cỏ giúp đỡ gia đình. Ôn toán ( Chữa bài kiểm tra) . Tự nhiên và xã hội các đới khí hậu I. Mục tiêu: - Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa câu vị trí các đới khí hậu. - Thấy yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK. - Quả địa cầu III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Kể được các ten đới khí hậu trên trái đất. Hoạt động dạy Hoạt động học * Tiến hành. - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý. - HS quan sát theo cặp sau đó trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? - Bước 2: - Một số HS trả lời trước lớp. -> GV nhận xét * Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. 2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. * MT: - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn cách chỉ các đới khí hậu - HS nghe + quan sát. + GV yêu cầu tìm đường xích đạo - HS thực hành. + Chỉ các đới khí hậu? - Bước 2: - HS làm việc trong nhóm. - Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày KQ. * KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh 3. HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị rí các đới khí hậu. * MT: Giúp HS nắm vững bị trí các đới khí hậu, tạo hứng thú trong học tập. * Tiến hành. - Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hành như SGK. - HS nhận hình. - Bước 2: GV hô bắt đầu - HS trao đổi trong nhómvà dán các dải màu vào hình vẽ. - Bước 3: - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Dặn dò. - Củng cố lại bài, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Toán Ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu : - Đọc,viết các số trong phamk vi 100.000 . - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại . - Thứ tự các số trong phạm vi 100.000 - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước . II. Đồ dùng dạy học : - Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp - Phấn màu III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) ->HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Thực hành Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hS làm vào Sgk a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 90.000 , 100.000 b. 90.000 , 95.000 , 100.000 - GV gọi HS đọc bài - 2 - 3 HS đọc bài - HS nhận xét -> GV nhận xét b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 100.000 . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sgk - 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm . - 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư . - GV goi HS đọc bài - 2 -3 HS đọc bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét c. Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040 b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 c. 68030 ; 68040 ; 68050 ; 68060 - GV gọi HS đọc bài - 3 -4 HS đọc - HS nhận xét -> GV nhận xét C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - chuẩn bị bài sau .. Tập viết Ôn chữ hoa: Y I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: “ Phú Yên ” bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ. - Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- KTBC: viết : Đồng Xuân. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài - GV treo chữ mẫu cho hs quan sát. - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. P, Y, K - GV nhận xét sửa chữa. - P, Y, K - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: P, Y, K b) Viết từ ứng dụng: - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Phú Yên là tên 1 tỉnh ở ven biển miền Trung. - Yêu cầu hs viết: Phú Yên. - HS đọc từ ứng dụng. - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. - GV giải thích: câu tn khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già - Yêu cầu hs viết bảng con. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - Hs viết bảng con: Yêu, Kính 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ Y - GV nhận xét tiết học. - Học sinh viết: - Hs theo dõi. Ôn Tiếng Việt Hoàn hiện bài tập viết tuần 33 I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa Y - Củng cố cách viết chữ hoa Y( Chữ đứng, chữ nghiêng) thông qua bài tập ứng dụng: - Rèn kĩ năng viết chư hoa cho HS - Hoàn thiện bài tập viết tuần 33 III. Các hoạt động dạy học: - Mẫu chữ hoa Y - Các chữ Phú Yên và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học: 1- Bài mới:. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Luyện viết Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Rèn viết bảng con: - HS nêu 1 số chữ phải viết hoa trong bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa Ph, Y, Phú Yên, - Y/C viết bảng con, bảng lớp ( Chữ đứng, chữ nghiêng) - GV quan sát, sửa sai. HĐ2: Hoàn thiện bài tập viết GV cho HS hoàn thiện bài tập viết QS, đôn đốc lớp. - Chấm – chữa bài. III. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo và cách viết chữ hoa Y - NX giờ học. HS nêu. - Viết bảng con Hoàn thiện bài tập viết. Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Mặt trời xanh của tôi. I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: nắng nghe, lên rừng, lá che, lá xoè, lá ngời ngời - Biết đọc bài thơ với dọng thiết tha, trừi mến - Qua hình ảnh mặt trời xanh và những vần thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ. - 1 tàu lá cọ. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: Kể lại câu chuyện "Cóc kiện trời"? (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - GV HD đọc bài. b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc. - Giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc ĐT 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đỗi thoại. 3. Tìm hiểu bài. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng? -> Với tiếng thác, tiếng gió - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? - Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như MT? - Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng - Em có thích gọi l ... n Tiếng Việt Luyện viết văn: Viết thư I. Mục tiêu : - HS biết viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Rèn kỹ năng viết thư đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. - Có ý thức tự giác làm bài. II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ viết câu gợi ý III- Các hoạt động dạy- học: A) KTBC : Gọi 1 hs đọc bài :Thư gửi bà. Hoạt động dạy Hoạt động học B) Bài mới : 1. Giới thiệu bài:nêu MĐYC 2. Luyện viết văn: viết thư - Ndung thư thể hiện điều gì? - Treo bảng phụ + Dòng đầu thư ghi gì? +Lời xưng hô với bạn ntn? + Nội dung thư cần viết gì? + Cuối thư viết gì? - Dựa vào đó để viết thư cho bạn - Gv nhắc hs cách viết. - Gọi 1 số em đọc thư của mình. - GV cùng cả lớp nx bài viết hay. 3) Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại hình thức viết một bức thư - Nhận xét giờ học. - Mong muốn làm quen và bày tỏ tình thân ái - hs đọc hình thức trình bày lá thư. - Ngày tháng, nơi viết - Bạn thân mến. - Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn. - Lời chào, kí tên - HS viết ra giấy . Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Toán Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 I ) Mục tiêu: - Củng cố về cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. - Rèn luyện kỹ năng làm tính, giải toán. - Vận dụng vào thực tế có liên quan . - Thấy yêu thích môn học. II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Hoạt động1 : KTBC : Gọi hs lên chữa bài 3( 170) nhận xét . cho điểm 2, Hoạt động 2 : Thực hành . * Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu. Tính nhẩm: gv ghi các phép tính lên bảng + Y/c hs nhẩm rồi ghi kq vào bảng con. + GV nhận xét, chốt kq đúng và nhắc lại cách nhẩm. * Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV ghi bảng từng phép tính - YC hs làm bảng con - Gọi 4 em lên chữa bài. - NX chốt kq đúng - Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia các số có 5 cs * Bài 3:Treo bảng phụ + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + YC hs tự giải vào vở ( Giải bằng 2 cách khác nhau) - Gọi 2 em chữa bài mỗi em chữa 1 cách - GV cùng cả lớp nhận xét. 3, Hoạt động: Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại ND vừa học. - Nhận xét giờ học - Lớp làm ra bảng con. - Theo dõi - 1 em nêu - Làm bảng con - HS làm từng phép tính vào bảng con. - hs nêu . Luyện từ và câu Nhân hoá I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá. - Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. - Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp. - Viết được 1 câu có sử dụng hình ảnh nhân hoá. - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết BT1. III. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm bài. a) BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Sự vật được nhân hoá. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. Mắt Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo. Anh em Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát - Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân hoá? - HS nêu. b) Bài 2: Viết một câu văn có sử dụng phép nhân hóa. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài làm. -> GV thu vở, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả Nghe- viết: Quà của đồng nội I-Mục tiêu -Nghe viết đúng 1 đoạn bài : Quà của đồng nội. - Làm bài tập phân biệt âm dễ lẫn x/ s. - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. - GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ , bảng con. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A-KTBC :- viết :tên 3 nước Đông nam á - GV nhận xét, cho điểm 2 HS . B - Bài mới : HĐ1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học. HĐ2- Hướng dẫn HS nghe - viết: a) Chuẩn bị :- GV đọc mẫu bài ct. - Hỏi nội dung: + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá ntn? - Trong bài có những chữ nào viết hoa? - Tìm từ dễ lẫn, khó viết - GV hướng dẫnviết: ánh nắng, nặng b) Hướng dẫn HS viết bài: - GV đọc bài cho HS viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi. c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . HĐ3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2a: - GV treo bảng phụ- gọi HS nêu - Điền vào chỗ trống s hay x. - YC hs ghi các từ cần điền ra nháp - Gọi 1 em lên bảng điền. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nhà xanh, đố xanh. - YC hs giải câu đố + BT 3a: Gọi hs nêu yc - HS tự tìm và ghi vào vở BT - Gọi 1 số em nêu từ của mình. C- Củng cố- dặn dò : - Nhận xét về chính tả. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng - HS theo dõi. - HS theo dõi. - 1 em đọc lại - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị - Những chữ đầu câu. - HS tìm - Hs viết bài chính tả, soát lỗi. - HS theo dõi. - HS nêu yc Làm ra nháp. -Lớp nx, bổ sung. - là bánh chưng - HS làm vào vở: sao, xa , sen . Tự học Rèn đọc: Cóc kiện trời I. Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng - Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học B. Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc: a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc câu trên bảng phụ. + Giải nghĩa từ: c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 d. Thi đọc giữa các nhóm Thi đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - HS trả lời các câu hỏi SGK - Nêu lại ND? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. V.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học. . Tập làm văn Ghi chép sổ tay I Mục tiêu - HS nắm được ý chính trong các câu trả lời của đô - rê - mon. - Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô - rê - mon. -GD ý thức tự giác viết bài. II- Đồ dùng dạy- học: truyện tranh đô- rê- mon. III- Các hoạt động dạy- học: A) KTBC : Gọi 2 hs kể lại 1 việc tốt góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động dạy Hoạt động học B) Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài:nêu MĐYC HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Gọi hs nêu yc- treo bảng phụ - Gọi 1 em đọc cả bàiA lô, đô - rê- mon. - Gọi 2 hs đọc phân vai - GV cho hs xem truyện tranh đô- rê- mon * Bài 2: Gọi hs nêu yc - Cho hs trao đổi theo cặp để tìm những ý chính trong các câu trả lời của đô- rê- mon - Yc hs viết những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon vào vở - Gọi 1 số em đọc kết quả ghi chép của mình - GV cùng cả lớp nx về nội dung( nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn). C) Củng cố- dặn dò : Nhận xét giờ học. Mua sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích. - Hs theo dõi . - Lớp đọc thầm theo - HS quan sát. - hs trao đổi theo cặp - HS viết vào vở. - 4 em đọc bài Tự nhiên xã hội Bề mặt Trái Đất I. Mục tiêu: - Phân biệt được lục địa, đại dương . - Biết trên bề mặt Trái đất có 6 châu lục và 4 địa dương . - Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ " cá châu lục và các đại dương ". - Thấy yêu thích môn học. II. các hoạt động dạy học : - Các hình trong Sgk - Tranh ảnh về lục địa và các đại dương III. các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, địa dương * Tiến hành : Hoạt động dạy Hoạt động học + Bước 1 : - GV nêu yêu cầu - HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 + Bước 2 : GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu . - HS quan sát - GV hỏi : nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? - HS trả lời + Bước 3 : GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương . - HS nghe * Kết luận : SGV 2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới . - chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ . * Tiến hành : + Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý - Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ? - HS thảo luận theo nhóm - Có mấy đại dương ? + Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét * Kết luận : SGV 3. Hoạt động 3 : chơi trò chơi ; tìm vị trí các châu lục và các đại dương * Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương . * Tiến hành : + Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm , 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương - HS nhận lược đồ + Bước 2 : GV hô : bắt đầu - HS trao đổi và dán + Bước 3 : - HS trưng bày sản phẩm -> GV nhận xét IV. Củng cố -Dặn dò : Nhắc lại ND vừa học Chuẩn bị bài sau . Sinh hoạt lớp Kiểm điểm công tác tuần 33 I.Mục tiờu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phương hướng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ. II/ Chuẩn bị: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hát Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần . + Đại diện các Tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt - Đi học: .... - Xếp hàng, đồng phục:... - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: . Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau + Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp + Học bài, làm bài đầy đủ, ôn bang nhân chia đã học + Đi học đều, đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp + Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn... + Thực hiện an toàn giao thông Hoạt động 4 - Sinh hoạt văn nghệ:. Hoạt động của HS - HS hát Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe -HS nghe ,à ghi nhớ Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: