TIẾT 1+ 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÓC KIỆN TRỜI
I) M ục đích yêu cầu:
* Tập đọc
- Đọc đúng các từ, tiếng khó do ảnh hưởng của phương ngữ : , khát khô , nổi giận , nhảy xổ tới , hùng hổ , nổi loạn , nghiến răng .
- Đọc trôi chảy được toàn bài , biết thay đổi gọng đọc cho phù hợp với nội dung câu chuyện .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng thế , trần gian ,
- Hiểu được nội dung : Nhờ sự dũng cảm , lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời , buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới .
TIẾT 1+ 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I) M ục đích yêu cầu: * Tập đọc - Đọc đúng các từ, tiếng khó do ảnh hưởng của phương ngữ : , khát khô , nổi giận , nhảy xổ tới , hùng hổ , nổi loạn , nghiến răng . - Đọc trôi chảy được toàn bài , biết thay đổi gọng đọc cho phù hợp với nội dung câu chuyện . - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng thế , trần gian , - Hiểu được nội dung : Nhờ sự dũng cảm , lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời , buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới . * Kể chuyện - Dựa vào nội dung và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật . II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc , các đoạn truyện ( phóng to , nếu có thể ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc . III) Các họat động dạy học chủ yếu : Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bai B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới - Ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu toàn bài Chú ý giọng đọc của từng đoạn khác nhau : b) HD HS luyện đọc – giải nghĩa từ + Đọc từng câu - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ khó - Y/C HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn . Nhắc HS ngắt giọng ở vị trí các dấu câu . - Y/C HS đọc chú giải SGK . + Luyện đọc theo nhóm + Đọc đồng thanh đoạn 2 . 3. Tìm hiểu bài * 1 HS đọc lại cả bài . + Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ? + Cóc cùng các bạn nào lên kiện Trời ? * Đọc đoạn 2 . + Đội quân của nhà Trời gồm những ai ? + Em hãy kể lại cuộc chiến và các bạn với đội quân nhà Trời . + Theo em , vì sao Cóc và các bạn lại thắng được đội quân hùng hậu của nhà Trời ? + Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi ra sao ? + Trời đã đồng ý với Cóc những gì ? + GV : Trong thực tế khi nhân dân ta thấy Cóc nghiến răng là trời sẽ đổ mưa. Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân đã có câu : “ Con Cóc là cậu ông Trời Hễ ai đánh Cóc thì trời đánh cho “ + Qua phần đọc và tìm hiểu chuyện , em thấy Cóc có gì đáng khen ? - GVgiải thêm:Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân , luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất . 4. Luyện đọc lại bài - GV cho HS đọc phân vai (3 vai Trời , Cóc , người dẫn chuyện ) - Y/C HS đọc theo nhóm - Tổ chức cho nhóm thi đọc bài theo vai tước lớp . - Nhận xét và cho điểm . - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV . - Nghe cô đọc mẫu - Luyện phát âm từ khó . - Đọc bài tiếp nối câu . - HS đọc tiếp nối đoạn , cả lớp theo dõi bài trong SGK - 1HS đọc chú giải SGK . - HS luyện đọc trong nhóm . Cả lớp đọc đồng thanh . - 1 HS đọc,û lớp theo dõi . - Vì đã lâu ngày Trời không làm mưa , hạ giới bị hạn hán , muôn loài đều khổ sở . + Trên đường đi kiện Trời , Cóc gặp Cua , Gấu , Cọp , Ong và Cáo , vậy là tất cả đều theo Cọc lên kiện Trời . - 1 HS đọc đoạn 2lớp theo dõi. + Đội quân của nhà Trời có Gà , Chó , Thần sét - 2 HS kể lại + Trước khi đánh trống , Cóc bảo Cua bò vào chum nước , Ong đợi sau cánh ... Thần đau quá , nhảu ra thì bị cọp vồ . +HS phát biểu : Vì các bạn dũng cảm và biết phối hợp với nhau ./ Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải . + Trời mời Cóc vào thương lượng ,nói rất dịu dàng , còn hẹn Cóc .. + Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và còn dặn ..- Nghe + HS phát biểu ý kiến : Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời ;.. . - Nghe - HS trong nhóm phân vai . - Cả lớp theo dõi , nhận xét Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Y/C HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện trang 123 , SGK 2.HD HS kể chuyện - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai ? - Trong chuyện có nhiều nhân vật , em có thể chọn kể bằng lời của Cóc , các bạn của Cóc , Trời . - GV Y/C HS quan sát để nêu nội dung tranh các bức tranh . - GV gọi 2 HS khá kể - Kể theo nhóm - GV gọi 3 HS kể tiếp nối nhau - GV nhận xét . - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện . C. Củng cố , dặn dò - 1 HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học , - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc .û lớp theo dõi . - Bằng lời của một nhân vật trong chuyện . - HS nghe GV hướng dẫn . - 4 HS tiếp nối nhau nêu : + Tranh 1 : Cóc và các bạn trên đường đi kiện Trời . + Tranh 2 : Cuộc chiến của Cóc với đội quân nhà Trời . + Tranh 3 : Trời thương lượng với cóc . + Tranh 4 : Trời làm mưa . - 2 HS kể - Tập kể theo nhóm - HS thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét TIẾT 3: TOÁN KIỂM TRA I. Mục tiêu Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối HK II của HS, tập trung vào các kiến thức và kĩ năng: - Đọc, viết số có đến năm chữ số: - Tìm số liền sau có đến năm chữ số ; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; thực hiện phép cộng, phép trù các số có đến năm chữ số, nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không liên tiếp), chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Giải bài toán có đến hai phép tính. II/ Đề bài : (Thời gian 35 phút) Phần 1. Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A,B,C,D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của số 68 457 là: A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458 2. Các số 48 617; 47 861; 48 716; 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816 B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861; 48 617; 48 716 D. 48 617; 48 716; 47 816; 47 861. 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là: A. 75 865 B. 85 685 C. 75 875 D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 375 – 9046 là: A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325 5. Hình vẽ dưới đây minh hoạ cho phép tính nào? TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC KHÔNG NÓI DỐI ( tiết 2) I) Mục tiêu : - Giáo dục cho HS tính thật thà đối với mọi người - Luyện tập thói quen thật thà , không nói dối . II) Đồ dùng dạy học - Phiếu giao việc, bảng phụ III) Các họat đông dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Trình bày kết quả điều tra. - Thu các phiếu điều tra của HS , yêu cầu vài em trình bày kết quả điều tra . - Y/C HS : kể lại sự việc đã có lần nào nói dối cha mẹ, anh chị hay thầy cô giáo chưa ? + Nhận xét , giáo dục . * HĐ2 : Sắm vai xử lí tình huống - Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí tình huống và sắm vai thể hiện . + Tình huống 1 Bạn A học kém có nguy cơ phải ở lại lớp. Khi mẹ bạn A hỏi về tình hình học tập của bạn A, em nói thế nào ? + Tình huống 2 Hôm nay em được nghỉ hai tiết cuối vì cô giáo bị mệt. Em không về nhà ngay mà đi chơi đến đúng giờ tan học như mọi hôm mới về nhà . Trở về nhà , bố em hỏi về tình hình học tập của em hôm nay , em sẽ trả lời bố như thế nào? + Tình huống 3 Một bạn của em đã có lần trót lấy của người khác một cái bút. Sau đó bạn biết lỗi và đã đêm trả bút lại cho người đó và hứa sẽ không bao giờ làm như thế nữa . Em có nên kể lại việc trên cho bạn khác biết không ? - Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống và báo cáo kết quả . + GV nhận xét KL: - Các em không nên nói dối , phải thật thà trong mọi việc. * HĐ3: Thảo luận nhóm * Bài tập : Em hãy đánh dấu (+) vào cách xử lí đúng nhất nếu thấy một bạn trong lớp nói dối cô giáo . Mặc bạn không quan tâm. Mách cô giáo . Khuyên bạn hãy nói sự thật với cô . Bao che cho bạn nói dối cô. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả , nhận xét . * Hoạt động tiếp nối . - Yêu cầu HS nói lại ý chính của phần ghi nhớ - Về nhà thực hiện theo những điều đã học . - Nhận xét tiết học . - HS nộp phiếu điều tra . - Vài HS kể lại - Các nhóm thảo luận tìm giải pháp cho tưnøg trườg hợp. - Các nhóm lên trước lớp đóng vai và xử lí tình huống - Nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Nhóm tiến hành thảo luận . - Nhóm trưởng trình bày kết quả . - 3 HS nhắc lại . TIẾT 1: CHÍNH TẢ CÓC KIỆN TRỜI I. Mục đích yêu cầu . - Nghe – viết chính xác đoạn từ Khi đi qua những cánh đồng ... chất khí trong sạch của trời . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các họat động dạy học chủ yếu . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết Bru-nây, Cam-pu-chia, Đong-ti-mo, In-đo-nê-xi-a, Lào. - Nhận xét KTBC B) Bài mới 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn viết chính tả a) HD HS chuẩn bị + Đọc mẫu đoạn văn - Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? - Đọan văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? + Trong bài có những chữ nào các em hay viết sai. + Cho HS viết bảng con b) GV đọc cho HS viết bài + Đọc cho học sinh sóat lỗi c)Thu bài chấm điểm , nhận xét 3) HD HS làm bài tập . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. + Treo bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài vào vở + Bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài . - Hướng dẫn học sinh làm bài + Yêu cầu học sinh làm nhóm - Gọi các nhóm đọc bài . + Nhận xét C) Củng cố dặn dò - Hôm nay các em viết chính tả bài gì ? - Về nhà viết lại các lỗi sai . - Chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con . - Nghe - 1 học sinh đọc lại - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch ... - Có ba câu - Học sinh nêu - Học sinh tìm - 1 HSlên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : lúa non, ngửi, phảng phất, giọt sữa. - Viết bài - Sóat lỗi - 7 học sinh nộp bài - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Theo dõi - 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở *Lời giải trong – rộng – mông – đồng ; Là thung lũng . - 1 học sinh đọc - Nghe - Nhóm trưởng điều khiển - Đọc bài trước lớp . sao – xôi- sen. - HS nêu . TIẾT 2: TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. II/ Đồ dùng dạy học Có thể sử dụng phấn màu, bảng phụ để thể hiện bài tập 1,4 III/ Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: HD HS làm bài tập: Bài 1: Số - GV vẽ tia số như bài tập. - Gọi HS viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch tương ứng - Lưu ý: a/ Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 10000. b/ Số ứng với vạch liền sau lớn ... * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : -Về nhà các em ôn lại cách tính nhẩm,rèn kĩ năng cộng trừ ,nhân, chia. - Nhận xét giờ học . - HS làm VBT – Vài HS nêu KQ- Lớp nhận xét - HS nêu cách nhẩm -Thực hiện bảng con -HS nêu miệng các bước tính -1HS đọc đề bài,lớp đọcthầm -HS nêu - HS thực hiện vào vở - Nhận xét bài làm và nêu cách giải còn lại. Cách 1: Số áo sơ mi còn lại sau lần đầu : 50000 - 28 000 = 22 000(cái) Số áo còn lại saulần bán sau 22000 - 17000 = 5000(cái) Đáp số : 5000 cái Cách 2: Số áo đã bán 2 lầ 28000 + 17000 = 45000(cái) Số áo còn lại trong kho là: 50000 - 45000 = 5000(cái) Đáp số: 5000 cái -Lắng nghe. TIẾT 1 ; CHÍNH TẢ QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I/ MỤC TIU Nghe, viết chính xc, đẹp đoạn từ Khi đi qua cnh đồng chất quý trong sạch của trời trong bi Qu của đồng nội. Lm đng BT chính tả phn biệt s/x hoặc o/ơ. II/ ĐỒ DNG DẠY –HỌC. Bi tập 3a hoặc 3b photo ra giấy v bt dạ. III/ CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bi cũ : - Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trn - Gio vin nhận xt cho điểm học sinh . 2/ Dạy học bi mới: a) Giới thiệu bi. b)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Cch tiến hnh: - Trao đổi về nội dung bi viết. + Hỏi: Hạt la non tinh khiết v quý gi như thế no? - Hướng dẫn cch trình by. - Hướng dẫn viết từ khĩ. - Viết chính tả. - Sốt lỗi. - Chấm bi. c)Hoạt động 2: Hướng dẫn lm bi tập chính tả. Cch tiến hnh: Bi 2: Lưu ý: Gio vin cĩ thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ theo lỗi của học sinh địa phương. - Gọi học sinh đọc yu cầu của bi. - Tiến hnh tương tự như trn. Bi 3: Gọi học sinh đọc yu cầu. - Chia nhĩm, pht phiếu v bt cho học sinh, yu cầu học sinh tự lm. - Gọi cc nhĩm đọc bi lm của mình. - Kết luận về lời giải đng. 3/Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị. - Nhận xt tiết học, chữ viết của học sinh. - Dặn học sinh ghi nhớ cc từ cần phn biệt trong bi v chuẩn bị bi sau. Học sinh no viết xấu, sai 3 lỗi chính ta trở ln phải viết lại bi cho đng. - 1 học sinh đọc v viết. + hạt la non mang torng nĩ giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngn hoa cỏ, kết tinh cc chất quý trong sạch của trời. - Lm bi vo vở: nh xanh – đỗ xanh; l ci bnh chưng. - Lời giải: trong – rong – mơng – đong; l thung lũng. - lm bi vo vở :sao – xoi – sen. - lời giải: cong – hop - hop. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây!, hiểu nội dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon ( về sách đỏ; các loại động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng). 2.Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon. II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh, ảnh một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài. - Một cuốn truyện tranh Đô – rê – mon để HS biết nhân vật Đô – rê – mon. - 1, 2 tờ báo Nhi đồng có mục: A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây! - Mỗi HS có một cuốn sổ tay nhỏ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài tập làm văn tuần 33 B) Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập 1 - GV cho HS đọc bài: A lô Đô – rê – mon Thần thông đây! - GV cho HS đọc phân vai. - GV giới thiệu tranh, ảnh về các loại động, thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài báo. Bài tập 2 - GV ghi bài tập 2 lên bảng. - GV phát giấy A4 cho một số HS viết bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét, chốt lại: Sách đỏ là loại sách nêu tên các loại động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần bảovệ. - GV gọi HS đọc mục b. - GV cho HS trao đổi nhóm đôi. - GV khuyến khích các em tóm tắt theo nhiều cách, có thể bằng biểu bảng. - GV cho HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. - GV gọi một số HS đọc bài. - GV kiểm tra, chấm một số bài viết, nhận xét về các mặt: nội dung và hình thức. C) Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ cách ghi chép sổ tay những thông tin thú vị, bổ ích. - GV dặn HS sưu tầm ảnh, tìm hiểu hoạt động của các nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin; Am – xtơ – rông, Phạm Tuân để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới - GV nhận xét tiết học . - 1 HS đọc bài. - 2 HS đọc theo cách phân vai: HS1 hỏi. HS2 đáp. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a. - HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Những HS làm bài trên giấy A4 dán bài lên bảng lớp. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - 2 HS đọc thành tiếng đoạn hỏi – đáp ở mục b. - HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính trong lời Mon ở mục b. - HS phát biểu. Những HS làm bài trên giấy A4 dán bài lên bảng lớp. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - 5 HS đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon => Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe . TIẾT 3: TOÁN Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết). - Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng cà tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Luyện giải bài toán liên đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm -Tính nhẩm -Y/C HS tính nhẩm lần lượt từng bài - Nhận xét kết quả - Củng cố cách tính nhẩm trong biểu thức có phép cộng, trừ; nhân, chia Bài 2: Đặt tính rồi tính -GV nêu lần lượt từng bài , Y/C HS thực hiện vào bảng con. - Củng cố cách đặt tính , tính . Bài 3: Tìm x - Y/C HS làm VBT,2 HS làm trên bảng -Nhận xét bài làm,chốt lại: a/ 1999 + X =2004 b/ X 2 = 3998 X = 2000 - 1999 X = 3998 : 2 X = 6 X = 1999 - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết Bài 4: Gọi 1HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Y/C HS thực hiện vào vở. -Nhận xét bài làm ,chốt bài giải đúng - Củng cố dạng toán có liên quan rút về đơn vị HĐ2: Chấm chữa bài - GV thu một số vở chấm nhận xét . * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : - Nêu các bước giải toán rút về đơn vị -Về nhà làm BT SGK - Nhận xét tiết học. -HS tự làm VBT – Vài HS nêu KQ - Nêu cách tính nhẩm -Thực hiện bảng con - Vài HS nêu cách tính - Làm bài vào vở.2 HS làm bài bảng phụ. -1HS đọc đề bài -HS nêu -HS thực hiện vào vở1 HS chữa bài - Lớp nhận xét : Bài giải Mua mỗi bóng đèn hết số tiền là: 42500 : 5 = 8500(đồng) Số tiền mua 8 bóng đèn là: 8500 8 = 68000 (đồng) Đáp số : 68000 đồng -HS trả lời -Nghe. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Phân biệt được lục địa, đại dương. - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”. II) Đồ dùng dạy học: - Các hìng trong SGK. - Tranh ảnh về lục địa và đại dương. - Một số lược đồ phóng to, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên của mỗi châu lục hoặc 1 đại dương. III). Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu đó? + Hãy cho biết các nước sau đây thuộc đới khí hậu nào: Ân độ, Phần Lan, Nga, Achentina? - Nhận xét và ghi điểm HĐ1: Thảo luận cả lớp. * MT: Nhận biết được thế nào là lục địa và đại dương. * Cách tiến hành: - Y/C HS lên chỉ đâu là nước, đâu là đất hình trên bảng. - GV cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu. Và hỏi: + Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất? - GV giải thích và kết luận: + Lục địa: Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. + Đại dương là những khoảng đất rộng mênh mông bao bọc phần Lục địa. KL: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng đất rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại duơng. Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương. HĐ2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu:- Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. - Chỉ được vị trí 6 châu lục và 24 đại dương trên lược đồ. * Cách tiến hành: - Y/C HS làm việc theo nhóm đôi qua nội dung: + Có mấy châu lục, chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ? + Có mấy đại dương, chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ? + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào? - GV sửa và hoàn thiện phần trình bày của nhóm. * Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, Châu Mĩ, Châu Aâu, Châu Phi, Châu Đại dương, Châu Nam cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ân độ Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. HĐ 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương. * Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các Đại Dương. * Cách tiến hành: - Chia nhóm Và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. - Y/C HS lên trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - GV nhận xét và đánh giá, nhóm nào xong truớc và đẹp nhóm đó thắng. C. Củng cố dặn dò: + Có mấy Châu lục? Kể tên các châu lục đó? + Có mấy Đại dương? Kể tên các đại dương đó? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. Lớp nhận xét. - HS lên chỉ. - HS nêu. - Nước chiếm phần lớn hơn bề mặt Trái Đất - HS lắng nghe. - HS trao đổi theo nhóm. - 6 châu : Châu Âu, Châu Á, Châu Mĩ , Châu Phi.... - 4 Đại dương - Châu Á - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Trong nhóm trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. - Lớp nhận xét. - HS nêu củng cố bài. Tiết 5: Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUỐI TUẦN Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 33 Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 34 Chuẩn bị Bản tổng kết hoạt động trong tuần 33 - Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 34 III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 33.( 15 pht) - Gv theo dõi nhận xt chung những ưu khuyết điểm. + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt. Hoạt động 2 : Triển khai hoạt động tuần 34: ( 15 pht) - Đập heo đất đợt 2. - Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học, trực nhật sạch sẽ - Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển. * Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, - Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 33. - Hs lắng nghe. - Lớp phó văn thể điều khiển.
Tài liệu đính kèm: