Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Tập đọc - kể chuyện

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.

 ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ).

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. 
 ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B. Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Mặt trời xanh của tôi” và TLCH theo nội dung bài. 
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Cho HS đọc đồng thanh
- Gọi HS đọc cả bài
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Chú Cuội dùng cây thuốc vào những việc gì?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội?
- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
- Em thử tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn ý em cho là đúng
d/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc lần 2 và hướng dẫn đọc
- Nhận xét
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Gọi 1 HS đọc gợi ý SGK
- Yêu cầu HS K-G kể mẫu đoạn 1
- Cho từng cặp HS kể
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị “Mưa”
- 2 HS đọc và TLCH
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc ĐT
- 1HSK/G đọc
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu 
- HS trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi
- 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn văn
- 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện
- 1 HS đọc gợi ý SGK
- HS K-G kể
- Từng cặp HS kể 
- 3HS kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện 
 - HSK/G kể toàn bộ câu chuyện
* Rút kinh nghiệm:
...
Toán
 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PV 100 000 (tt)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) các số trong phạm vi 100 000
- Giải được bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK
 - HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT: 115 x 4 2150 x 3
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề
- Gọi HS nêu miệng
Bài 2 : 
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề
- GV hướng dẫn giải
- Goị 1 HS lên bảng làm
Bài 4: (Cột 1-2)
- Cho HS làm bảng con 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS làm: 3241 x 3
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng
 - 2 HS làm BT
- HS nhẩm và nêu cá nhân
- Lớp làm bảng con
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS làm bảng con 
- HSK,G làm cả bài
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 1: 25/04/11	 Đạo đức ( tiết 1 )
Tiết 2: 04/5/11 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHKII VÀ CUỐI NĂM (2tiết)
I. Mục tiêu 
- Ôn tập cho HS một số kiến thức cơ bản đã học ở HKII, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày.
- Biết thực hiện đúng một số hành vi cơ bản.
- Giáo dục HS thực hiện tốt mọi hành vi đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : câu hỏi, tình huống
- HS: Ôn lại kiến thức đã học
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : TLCH
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?
- Thế nào là tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- Em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước?
- Em đã chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?
c/ Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
- Yêu cầu 3 nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:
- Lam là một bạn rất nghèo nhưng học rất giỏi, mấy hôm nay bạn bị bệnh không đi học được nếu là bạn của Lam em sẽ làm gì?
- Bà nội của em ở dưới quê mới lên chơi, Nếu em là cháu của bà em sẽ làm gì ?
- Mẹ đi làm xa, dặn em ở nhà trông em, em sẽ làm gì?
- Giờ ra chơi em thấy 2 bạn leo lên cây để bẻ nhánh cây, Em sẽ làm gì?
d/ Hoạt động 3 : Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
 + Thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?
 + Vì sao cần tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?
 + Thế nào là tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
 + Tại sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
 + Em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
 + Em đã chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?
 + Vì sao phải tôn trọng đám tang?
 + Hãy kể tên các loại cây trồng và vật nuôi mà em biết?
đ/ Hoạt động 4 : Thảo luận và đóng vai
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đóng vai theo các tình huống sau:
- Gia đình của bạn học cùng lớp em có đám tang. Em sẽ...
- Giờ ra chơi em thấy hai bạn đang nhổ hoa ở sân trường, em sẽ làm gì?
- Bạn có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu. Em sẽ
- GV nhận xét, liên hệ GD
3. Củng cố , dặn dò 
- Hãy kể một số việc em đã làm để giúp đỡ bạn nghèo?
- GV chốt bài, giáo dục
- HS trả lời cá nhân 
- HS thảo luận nhóm và đóng vai
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm và đóng vai
* Rút kinh nghiệm:
...
Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam ).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK
- HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT: 997 + 5002 ; 8000 - 25
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS ghi kết quả đúng vào bảng con
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, thực hành cộng nhẩm và nêu kết quả
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và thực hành gắn thêm kim phút vào đồng hồ 
Bài 4: 
- Cho HS giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS làm: 2m3cm =  cm
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
 - 2 HS làm BT
- HS nêu kết quả
- HS nêu miệng
- HS làm vào SGK và nêu miệng
- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm
 * Rút kinh nghiệm:
Chính tả ( nghe - viết)
THÌ THẦM
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chữ
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á ( BT2)
- Làm đúng BT3a
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK
- HS: vở, nháp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng viết từ: hoa sen, xen lẫn
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc lần 1
 + Hãy tìm những sự vật, con vật thì thầm với nhau trong bài thơ?
 + Nhận xét số chữ trong từng dòng thơ, chữ nào cần viết hoa?
- Hướng dẫn tìm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 2, HS đọc tên riêng 5 nước Đông Nam Á 
- Gọi 2 HS lên bảng viết
Bài 3a: Điền vào chỗ trống tr/ch
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố và tự làm bài 
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “ Dòng suối thức”
- 2 HS viết 
- 2 HS đọc lại
- HSTL
- HSTL
- HS phân tích từ và viết nháp
- HS viết vào vở, HS dò bài, soát lỗi.
- Lớp viết vào VBT
- HS đọc
- HS làm vào VBT, nêu miệng
* Rút kinh nghiệm:
Hát nhạc
Tự nhiên xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trong SGK trang 128 - 129.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Bề mặt trái đất
 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa:
b/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 128 SGK và thảo luận theo gợi ý:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa?
- GV gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt ý
c/ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (GDMT).
- Chia lớp 3 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo gợi ý:
 + Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
 + Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
 + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
 + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- GV nhận xét, chốt ý- GDHS biết giữ vệ sinh nguồn nước ở sông, ao, hồ
d/ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV khai thác vốn hiểu biết của HS và yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một con suối, sông, hồ
- 1 vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa (tiếp theo).
- Nhận xét bài học
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS tự liên hệ và nêu
- HS thực hành trả lời kết hơ ... ùt hình 2, 3, 4 trong SGK trang 131và trả lời các gợi ý.
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- GV nhận xét, chốt ý
d/ Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên (GDMT)
- GV yêu cầu mỗi nhóm vẽ mô hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy
- Cho các nhóm trưng bày tranh ảnh.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm.
-GV chốt ý- GDHS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, giữ vệ sinh môi trường.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Ôân tập và kiểm tra học kì II.
- Nhận xét bài học.
- HS quan sát hình trong SGK thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm cùng thực hành vẽ
- HS trình bày tranh, ảnh.
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ Thuật
Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
II. Chuẩn bị:
 - GV : SGK
 - HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm BT:
5m 2cm =.cm ; 3m 4cm =..cm
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét
Bài 2 : GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3: Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở 
- Chấm bài, - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS nêu lại cách tính chu vi diện tích
- Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán
- 2 HS làm BT
- HS nêu cá nhân
- HS làm cá nhân
- HS làm vào vở
- 2 HS nêu
* Rút kinh nghiệm:
Chính tả (Nghe-viết)
DÒNG SUỐI THỨC
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT2b, BT3b
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2b, BT3b
- HS: vở, nháp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên viết tên 5 nước Đông Nam Á
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết
- GV đọc lần 1
 + Tác giả tả giấc ngủ muôn vật trong đêm ntn ? 
 + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì?
- Yêu cầu HS tìm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3b: 
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- 2 HS viết 
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS phân tích, viết nháp
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở BT
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào VBT
 * Rút kinh nghiệm:
Tập viết
ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (kiểu 2)
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2 ): A, M ( 1 dòng ), N, V ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Tháp Mười Bác Hồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Chữ mẫu, tên riêng
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Phú Yên, Yêu trẻ
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Y/cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, HD cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Giới thiệu về An Dương Vương
- Hướng dẫn HS viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết bảng con
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại chữ A, M
- Chuẩn bị: “ Ôn tập”
- 2 HS viết 
- 2 HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS viết: Tháp Mười, Việt Nam
- HS viết vào vở. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 1: 28/4/11 Thủ công ( tiết 1)
Tiết 2: 9/5/11 ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu các bài đã học, tranh quy trình
- HS: dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Ôn các bài thủ công đã học
- Gọi 2 HS nêu tên những bài đã học trong chương III và chương IV
- Cho HS quan sát mẫu
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình đan và làm đồ chơi các bài vưà nêu
- Nhận xét chốt lại các bước đan và làm đồ chơi
c/ Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS làm một trong những sản phẩm thủ công đã học. HS khéo tay: Làm được ít nhất 1 sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Theo dõi, giúp đỡ HS 
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Tổng kết môn học
- 2-3 HS nêu
- HSK/G nhắc lại quy trình
- HS thực hành cá nhân
- HS trưng bày sản phẩm 
* Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011
Toán
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK
- HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm BT: 4352 x 4 ; 654 x 3
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề
- GV HD giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở
Bài 2 : Tương tự
- GV HD giải 
- Cho HS giải vào vở
- Nhận xét
Bài 3: 
- GVHD tóm tắt
- Cho HS làm vào vở
Bài 4 : 
Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán (tt)
- 2 HS làm BT
- HS giải vào vở
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
- HSK/G lên bảng làm
* Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY
I. Mục tiêu
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao 
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc trong sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô-rê-mo
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh minh hoạ, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- Đọc từng mục và hỏi HS:
+ Ngày, tháng, năm nào Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của liên Xô vào năm nào?
Bài 2: Ghi chép sổ tay
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính của bài báo và làm vào VBT
- Gọi HS đọc kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 - 4 HS đọc phần ghi chép của mình
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập”
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS quan sát tranh minh họa và nói về 2 nhà du hành vũ trụ
- HS trả lời cá nhân
- HS trao đổi theo cặp để nói lại các thông tin đầy đủ và ghi vào 
- Đại diện các nhóm thi nói
* Rút kinh nghiệm:
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi, bóng, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp
- Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
- Chơi trò chơi: Chim bay cò bay
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2- 3 người
- GV nhắc lại cách thực hiện
- GV chia nhóm 3 người, từng nhóm đứng theo hình tam giác và thực hiện
- GV quan sát, nhắc nhở.
* Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- Tổ chức cho HS chơi 
 x x x x x
 x x x x x
GV
3. Phần kết thúc: 
- Đi chậm theo vòng tròn, thả lỏng
- GV hệ thống bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 34
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 34:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Ôn bài chuẩn bị thi cuối HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 34 CKTKNGDMTKNS.doc