Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường Tiểu học An Minh Bắc 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường Tiểu học An Minh Bắc 1

Tập đọc – Kể chuyện

CÓC KIỆN TRỜI

I. Mục tiờu:

A. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu nội dung chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể chuyện

Kể được một đoạn câu truyện bằng lời của một nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ SGK.

- HS K,G:Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.

II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường Tiểu học An Minh Bắc 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học An Minh Bắc 1 Năm học: 2010 – 2011 
Tuần 33: Thứ hai ngày... thỏng .. năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Cóc kiện trời
I. Mục tiờu: 
A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nội dung chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện
Kể được một đoạn câu truyện bằng lời của một nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ SGK.
- HS K,G :Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc từng câu:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV HD học sinh hiểu nghĩa các từ khó được chú giải ở cuối bài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc cả bài.
HĐ2: HD học sinh tìm hiểu bài:
H: Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
Kể lại cuộc chiến đấu của hai bên?
 Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
Vì sao Trời phải hẹn như vậy?
Cóc có những điểm gì đáng khen?
Nêu nội dung bài?
HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV và HS tuyên dương nhóm sắm vai đọc đúng.
- Hỏt.
- HS đọc bài: Cuốn sổ tay. Trả lời câu hỏi 1, 3 trong bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải.
- Vì Trời lâu ngày không mưa, hạn giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
+ Đọc thầm đoạn 2.
- Bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Gấu, Cáo, Cọp nấp hai bên cửa.
- Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu Cáo nhảy sổ tới cắn cổ Gà tha đi...
+ 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 3.
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất 
- 2 nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, Cóc, Trời).
B. Kể chuyện
*GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được một đoạn của câu chuyện (bằng lời của 1 nhân vật trong truyện).
HĐ4: HD HS kể chuyện:
- GV gợi ý cho HS chọn vai: Cóc, các bạn của Cóc (Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua). Vai Trời.
- Không kể theo các vai đã chết như Gà,, Chó, Thần Sét.
- Khi kể phải xưng "tôi". Nếu kể theo lời Cóc thì kể từ đầu đến cuối câu chuyện. Kể bằng lời các nhân vật khác thì chỉ kể từ khi các nhân vật ấy tham gia câu chuyện.
- GV và HS tuyên dương HS kể hay.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về kể lại câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS nêu mình kể theo vai nào.
- Quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
T1. Cóc rủ bạn đi kiện Trời.
T2. Cóc đánh trống kiện Trời.
T3. Trời thua phải thương lượng với Cóc.
T4. Trời làm mưa.
- HS tập kể theo cặp.
- HS kể trước lớp.
 Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
TOÁN
Kiểm tra
I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức và kĩ năng đọc, viết số có đến 5 chữ số.
- Sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp), chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Giải bài toán có đến 2 phép tính.
II/ Chuẩn bị : 
 - Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.	
III. Cỏc hoạt động :
 1. Ổn định: 1’
 2. Nờu y/c khi làm bài kiểm tra. (3’)
 3. Hs làm bài kiểm tra: (40’) 
 - Phỏt đề bài và giấy kiểm tra cho hs.
 -Theo dừi hs làm bài.
 4. Thu bài kiểm tra, nhận xột chung tiết học.
========ÚÚÚ========
Đạo đức
( Dành cho địa phương )
========ÚÚÚ========
Thứ ba ngày... thỏng .. năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HểA
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong các đoạn thơ, đoạn văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt đọng dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: GV đọc cho 1HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 2 yêu cầu BT1 tiết LTVC tuần 32.
3. Bài mới: GTB.
Bài tập1: Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Viết vào chỗ trống trong bảng:
b. Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
HĐ2: HD vận dung viết đoạn văn:
Bài tập2: Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng BP nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
+ Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Xem bài kế tiếp.
- 1HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 2 yêu cầu BT1 tiết LTVC tuần 32.
- HS lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá và làm vào vở BT.
- Lần lượt các nhóm cử người lên bảng làm.
SV được nhân hoá
Nhân hoá bằng
TN chỉ 
người, BP của người
TN chỉ HĐ, đ2của người
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
Cơn dông
kéo đến
Lá(cây)gạo
Anh, em
Múa, reo chào
Cây gạo
Thảo,hiền,đứng,hát
- Một số HS nêu miệng.
+ HS nêu yêu cầu của bài. Lớp làm vào vở.
- GV đọc 1 số bài cho lớp nghe.
- HS nghe, nhận xét.
Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
CHÍNH TẢ
Nghe – Viết: CểC KIỆN TRỜI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam á.BT2.
- Làm đúng BT3a/b; hoặc BT CT do GV soạn
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc choHS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: nứt nẻ, dùi trống, dịu giọng.
3. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài chính tả.
H: Những từ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Vì sao?
+ GV yêu cầu HS tự đọc viết vào vở nháp những chữ mình hay sai.
b. GV đọc cho HS viết:
- GV hướng dẫn cách trình bày trong vở và đọc lần 2.
 Quan sát, giúp đỡ HS yếu kém viết đúng chính tả.
- GV đọc lần 3.
c. Chấm, chữa bài:
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập1: Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam á sau đây vào chỗ trống:
- GV và HS nhận xét, củng cố cách viết hoa tên riêng nước ngoài.
Bài tập2: Điền vào chỗ trống:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. s hặc x: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử.
b. o hoặc ô: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.
+ Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Ghi nhớ cách viết hoa tên riêng nước ngoài và BT chính tả phân biệt s/x, o/ô.
+ HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
- Viết chữ mình hay sai vào vở nháp.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đọc đề bài, làm bài vào vở, HS lên viết bài trên bảng.
Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông -ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào.
- HS nhận xét cách viết tên riêng.
+Nêu yêu cầu BT, lớp làm vào vở.
- HS lên làm bài.
 Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
TOÁN
Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
- BT 1 ; BT2 ; BT3(a, cột 1 cõu b) ; BT4.
- HS khỏ, giỏi làm bt4.
II. Chuẩn bị :
- Bảng nhúm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ. 
Chữa và đọc điểm bài kiểm tra.
3. Bài mới:
HĐ1: HD học sinh làm bài tập:
- Giúp HS làm bài khó, HS chưa hiểu.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2: HS làm bài và chữa bài.
Bài1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch:
H: Dựa vào đâu điền được các số đó?
Bài2: Đọc các số (theo mẫu).
Bài3: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cách viết số.
Bài4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về ôn lại các số trong phạm vi 100 000.
- Hỏt.
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
+ 2HS làm bài, HS khác nhận xét.
- Câu a các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 10000.
Câu b các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 5000.
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận
xét.
số
Đọc số
54175
Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi lăm
90631
Chín mươi nghìn sau trăm ba mươi mốt
14034
Mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư
8066
Tám nghìn không trăm sáu mươi sáu
71459
Bảy mươi mốt nghìn bốn trăm năm mươi chín
48307
Bốn mươi tám nghìn ba trăm linh bảy
- Một số HS đọc lại.
+ 4HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
a. 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
 2096 = 2000 + 0 + 90 + 6
 5204 = 5000 + 200 + 0 + 4
 1005 = 1000 + 0 + 0 + 5
+ 3HS lên làm, lớp nhận xét.
a. 2005, 2010, 2015, 2020, 2025.
b. 14300, 14400, 14500, 14600, 14700.
c. 68000, 68010, 68020, 68030, 68040
- HS nêu quy luật điền số.
 Rỳt kinh nghiệm: 
.......................................................................................................................................................... ...  lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Nhắc HS ngắt nhịp đúng.
- Giúp HS hiểu từ: cọ, thảm cỏ.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+ Đọc ĐT.
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
H: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Tác giả nghe tiếng mưa như vậy vì mưa rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập.
 Mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
H: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
 Em thích gọi lá cọ là "Mặt trời xanh" không? vì sao?
HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ:
- GVvà HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về ôn lại bài thơ.
- HS kể câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời một nhận vật (mỗi em kể một đoạn).
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Mỗi HS đọc một khổ thơ, nhóm nghe, góp ý.
- Đọc chú giải.
+ Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- So sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
- Về mùa hè, nhìn dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
+ HS đọc, lớp đọc thầm 2 khổ thơ cuối.
- Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
- Có...
Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
TOÁN
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải toán có 2 phép tính.
- HS khỏ, giỏi Biết cách tìm thành phần chưa biết
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ.
Yêu cầu HS làm bài 1 tiết trước
3. Bài dạy:
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài, củng cố:
Bài1: Tính nhẩm.
- GV củng cố cách nhẩm.
Bài2: Đặt tính rồi tính.
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài3: Giải toán.
Củng cố dang toán giải bài toán bằng hai phép tính.
+ Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
-Tự đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, HS nêu cách nhẩm.
a.50000+20000=70000 80000- 40000=40000
b. 25000+3000 =28000 42000 -2000 =40000 
c. 20000x 3 = 60000 60000 : 2 = 30000
d. 12000 x2 = 24000 36000 : 6 = 6000 
+ HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
 25968 6 36296 8
 19 4328 42 4537
 16 29
 48 56
 0 0
+ HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
Bài giải
Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn phải chuyển là:
80000 - 64000 = 16000 (bóng đèn)
Đáp số: 16000 bóng đèn
Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
Thứ sỏu ngày... thỏng .. năm 2011
TẬP LÀM VĂN .
GHI CHẫP SỔ TAY
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây ! Để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon.
- Hai tờ báo Nhi đồng có mục: Alô, Đô-rê-mon thần thông dây.
III. Các hoạt đọng dạy- học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS
3. Bài mới 
HĐ1: Đọc báo bài: Alô, Đê-rê- mon Thần thông đây.
Bài tập1: Đọc bài báo sau:
- GV đọc bài báo.
- GV nhận xét cách đọc.
HĐ2: HD học sinh viết bài:
Bài tập2: Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê mon.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Ghi nhớ cách ghi chép sổ tay, dặn HS sưu tầm ảnh cho tiết TLV tuần 34.
- HS lắng nghe.
+ 1HS đọc lại bài báo: Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây. Lớp đọc thầm trong SGK trang 130.
- 2HS đọc theo cách phân vai.
HS1 hỏi (đọc cả tên người nêu câu hỏi).
HS2 là Đô-rê-mon.
+ HS đọc yêu cầu BT.
+ HS đọc đoạn hỏi - đáp ở mục a.
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp viết vào sổ tay.
+ 2HS đọc đoạn hỏi- đáp ở mục b.
- HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính trong lời Mon.
- HS phát biểu. 1HS lên bảng đọc bài.
- Cả lớp viết vào sổ tay.
Một số HS đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon.
Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi
Caực ủụựi khớ haọu
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
* Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Gv: Các hình trong SGK T124, 125. Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời: Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành bao nhiêu tháng?
3. Dạy bài mới: 
HĐ1: Làm việc theo cặp
Bửụực1. GV HD học sinh quan sát hình SGK.
* Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
* Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu.
* Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
Bửụực 2. Trả lời:
- GV và HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
HĐ2: Thực hành theo nhóm
Bửụực 1. HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu.
- GV dùng phấn tô đậm 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu.
Bửụực 2. GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm:
* Chỉ trên quả địa cầu vị trí của VN và cho biết VN nằm trong đới khí hậu nào?
Bửụực 3. Trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét.
- Nhiệt đới: thường nóng quanh năm
- Ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa.
HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu
- GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
4. Củng cố:
- Gọi Hs nêu lại tên các đới khí hậu?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị xem trước bài sau. 
- HS trả lời.
- Từng cặp HS quan sát hình1-T124 SGK thảo luận với nhau theo gợi ý của GV.
- Một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
- Chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Chỉ trên quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
TOÁN
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
- BT 1; 2; 3; 4.
- HS khỏ giỏi làm bt4.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ.
Yêu cầu HS làm bài 1 tiết trước
3. Bài dạy:
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài, củng cố:
Bài1: Tính nhẩm.
- GV củng cố cách nhẩm.
Bài2: Đặt tính rồi tính.
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài: Tìm x
Bài 4: Giải toán.
Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
-Tự đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ 2HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, HS nêu cách nhẩm.
a.30000 + 40000 - 50000 = 20000 
 80000 - ( 20000+ 30000) = 30000
 80000 - 20000 - 30000 = 30000 
b. 3000 x 2 : 3 = 2000 4800 : 8 x 4 = 2400
 4000 : 5 : 2 = 400 
+ HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
 40068 7 6004 5
 50 5724 10 1200
 16 00
 28 04
 0 4
+ HS lên làm, HS khác nhận xét nêu cách làm
1999 + x = 2005 x 2 = 3998
 x = 2005 -1999 x = 3998: 2
 x = 6 x = 1999
- HS lên bảng chữa bài, các em khác nhận xét
Bài giải
Một quyển sách trả hết số tiền là:
28500 : 5 = 5700 (đồng)
8 quyển sách như thế trả số tiền là:
5700 x 8 = 45600 (đồng)
Đáp số: 45600 đồng
Rỳt kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
========ÚÚÚ========
SINH HOẠT LỚP
I.Muùc tieõu:
- Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
1.Đỏnh giỏ hoạt động:
- HS đi học đều, đỳng giờ, chăm ngoan,
- Vệ sinh trường, lớp, thõn thể sạch đẹp.
- Lễ phộp, biết giỳp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bố.
- Ra vào lớp cú nề nếp. Cú ý thức học tập tốt .
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trỡ nề nếp cũ.Giỏo dục HS bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trỡ phong trào “Rốn chữ giữ vở”.
- Cú đầy đủ đồ dựng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt. Phõn cụng HS giỏi kốm HS TB
- Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo thờm cho HS đại trà để đạt kết quả tốt hơn trong lần KT cuối năm
.
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc